View Full Version : Quán Câu Đối
Hạ Phượng
01-05-10, 10:51 PM
QUÁN CÂU ĐỐI
1. Trăng vàng ngửa mặt soi hờ hững
2. Trăng ngồi khắc khoải bên nhành liễu
Mời mọi người tham gia nhé.
- Ghi số của câu nào mà ḿnh muốn đối, viết lại câu đó và làm tiếp câu sau nghen.
- Sau đó ra tiếp những câu khác để mọi người tham gia nghen. Nhớ đánh số tiếp theo nha.
Yeu100C
02-05-10, 12:15 AM
1. Trăng vàng ngửa mặt soi hờ hững
Đất bạc nghiêng lưng đứng khát khao
2. Trăng ngồi khắc khoải bên nhành liễu
Thuyền đậu cḥng chành dưới bến sông
3. Ruông khô nứt nẻ chờ mưa đến
4. Bếp núc hanh hao ngóng vợ hiền
MinhThy
02-05-10, 01:26 AM
1. Trăng vàng ngửa mặt soi hờ hững
Đất bạc nghiêng lưng đứng khát khao
2. Trăng ngồi khắc khoải bên nhành liễu
Thuyền đậu cḥng chành dưới bến sông
3. Ruông khô nứt nẻ chờ mưa đến
4. Bếp núc hanh hao ngóng vợ hiền
3. Ruông khô nứt nẻ chờ mưa đến
Người đói xanh xao đợi lúa lên
5. Đường sá ngoằn ngoèo mấy lối quanh
Yeu100C
02-05-10, 09:30 PM
5. Đường sá ngoằn ngoèo mấy lối quanh
Sông ng̣i chằng chịt bao cầu nhỏ
6. Mây vờn đỉnh núi núi vờn mây
Cá chuồn
02-05-10, 10:43 PM
6. Mây vờn đỉnh núi núi vờn mây
Sóng giỡn thân tàu tàu giỡn sóng
Nắng Xuân
02-05-10, 10:53 PM
Cho Thúc bon chen với:
7. Vợ cả, vợ hai, cả hai vợ đều là vợ cả
Yeu100C
02-05-10, 11:06 PM
Cho Thúc bon chen với:
7. Vợ cả, vợ hai, cả hai vợ đều là vợ cả
Dạ xin được đối lại là
Mợ ba , mợ bốn ba bốn mợ cũng thành mợ ba
8. cành hoa chen lá lá chen hoa
Cá chuồn
02-05-10, 11:42 PM
7. Vợ cả, vợ hai, cả hai vợ đều là vợ cả
Trâu bà, trâu mẹ, bà mẹ trâu cũng vẫn trâu bà
Quynhhuong
02-05-10, 11:52 PM
Chưa chuẩn, cho QH ghĩ thêm:
Thở ngắn, thở dài,dài ngắn thở đều là thở ngắn.
Nắng Xuân
03-05-10, 05:04 AM
Dạ xin được đối lại là
Mợ ba, mợ bốn ba bốn mợ cũng thành mợ ba
Khá được! Tuy vậy, Y cho biết:
... Thành mợ ba=>Lư do ǵ nhỉ ?
Ngoài ra: MỢ với VỢ => trắc hết trơn rồi. Nên chỉ chấp nhận về ư nếu giải thích suôn.
Nắng Xuân
03-05-10, 05:17 AM
7. Vợ cả, vợ hai, cả hai vợ đều là vợ cả
Trâu bà, trâu mẹ, bà mẹ trâu cũng vẫn trâu bà
1) Được phần đầu, chưa được phần số, ư đuôi chưa chính xác v́ ép.
2) Đổi lại cho đạt ư ... CŨNG VẪN TRÂU MẸ
th́ lại bị thanh.
3) BÀ MẸ TRÂU => không đối với CẢ HAI VỢ
MinhThy
03-05-10, 07:18 AM
Cho Thúc bon chen với:
7. Vợ cả, vợ hai, cả hai vợ đều là vợ cả
Thúc thúc ra câu đối hóc búa quá, đây là câu đối của người xưa để lại mà đến nay hầu như vẫn chưa ai đối chỉnh, có người c̣n bảo câu đối này của cố nhà thơ Thanh Tịnh, MT xin phép đưa ra 2 câu trả lời mà MT đă được đọc của người khác trước:
- Chồng sau, chồng trước, sau trước chẳng phải chồng sao
- Đôi giày, đôi tất, giày tất đều có đôi tất
Giờ là câu đối lại của MT đây ạ :luoi:
- Con ba, con bốn, ba bốn con cũng vẫn con ba
"Con ba, con bốn" ở đây là con thứ ba con thứ bốn (tức con thứ tư)
"Ba bốn con": chỉ số đếm
Và "con ba" ở cuối cùng: là con của ba
MT giải thích thế được chưa thúc thúc ơi, về mặt bằng trắc th́ đều đối cả với nhau rồi ạ. "Vợ" đối với "con", "cả" và "hai" đối với "ba" và "bốn"
Nắng Xuân
03-05-10, 08:55 AM
Hai câu của Minh Thy đă đọc của ai đó không chỉnh.
Câu của Minh Thy tốt. "Con ba, con bốn, ba bốn con cũng vẫn con ba"
Đây là câu của Thúc
BÀ BA, BÀ BỐN, BA BỐN BÀ CŨNG BẬN BÀ BA
Thập Cửu Yêu
03-05-10, 09:52 AM
Cí câu" có mùi" này của lăo 17, lăo tả con ngan già nhà lăo, xin mời cả nhà :D
"Phao câu một chiếc ông chưa hả"
Cí câu" có mùi" này của lăo 17, lăo tả con ngan già nhà lăo, xin mời cả nhà :D
"Phao câu một chiếc ông chưa hả"
Vịt lộn hai nồi chị vẫn ham :nhaymat::nhaymat:
Cái này là 17 với 19 so tài nà...:snicker::snicker:
Yeu100C
03-05-10, 01:00 PM
Hai câu của Minh Thy đă đọc của ai đó không chỉnh.
Câu của Minh Thy tốt. "Con ba, con bốn, ba bốn con cũng vẫn con ba"
Đây là câu của Thúc
BÀ BA, BÀ BỐN, BA BỐN BÀ CŨNG BẬN BÀ BA
Dạ xin bon chem thêm câu nữa
Bà Trưng, Bà Nhị, trưng nhị Bà cũng gọi Bà Trưng
Nắng Xuân
03-05-10, 01:43 PM
Dạ xin bon chem thêm câu nữa
Bà Trưng, Bà Nhị, trưng nhị Bà cũng gọi Bà Trưng
Có Bà Trưng Trắc, Bà Trưng Nhị nếu gọi tắt th́ Bà Trắc, Bà Nhị chứ không gọi Bà Trưng, Bà Nhị.
VỀ MIỀN TRUNG
03-05-10, 02:50 PM
Phao câu một chiếc ông chưa hả
Vịt lộn hai nồi chị vẫn ham
B́nh:
- Phao câu là từ có 2 âm tiết (chỉ bộ phận ngay gần chỗ đuôi của bộ Điểu); "vịt lộn" là một tổ hợp từ. Chưa đối.
- Từ "phao câu" được dùng để ám chỉ , để nói tránh khi quư ông muốn nói tới ...
Đưa từ "vịt lộn" chưa lột tả được cái ư mượn thanh ám tục của vế 1.
Pha Lê cho phép chữa lại chút nghe:
PHAO CÂU MỘT CHIẾC ÔNG CHƯA HẢ
NGẦU PÍN HAI KHOÀNH BẢ VẪN THAM
B́nh:
- Phao câu là từ có 2 âm tiết (chỉ bộ phận ngay gần chỗ đuôi của bộ Điểu); "vịt lộn" là một tổ hợp từ. Chưa đối.
- Từ "phao câu" được dùng để ám chỉ , để nói tránh khi quư ông muốn nói tới ...
Đưa từ "vịt lộn" chưa lột tả được cái ư mượn thanh ám tục của vế 1.
Pha Lê cho phép chữa lại chút nghe:
PHAO CÂU MỘT CHIẾC ÔNG CHƯA HẢ
NGẦU PÍN HAI KHOÀNH BẢ VẪN THAM
:welcome::welcome:
Thế này th́ tội "Bả" quá 23. V́ phần của "Bả" xem ra nặng đô hơn phần của "ông" :congratulate:
Song câu của 23 chuẩn hơn câu PL rùi. Khi viết PL cũng nghĩ như 23 vậy, phải là tên một bộ phận th́ chuẩn hơn, nhưng...tên "..." th́ PL nghĩ không ra :welcome::welcome::congratulate:
:welcome::welcome:
Thế này th́ tội "Bả" quá 23. V́ phần của "Bả" xem ra nặng đô hơn phần của "ông" :congratulate:
Song câu của 23 chuẩn hơn câu PL rùi. Khi viết PL cũng nghĩ như 23 vậy, phải là tên một bộ phận th́ chuẩn hơn, nhưng...tên "..." th́ PL nghĩ không ra :welcome::welcome::congratulate:
Nhưng mà h́nh như chữ "Khoành" không có trong tự điển 23 ui...
Cá chuồn
03-05-10, 05:22 PM
Nhưng mà h́nh như chữ "Khoành" không có trong tự điển 23 ui...
Có mà PL, từ khoảnh đồng nghĩa với từ mảnh, miếng
Có mà PL, từ khoảnh đồng nghĩa với từ mảnh, miếng
Nhưng 23 dùng "khoành" mà anh.
VỀ MIỀN TRUNG
03-05-10, 05:29 PM
Nhưng mà h́nh như chữ "Khoành" không có trong tự điển 23 ui...
Khoành:
cũng như từ khoanh thôi
hoặc là ṿng, khoen, khoèn
Sao nói hiểu mà từ điển lại không có hè?
Ví dụ:
Chị lấy tôi mấy khoành dồi !
Khoành:
cũng như từ khoanh thôi
hoặc là ṿng, khoen, khoèn
Sao nói hiểu mà từ điển lại không có hè?
Ví dụ:
Chị lấy tôi mấy khoành dồi !
Hỏi PL, PL biết hỏi ai chừ?
Thập Cửu Yêu
03-05-10, 07:53 PM
B́nh:
- Phao câu là từ có 2 âm tiết (chỉ bộ phận ngay gần chỗ đuôi của bộ Điểu); "vịt lộn" là một tổ hợp từ. Chưa đối.
- Từ "phao câu" được dùng để ám chỉ , để nói tránh khi quư ông muốn nói tới ...
Đưa từ "vịt lộn" chưa lột tả được cái ư mượn thanh ám tục của vế 1.
Pha Lê cho phép chữa lại chút nghe:
PHAO CÂU MỘT CHIẾC ÔNG CHƯA HẢ
NGẦU PÍN HAI KHOÀNH BẢ VẪN THAM
Có lư á 23 :votay:
Thập Cửu Yêu
03-05-10, 08:07 PM
Vịt lộn hai nồi chị vẫn ham :nhaymat::nhaymat:
Cái này là 17 với 19 so tài nà...:snicker::snicker:
Em chào thua cí ông này 22 ui, mùi của ổng nặng lắm :D
Nắng Xuân
03-05-10, 09:36 PM
Sưu tầm đồ cổ ... đê...!
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT (vế xuất cổ)
[Câu này hóc ở chỗ: Kê là Gà, Áp là Vịt]
CHÚ CHUỘT RA BỚP CHÚ B̉ (vế đối này của nhà thơ Nguyễn Bính)
[Nguyễn Bính dùng tiếng France (Ra là Chuột, Bớp là Ḅ) để đối]
Mời tài tử, giai nhân Cổ Mộ ra chiêu!
Sưu tầm đồ cổ ... đê...!
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT (vế xuất cổ)
[Câu này hóc ở chỗ: Kê là Gà, Áp là Vịt]
CHÚ CHUỘT RA BỚP CHÚ B̉ (vế đối này của nhà thơ Nguyễn Bính)
[Nguyễn Bính dùng tiếng France (Ra là Chuột, Bớp là Ḅ) để đối]
Mời tài tử, giai nhân Cổ Mộ ra chiêu!
Câu của Thúc toàn câu khó thui hà :welcome:
PL thử 1 câu..
CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
Chuyện này có xảy ra trong thực tế không nhỉ?
Nắng Xuân
03-05-10, 10:00 PM
CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
Chuyện này có xảy ra trong thực tế không nhỉ?
Có chứ!
Nếu như Pha Lê cất thịt dê không cẩn thận th́ chuột xơi lắm chứ.
Congratulation! Vế đối xuất sắc, vượt cả người xưa.
MinhThy
03-05-10, 10:03 PM
Sưu tầm đồ cổ ... đê...!
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT (vế xuất cổ)
[Câu này hóc ở chỗ: Kê là Gà, Áp là Vịt]
CHÚ CHUỘT RA BỚP CHÚ B̉ (vế đối này của nhà thơ Nguyễn Bính)
[Nguyễn Bính dùng tiếng France (Ra là Chuột, Bớp là Ḅ) để đối]
Mời tài tử, giai nhân Cổ Mộ ra chiêu!
Chưa học xong tiếng pháp :complaint:
VỀ MIỀN TRUNG
04-05-10, 01:48 AM
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT (cổ)
CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
B́nh:
- Tính tới thời điểm hiện nay, tại Nguyệt Viên, câu đối của Pha Lê là hay nhất, đạt được cách chơi chữ. Tuy nhiên, vẫn c̣n sót 1 chỗ chưa hoàn mỹ được
Về từ loại:
Áp = Vịt (cổ); áp = (giới từ) sát, gần...
Mùi = Dê; mùi = (danh từ)mùi hương, sự, vẻ, thứ....
* Nếu ai đối đạt chỗ này th́ mới cao diệu.
Thập Cửu Yêu
04-05-10, 07:07 AM
Sưu tầm đồ cổ ... đê...!
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT (vế xuất cổ)
[Câu này hóc ở chỗ: Kê là Gà, Áp là Vịt]
CHÚ CHUỘT RA BỚP CHÚ B̉ (vế đối này của nhà thơ Nguyễn Bính)
[Nguyễn Bính dùng tiếng France (Ra là Chuột, Bớp là Ḅ) để đối]
Mời tài tử, giai nhân Cổ Mộ ra chiêu!
Ả rắn tị cá ả ngư
Rắn= tỵ (ganh tị :đt)
cá= ngư (cá cược:đt)
Nắng Xuân
04-05-10, 07:28 AM
Vế xuất (cổ): CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
1) Vế đối của Nguyễn Bính: CHÚ CHUỘT RA BỚP CHÚ B̉
(Ai biết tiếng Pháp làm ơn viết giùm nguyên văn từ RA và từ BỚP giùm)
2) Vế đối của Phale: CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
3) Vế đối của NX: GĂ CỌP DẦN THÂN GĂ KHỈ
4) Vế đối của Trần Nguyễn: Ả RẮN TỴ CÁ Ả NGƯ
Chữ MÙI của Phale tuy không có nghĩa giới từ, nhưng lại mang nhiều ư nghĩa hơn cả chữ ÁP.
ÁP ngoài nghĩa Hán-Việt là vịt th́ c̣n có nghĩa là gần sát bên.
MÙI th́ nghĩa 23 đưa ra, Thúc chỉ làm rơ thêm (hương vị, tư thế, thứ bậc, khả năng, sức lực).
Ngoài ra th́ lại đạt cả thanh (bằng, trắc).
Tóm lại, đây không những là vế đối hay ở Nguyệt Viên mà là hay nhất TOÀN CẦU từ trước tới nay mà Thúc biết, kể cả vế đối của Thúc, dù Thúc rất tâm đắc, nhưng vẫn phải nhường vế đối của Phale.
Câu đối cổ này tương truyền đương thời không có ai đối được, sau nhà thơ Nguyễn Bính phải vận dụng tiếng Tây để đối với Hán, cũng chỉ cho vui.
Xin post luôn để cùng tham khảo.
Nắng Xuân
04-05-10, 07:36 AM
Ả rắn tị cá ả ngư
Rắn= tỵ (ganh tị :đt)
cá= ngư (cá cược:đt)
Về nghĩa th́ khá chuẩn.
Tuy nhiên, không bằng các câu khác do thanh và TỴ và CÁ là 2 động từ, mối quan hệ nhân quả. 19 phải nói thật chính xác nghĩa của từ th́ hay hơn. Thúc giải thích thế này, v́ Ả RẮN ganh tỵ (không phục) nên mới CÁ (thách đố) Ả NGƯ.
Thank Trần Nguyễn.
Thập Cửu Yêu
04-05-10, 07:52 AM
Về nghĩa th́ khá chuẩn.
Tuy nhiên, không bằng các câu khác do thanh và TỴ và CÁ là 2 động từ, mối quan hệ nhân quả. 19 phải nói thật chính xác nghĩa của từ th́ hay hơn. Thúc giải thích thế này, v́ Ả RẮN ganh tỵ (không phục) nên mới CÁ (thách đố) Ả NGƯ.
Thank Trần Nguyễn.
Vâng ạ, thanks sư thúc
PL cảm ơn 23 và Sư Thúc đă có lời khen cho vế đối của PL. (PL đang phổng mũi :cutesmile:)
PL nghĩ chắc sẽ c̣n nhiều vế đối đang chờ cả nhà khai thác.. mà nhất thời ḿnh nghĩ chưa ra.
PL chỉ muốn t́m hiểu thêm chữ áp.
H́nh như áp c̣n có thể dùng như động từ với nghĩa là ghé sát vào, đặt sát vào:
Ví dụ trong câu này:
Áp thuyền vào bờ.
Nắng Xuân
04-05-10, 10:09 AM
Đúng đó Phale. Quả là hay chữ!
Hèn chi nh́n Pha Lê cứ trong như kim cương vậy.
Đúng đó Phale. Quả là hay chữ!
Hèn chi nh́n Pha Lê cứ trong như kim cương vậy.
Thúc ơi, cảm ơn Thúc đă dành cho những lời tốt đẹp nhưng PL hẳn phải cố gắng nhiều lắm mới xứng với lời khen Thúc dành cho.
Hihi, song Thúc bảo nh́n PL trong như Kim cương, th́ PL ngại quá Thúc ơi...:nguong:
VỀ MIỀN TRUNG
04-05-10, 10:47 AM
PL cảm ơn 23 và Sư Thúc đă có lời khen cho vế đối của PL. (PL đang phổng mũi :cutesmile:)
PL nghĩ chắc sẽ c̣n nhiều vế đối đang chờ cả nhà khai thác.. mà nhất thời ḿnh nghĩ chưa ra.
PL chỉ muốn t́m hiểu thêm chữ áp.
H́nh như áp c̣n có thể dùng như động từ với nghĩa là ghé sát vào, đặt sát vào:
Ví dụ trong câu này:
Áp thuyền vào bờ.
Từ "áp" trong vế đối do đứng sau động từ "kê" nên không xét vai tṛ động từ nữa.
Như VMT đă nói, về mặt chơi chữ là tuyệt rồi.
Hôm qua đến giờ lập ra cả bảng ḍ từ mà vẫn chưa thể t́m ra đáp án chuẩn nhất theo lư thuyết được.
Khó quá !
VỀ MIỀN TRUNG
04-05-10, 10:59 AM
Trong lúc chờ các ĐỐI thủ (hehe: người chơi môn Đối) vắt óc t́m thêm câu hay cho câu của Thúc.
VMT xin mời mọi người tham gia câu đối:
BÁNH ÍT NHIỀU ĐƯỜNG BÁNH ÍT NGỌT
*Các chi tiết cần lưu ư:
- 2 chữ bánh, 2 chữ ít
- bánh ít: danh từ
- ít & nhiều
- đường & ngọt
Trong lúc chờ các ĐỐI thủ (hehe: người chơi môn Đối) vắt óc t́m thêm câu hay cho câu của Thúc.
VMT xin mời mọi người tham gia câu đối:
BÁNH ÍT NHIỀU ĐƯỜNG BÁNH ÍT NGỌT
*Các chi tiết cần lưu ư:
- 2 chữ bánh, 2 chữ ít
- bánh ít: danh từ
- ít & nhiều
- đường & ngọt
PL thử:
Bánh dày mỏng bột bánh dày teo
VỀ MIỀN TRUNG
04-05-10, 03:04 PM
Câu xướng:
BÁNH ÍT NHIỀU ĐƯỜNG BÁNH ÍT NGỌT
Pha Lê thử:
Bánh dày mỏng bột bánh dày teo
Chấm:
- 2 chữ bánh (đă có ở câu xướng)
- 2 chữ dày
- bánh dày (danh từ)
- dày & mỏng (tt)
- mỏng th́ teo...
=> 8 điểm
ps: câu của tui tự làm, tự chấm được 4 điểm rồi, chưa dám dán lên.
Chấm:
- 2 chữ bánh (đă có ở câu xướng)
- 2 chữ dày
- bánh dày (danh từ)
- dày & mỏng (tt)
- mỏng th́ teo...
=> 8 điểm
ps: câu của tui tự làm, tự chấm được 4 điểm rồi, chưa dám dán lên.
Hihi... 8 điểm ăn mừng được chưa 23...
Cho 22 nghía câu 23 đi...
PL thử câu nữa:
Áo dài ngắn vạt áo dài teen :luoi:
VỀ MIỀN TRUNG
04-05-10, 05:18 PM
PL thử câu nữa:
Áo dài ngắn vạt áo dài teen :luoi:
Chơi cả ngoại ngữ nữa à? :fierce:
Nắng Xuân
04-05-10, 07:09 PM
Vế xuất: BÁNH ÍT NHIỀU ĐƯỜNG BÁNH ÍT NGỌT
1) QUẦN DÀI NGẮN ỐNG QUẦN DÀI LÙN
2) THẰNG C̉N MẤT TRÍ THẰNG C̉N ĐIÊN
3) ANH ĐEN TRẮNG TÓC ANH ĐEN BẠC
Câu (1) tính dùng chữ "CỘC" ư hay hơn nhưng lại không đạt đối thanh nên xài tạm chữ "LÙN" trong khi suy nghĩ tiếp.
Nắng Xuân
04-05-10, 07:25 PM
T́m ra về đối chỉnh rồi nè: O KHÔNG CÓ DÁNG O KHÔNG XINH
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 08:06 AM
Câu của VMT:
NEM CHẢ CÓ HÀNH NEM CHẢ CHUA
- 2 chữ NEM, 2 chữ CHẢ
- 2 Chữ CHẢ mang hai chức năng từ khác nhau
- Nem chả: danh từ
- chả & có = không & có
- Hành & Chua: Danh từ & tính từ
*Hạn chế : Chưa đạt về âm luật, chỉ tạm ổn về chơi chữ .
4. Bếp núc hanh hao ngóng vợ hiền
Ruộng nương xơ xác mong chồng đảm
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 07:47 PM
Vế xuất: BÁNH ÍT NHIỀU ĐƯỜNG BÁNH ÍT NGỌT
1) QUẦN DÀI NGẮN ỐNG QUẦN DÀI LÙN
2) THẰNG C̉N MẤT TRÍ THẰNG C̉N ĐIÊN
3) ANH ĐEN TRẮNG TÓC ANH ĐEN BẠC
4) O KHÔNG CÓ DÁNG O KHÔNG XINH
Câu (1) tính dùng chữ "CỘC" ư hay hơn nhưng lại không đạt đối thanh nên xài tạm chữ "LÙN" trong khi suy nghĩ tiếp.
Sau khi tham khảo ư kiến một số anh chị cũng thâm niên trong đối họa, văn thơ, nhiều người nhất trí câu của thúc Nắng Xuân nhưng c̣n đưa ra thêm một phương án là thay chữ LÙN bằng chữ CO. Lư do: người ta nói quần co giăn chứ ít ai nói quần lùn.
1. Quần dài ngắn ống quần dài co (NX)
2. Bánh dày mỏng bột bánh dày teo (PL)
Câu của PL hay nhưng do dùng lại từ Bánh đă đưa ra trong vế đối.
3. Anh Đen trắng tóc anh đen bạc (NX)
Câu này chưa thỏa về đối thanh
Các câu c̣n lại đều chưa đạt do chưa dùng cặp tính từ hoặc như VMT dùng danh từ có 2 món NEM, CHẢ.:sau:
Nắng Xuân
05-05-10, 08:18 PM
Cám ơn mọi người đă góp ư chữ CO, v́ cũng có lúc ngớ ngẩn vắt óc hoài không ra.
Tuy nhiên, NX xin trao đổi thêm:
Vế xuất:
BÁNH ÍT NHIỀU ĐƯỜNG BÁNH ÍT NGỌT
Có những điểm cần lưu ư như sau:
1) Cặp từ đối nghĩa: ÍT - NHIỀU (Trong đó ÍT được lặp lại)
2) Mối quan hệ nhân quả: v́ NHIỀU ĐƯỜNG nên NGỌT
3) Ba chữ cuối mang 2 nghĩa trái ngược, có thể hiểu lầm: Một là BÁNH ÍT đó rất NGỌT (v́ có bỏ nhiều đườing); Hai là BÁNH đó ÍT NGỌT (dù đă bỏ nhiều đường).
Như vậy, chỉ có câu:
O KHÔNG CÓ DÁNG O KHÔNG XINH
Mới là câu mà thúc cho là OK nhất.
Cần nhớ rằng KHÔNG ở đây là tên gọi của cô gái.
1) Cặp từ đối nghĩa: KHÔNG và CÓ (Trong đó KHÔNG được lặp lại)
2) Mối quan hệ nhân quả: v́ CÓ DÁNG nên XINH
3) Ba chữ cuối mang 2 nghĩa trái ngược, có thể hiểu lầm: Một là O KHÔNG đó rất XINH (v́ có DÁNG); Hai là O đó KHÔNG XINH (dù đă CÓ DÁNG, nhưng biết đâu có khiếm khuyết ǵ khác).
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 09:11 PM
Cám ơn mọi người đă góp ư chữ CO, v́ cũng có lúc ngớ ngẩn vắt óc hoài không ra.
Tuy nhiên, NX xin trao đổi thêm:
Vế xuất:
BÁNH ÍT NHIỀU ĐƯỜNG BÁNH ÍT NGỌT
Có những điểm cần lưu ư như sau:
1) Cặp từ đối nghĩa: ÍT - NHIỀU (Trong đó ÍT được lặp lại)
2) Mối quan hệ nhân quả: v́ NHIỀU ĐƯỜNG nên NGỌT
3) Ba chữ cuối mang 2 nghĩa trái ngược, có thể hiểu lầm: Một là BÁNH ÍT đó rất NGỌT (v́ có bỏ nhiều đườing); Hai là BÁNH đó ÍT NGỌT (dù đă bỏ nhiều đường).
Như vậy, chỉ có câu:
O KHÔNG CÓ DÁNG O KHÔNG XINH
Mới là câu mà thúc cho là OK nhất.
Cần nhớ rằng KHÔNG ở đây là tên gọi của cô gái.
1) Cặp từ đối nghĩa: KHÔNG và CÓ (Trong đó KHÔNG được lặp lại)
2) Mối quan hệ nhân quả: v́ CÓ DÁNG nên XINH
3) Ba chữ cuối mang 2 nghĩa trái ngược, có thể hiểu lầm: Một là O KHÔNG đó rất XINH (v́ có DÁNG); Hai là O đó KHÔNG XINH (dù đă CÓ DÁNG, nhưng biết đâu có khiếm khuyết ǵ khác).
Các phân tích của thúc NX hoàn toàn đúng hết, chỉ có KHÔNG - CÓ không phải là tính từ như vế xuất.
(VT đă tham khảo ư kiến của Mai Lâm Viên, Đậu Song Hương, Nguyễn Thanh Kim... là các cử nhân văn khoa.)
Nắng Xuân
05-05-10, 11:09 PM
KHÔNG - CÓ là động từ nhỉ? Đúng là Thúc sơ ư nên nhầm.
Đôi khi ḿnh quá tâm đắc ư nào đó th́ hay có sơ suất đáng tiếc.
Sửa lại phần trích của VT giùm như phần Thúc đă sửa.
Thanks Việt Thủy.
VỀ MIỀN TRUNG
06-05-10, 01:12 AM
KHÔNG - CÓ là động từ nhỉ? Đúng là Thúc sơ ư nên nhầm.
Đôi khi ḿnh quá tâm đắc ư nào đó th́ hay có sơ suất đáng tiếc. ...
không
I. ph. Từ biểu thị sự thiếu mặt, vắng mặt... ư phủ định nói chung : Nó không đến ; Không có lửa th́ không thể có khói ; Rượu ngon không có bạn hiền, không mua không phải không tiền không mua (Nguyễn Khuyến).
II. t. Trống rỗng : Vườn không nhà trống ; Tay không.
III. d. 1 . "Số không" nói tắt : Khi x bằng 4, hàm số bằng không. 2. Điểm đầu của một thang chia độ nhiệt kế (X. Độ không) hoặc thời điểm bắt đầu một ngày. Không giờ. Thời điểm bắt đầu một ngày, đúng nửa đêm, và trùng với 24 giờ ngày hôm trước.
* Từ nhà Phật dùng để chỉ chung những cái hư vô, trái với sắc. Với tướng (hiện tượng) : Sắc sắc không không. Cửa không. Nhà chùa.
có
I đg.
1 Từ biểu thị trạng thái tồn tại, nói chung. Có đám mây che mặt trăng. Có ai đến đây. Cơ hội ngh́n năm có một. Khi có khi không.
2 Từ biểu thị trạng thái tồn tại của quan hệ giữa người hoặc sự vật với cái thuộc quyền sở hữu, quyền chi phối. Người cày có ruộng. Công dân có quyền bầu cử, ứng cử. Không có th́ giờ rỗi.
3 Từ biểu thị trạng thái tồn tại trong mối quan hệ giữa chỉnh thể với bộ phận. Nhà có năm gian. Sách có ba chương. Chuyện kể có đầu có đuôi.
4 Từ biểu thị trạng thái tồn tại trong mối quan hệ giữa người hoặc sự vật với thuộc tính hoặc hoạt động. Anh ta có ḷng tốt. Có gan nói sự thật. Có công với đất nước. Thịt đă có mùi. Quả ngon có tiếng.
5 Từ biểu thị trạng thái tồn tại trong mối quan hệ nguồn gốc, thân thuộc, tác động qua lại với nhau, v.v. nói chung. Nền nghệ thuật có truyền thống lâu đời. Chị ấy có hai con. Việc ấy có nguyên nhân sâu xa. Nói có sách, mách có chứng (tng.). Hai bên cùng có lợi.
II d. Phía bên trái của bản tổng kết tài sản, ghi số vốn hiện (vốn cố định, vốn lưu động, v.v.); đối lập với nợ.
III t. (kng.; kết hợp hạn chế). Tương đối giàu; của (nói tắt). Nhà có. Lúc có phải nghĩ khi túng thiếu.
IV p. (thường dùng phụ trước đg. hoặc t.).
1 Từ biểu thị ư khẳng định trạng thái tồn tại, sự xảy ra của điều ǵ. T́nh h́nh khác. Tôi có gặp anh ta. Có cứng mới đứng đầu gió (tng.). Có chăng (nếu mà có th́) chỉ anh ta biết.
2 (dùng trong kiểu cấu tạo có... không). Từ biểu thị ư muốn hỏi về điều muốn được khẳng định là như thế (hay là trái lại). Từ đây đến đó có xa không? Có đúng thế không? Anh có đi không?
V tr.
1 Từ biểu thị ư nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định về số lượng, mức độ nhất định, không hơn hoặc không kém. Nó chỉ ăn một bát cơm. Làm có một lúc là xong. Đông có đến vài trăm người.
2 Từ biểu thị ư nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định về điều giả thiết hoặc phỏng đoán. Anh có đi th́ tôi chờ. Có dễ đúng đấy!
3 Từ biểu thị ư nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định trong lời khuyên ngăn hoặc lời phủ nhận. Chớ có nói dối. Anh đừng có nghĩ như thế. Tôi có biết đâu. Có mà chạy đằng trời! (kng.).
(Lượm lặt từ Internet)
Nắng Xuân
06-05-10, 05:40 AM
Thúc có tham khảo một số nguồn và tra Từ điển th́ thấy như sau:
KHÔNG
1) Danh từ: lời từ chối, quyết định phủ quyết, lời từ chối, số không, độ không, không giờ.
2) Tính từ: không chút nào cả, không một ai, không hề, trống rỗng, không tài sản, không nhà, vô gia cư. Như vậy KHÔNG CÓ DÁNG th́ KHÔNG lúc này có vai tṛ tính từ, v́ KHÔNG CÓ DÁNG nghĩa là DÁNG XẤU.
3) Phó từ nphủ định: không làm việc ǵ đó, ví dụ: tôi không nói nữa, không mua, không đến...
4) Thán từ phủ định: khi trả lời ai đó "KHÔNG".
CÓ
Cũng có khi làm tính từ như VMT đă post trên đây như CÓ CỦA ĂN CỦA ĐỂ, GIÀU.
Đúng là "Phong ba băo táp không bằng ngữ pháp Việt Nam".
Chữ KHÔNG của Thúc cũng tương tự với CHẢ của VMT đưa ra thôi.
Như vậy, KHÔNG và CÓ đều có trường hợp là tính từ.
=> Vế đối của Thúc: "O KHÔNG CÓ DÁNG O KHÔNG XINH" cuối cùng kết luận sao nhỉ ???
VỀ MIỀN TRUNG
06-05-10, 08:05 AM
Thúc có tham khảo một số nguồn và tra Từ điển th́ thấy như sau:
KHÔNG
1) Danh từ: lời từ chối, quyết định phủ quyết, lời từ chối, số không, độ không, không giờ.
2) Tính từ: không chút nào cả, không một ai, không hề, trống rỗng, không tài sản, không nhà, vô gia cư. Như vậy KHÔNG CÓ DÁNG th́ KHÔNG lúc này có vai tṛ tính từ, v́ KHÔNG CÓ DÁNG nghĩa là DÁNG XẤU.
3) Phó từ nphủ định: không làm việc ǵ đó, ví dụ: tôi không nói nữa, không mua, không đến...
4) Thán từ phủ định: khi trả lời ai đó "KHÔNG".
CÓ
Cũng có khi làm tính từ như VMT đă post trên đây như CÓ CỦA ĂN CỦA ĐỂ, GIÀU.
Đúng là "Phong ba băo táp không bằng ngữ pháp Việt Nam".
Chữ KHÔNG của Thúc cũng tương tự với CHẢ của VMT đưa ra thôi.
Như vậy, KHÔNG và CÓ đều có trường hợp là tính từ.
=> Vế đối của Thúc: "O KHÔNG CÓ DÁNG O KHÔNG XINH" cuối cùng kết luận sao nhỉ ???
Để chữ CÓ và KHÔNG là tính từ, th́ yêu cầu 2 từ đó phải mang nghĩa như các ví dụ sau đây:
Có: Nhà giàu có, khi có th́ ham xài...
Không: Vườn không nhà trống ; Tay không bắt giặc....
Đàng này , theo định nghĩa của Từ điển , mục đt 4
Từ biểu thị trạng thái tồn tại trong mối quan hệ giữa người hoặc sự vật với thuộc tính hoặc hoạt động.
Như vậy từ Có thúc NX đưa ra là động từ. O K có dáng. O K đă sở hữu "dáng".
Chữ Không đứng trước từ Có nếu trường hợp được xem là tên của o K th́ là danh từ, nếu trong quan hệ từ th́ phủ định của CÓ lại là phó từ.
Vậy, theo VMT 2 chữ Không - Có trong câu O KHÔNG CÓ DÁNG O KHÔNG XINH không đóng vai tṛ tính từ trong bất kỳ cách hiểu nào.
Xin mời các anh chị và chư vị gần xa có kiến giải ǵ th́ đóng góp.
PS: Câu của VMT v́ lư do không đạt nên không đem so sánh lại nữa.
Nắng Xuân
06-05-10, 09:13 AM
NX vẫn bảo vệ ư kiến:
KHÔNG CÓ DÁNG = DÁNG KHÔNG ĐẸP = DÁNG XÂU (tính từ)
KHÔNG XINH = XẤU (tính từ)
Thực tế là:
1) KHÔNG hay CÓ cử chỉ hành động ǵ => động từ (to have)
2) KHÔNG hay CÓ đặc điểm ǵ, hay của cải vật chất ǵ => Tính từ (to be)
Đúng chưa bạn?
Thập Cửu Yêu
06-05-10, 12:42 PM
NX vẫn bảo vệ ư kiến:
KHÔNG CÓ DÁNG = DÁNG KHÔNG ĐẸP = DÁNG XÂU (tính từ)
KHÔNG XINH = XẤU (tính từ)
Thực tế là:
1) KHÔNG hay CÓ cử chỉ hành động ǵ => động từ (to have)
2) KHÔNG hay CÓ đặc điểm ǵ, hay của cải vật chất ǵ => Tính từ (to be)
Đúng chưa bạn?
<không>: đóng vai tṛ là phó từ: biểu thị ư phủ định đối với điều được đưa ra sau đó
VD: không một bóng cây, máy không chạy, không thầy đố mày làm nên, không xinh, không bé ...
<không>: đóng vai tṛ là tính từ khi sự vật hiện tượng ở trạng tháii hoàn toàn không có ǵ.
VD: thùng không, vườn không nhà có, nhà bỏ không ...
* Trường hợp câu của của Sư Thúc TN nghĩ chữ <không> đó đóng vai tṛ là phó từ ạ
Vế xuất (cổ): CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
1) Vế đối của Nguyễn Bính: CHÚ CHUỘT RA BỚP CHÚ B̉
(Ai biết tiếng Pháp làm ơn viết giùm nguyên văn từ RA và từ BỚP giùm)
2) Vế đối của Phale: CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
3) Vế đối của NX: GĂ CỌP DẦN THÂN GĂ KHỈ
4) Vế đối của Trần Nguyễn: Ả RẮN TỴ CÁ Ả NGƯ
Chữ MÙI của Phale tuy không có nghĩa giới từ, nhưng lại mang nhiều ư nghĩa hơn cả chữ ÁP.
ÁP ngoài nghĩa Hán-Việt là vịt th́ c̣n có nghĩa là gần sát bên.
MÙI th́ nghĩa 23 đưa ra, Thúc chỉ làm rơ thêm (hương vị, tư thế, thứ bậc, khả năng, sức lực).
Ngoài ra th́ lại đạt cả thanh (bằng, trắc).
Tóm lại, đây không những là vế đối hay ở Nguyệt Viên mà là hay nhất TOÀN CẦU từ trước tới nay mà Thúc biết, kể cả vế đối của Thúc, dù Thúc rất tâm đắc, nhưng vẫn phải nhường vế đối của Phale.
Câu đối cổ này tương truyền đương thời không có ai đối được, sau nhà thơ Nguyễn Bính phải vận dụng tiếng Tây để đối với Hán, cũng chỉ cho vui.
Xin post luôn để cùng tham khảo.
Bữa nay mới đọc kỹ tất cả các cảm nhận trong "Quán câu đối " .Bởi từ trước tới giờ 4Q sợ cái món này lắm
Đọc qua vế xuất " Chuồng gà kê áp chuồng vịt "
Và các vế đối th́ 4Q thấy chưa có câu nào là được chuẩn cả nếu theo luật chơi đối
Cho 4Q xí xọn phân tích 1 vế đối được gọi là chuẩn nhất nha
Vế xuất " Chuồng gà kê áp chuồng vịt "
+ Kê ( từ HV ) là gà
+ Kê ( động từ ) là kê ,đặt
+Áp ( từ HV ) là vịt
+ Áp ( động từ ) là đặt gần vào
Vế đối " Chú Chuột thử mùi chú dê "
+ Thử ( từ HV) là Chuột
+Thử ( động từ ) thử ,nếm...
+Mùi ( Việt cổ ) là dê
+ Mùi ( danh từ ) d. 1. Hơi đưa vào mũi mà người ta ngửi thấy: Mùi thơm; Mùi tanh. 2. Hơi nói trên, khó ngửi, của những thức ăn đă ôi, thiu: Trời nóng thịt để lâu không rán nên đă có mùi.
Vậy ,vế đối " Chú chuột thử mùi chú dê" chỉ thành công ở phần đầu c̣n phần sau th́ chưa đối . Chưa đạt ở chữ "mùi " V́ "mùi " trong câu đối là từ Việt cổ và là danh từ không thể đối với " áp " là từ Hán Việt và là động từ
C̣n các câu khác th́ lại càng không đạt
Vế xuất " Bánh ít nhiều đường bánh ít ngọt
Vế đối :"O KHÔNG CÓ DÁNG O KHÔNG XINH"
Theo cách hiểu của 4Q th́ vế đối trên ta có thể hiểu theo 2 nghĩa
1 :" O không ( tên 1 cô gái ) có dáng >> ( ngoại h́nh tướng tá đẹp ) .Ở đây "O không " được hiểu là danh từ ,"Có " giữ vai tṛ là động từ
2: O ( nào đó ) không có dáng ( ngoại h́nh tướng tá không đẹp ) .Ở đây " Có " cũng giữ vai tṛ là động từ ,phủ định của "Có " là "không " .Vậy " không " ở đây giữ vai tṛ phó từ
4Q đồng ư theo phân tích của 19 và 23 ."Không có " không giữ vai tṛ tính từ .Mà "không " ở phần đầu trong vế đối hiểu 2 cách 1 chỉ là danh từ riêng hai là phó từ
Nắng Xuân
07-05-10, 08:51 AM
A.
CÓ DÁNG = DÁNG ĐẸP
KHÔNG CÓ DÁNG = DÁNG XẤU
CÓ TIỀN = NHIỀU TIỀN
KHÔNG TIỀN = NGHÈO
B.
Cũng giống như: TAY KHÔNG = TAY KHÔNG CẦM VŨ KHÍ
Hay VƯỜN KHÔNG NHÀ TRỐNG = NHÀ KHÔNG CÓ CỦA NẢ, ĐỒ ĐẠC G̀ và VƯỜN KHÔNG CÓ G̀ ĐỂ THU HOẠCH.
Nếu cho rằng B là tính từ th́ suy ra A cũng vậy thôi!
Cho Thúc bon chen với:
7. Vợ cả, vợ hai, cả hai vợ đều là vợ cả
Thúc và cả nhà chấm cho PL 2 câu này với:
Bà Hết, Bà Các, hết các bà đều là bà hết
Út thêm, út nữa, thêm nữa út đều là út thêm :nguong:
Nắng Xuân
07-05-10, 09:25 AM
Bữa nay mới đọc kỹ tất cả các cảm nhận trong "Quán câu đối " .Bởi từ trước tới giờ 4Q sợ cái món này lắm
Đọc qua vế xuất " Chuồng gà kê áp chuồng vịt "
Và các vế đối th́ 4Q thấy chưa có câu nào là được chuẩn cả nếu theo luật chơi đối
Cho 4Q xí xọn phân tích 1 vế đối được gọi là chuẩn nhất nha
Vế xuất " Chuồng gà kê áp chuồng vịt "
+ Kê ( từ HV ) là gà
+ Kê ( động từ ) là kê ,đặt
+Áp ( từ HV ) là vịt
+ Áp ( động từ ) là đặt gần vào
Vế đối " Chú Chuột thử mùi chú dê "
+ Thử ( từ HV) là Chuột
+Thử ( động từ ) thử ,nếm...
+Mùi ( Việt cổ ) là dê
+ Mùi ( danh từ ) d. 1. Hơi đưa vào mũi mà người ta ngửi thấy: Mùi thơm; Mùi tanh. 2. Hơi nói trên, khó ngửi, của những thức ăn đă ôi, thiu: Trời nóng thịt để lâu không rán nên đă có mùi.
Vậy ,vế đối " Chú chuột thử mùi chú dê" chỉ thành công ở phần đầu c̣n phần sau th́ chưa đối . Chưa đạt ở chữ "mùi " V́ "mùi " trong câu đối là từ Việt cổ và là danh từ không thể đối với " áp " là từ Hán Việt và là động từ
C̣n các câu khác th́ lại càng không đạt
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
Nghĩa chính của người ra đối là nghĩa tiếng Việt. Các nghĩa khác chỉ là phụ, là cách chơi từ đa nghĩa, ư thách đố của những người sính chữ nghĩa. Thực tế, người ta khen tài ứng đối của một số người NHANH, NHẠY, ĐẠT Ư CHƠI CHỮ là đă đủ để đối phương và "quần hùng" tán thưởng, chứ rất ít và rất khó có từ chính xác tuyệt đối.
Nếu tách ra, phân tích ra th́ phải nói như Mạc Đĩnh Chi là "XUẤT ĐỐI DỊ, ĐỐI ĐỐI NAN".
Cho nên theo Thúc nghĩ, ḿnh học hỏi, t́m từ và tranh luận, đưa ra những luận đề, cách nh́n nhận, phân tích để cùng học hỏi, chứ khó mà t́m ra ĐÁP ÁN như Toán Học được. Trong LỚP HỌC thầy nghiêm khắc là để chúng ta nâng cao hiểu biết. Ra đời chớ quá khắt khe.
Thúc xin lấy 1 ví dụ tham khảo: THIÊN/ ĐỊA được coi là đối chuẩn, đúng không? Nhưng nếu xét hết nghĩa của từ th́ THIÊN chưa hẳn đối với ĐỊA.
THIÊN:
1. Trời (dt)
2. Một ngàn (dt)
3. Chương, phân đoạn (dt): cuốn sách có 12 thiên
4. Tính từ: nghiêng, ngả, không cồng bằng khi xét đoán (tôi thiên về... ai hay về ư kiến nào đó)
ĐỊA:
1. Đất (dt)
2. Ăn cắp, cua (gái), nói xạo (đt)
Như vậy, xét cho cùng th́ THIÊN không đối với ĐỊA hay sao???
Câu đối trên là câu đối cổ, đương thời không có đáp án. Măi đến Nguyễn Bính dùng tiếng Pháp mà nhiều người đă phục. Thực ra, chỉ là trà dư tửu hậu với nhau chứ Nguyễn Bính có thi thố ǵ đâu.
Cho nên, chúng ta chỉ b́nh chọn câu của PHALE hay nhất (đạt nhất) cho đến nay:
CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
Ai không tin mời đưa một về đối chuẩn ra để phân tích theo phương diện đa nghĩa đều khó mà thỏa măn. Chẳng lẽ chúng ta học làm thơ, viết không hay bằng người xưa th́ xé bỏ à???
Cách Trúc Quỳnh phân tích nghĩa của câu trên đă đủ chưa? Thúc và VT h́nh như c̣n đưa ra nhiều nghĩa hơn 4Q nữa mà!
Bao nhiêu từ chúng ta thắc mắc, chúng ta tra từ điển th́ cuốn này khác cuốn khác, hỏi tiền nhân hay những trí giả cũng nhiều ư kiến khác nhau là vậy? Ngày xưa, LÊ QUƯ ĐÔN treo bảng ở nhà viết: "AI KHÔNG BIẾT CHỮ NÀO TH̀ ĐẾN HỎI BẢNG ĐÔN", sau này phải gỡ xuống v́ lẽ ǵ?
Học như chúng ta th́ biết được bao nhiêu?
HỌC, HỌC NỮA, HỌC MĂI ... CÀNG THẤY... DỐT! ÔI CÁI SỰ HỌC!
Nắng Xuân
07-05-10, 09:27 AM
Thúc và cả nhà chấm cho PL 2 câu này với:
Bà Hết, Bà Các, hết các bà đều là bà hết
Út thêm, út nữa, thêm nữa út đều là út thêm :nguong:
Phale sửa chữ ĐỀU LÀ đi đă
Phale sửa chữ ĐỀU LÀ đi đă
Thúc và cả nhà chấm cho PL 2 câu này với:
Bà Hết, Bà Các, hết các bà đều là bà hết
Út thêm, út nữa, thêm nữa út đều là út thêm :nguong:
PL sửa lại:
Bà Hết, Bà Các, hết các bà cũng toàn bà hết
Út thêm, út nữa, thêm nữa út cũng gọi út thêm
Nắng Xuân
07-05-10, 09:33 AM
Thúc có ra một câu mà 20 năm rồi chưa có lời giải. Kể cả Thúc cũng botay.com luôn:
CON TÔM CÀNG, CÀNG KỀNH CÀNG CÀNG BÉO, CẤM CẮT CÀNG TÔM NHẬU BÍ TỈ B̉ CÀNG
Chỉ cần một nghĩa hiện đại trong tiếng Việt, không cần đa nghĩa ǵ ráo! Ai đối được, Thúc bỏ nghề bán cháo.
Thúc có ra một câu mà 20 năm rồi chưa có lời giải. Kể cả Thúc cũng botay.com luôn:
CON TÔM CÀNG, CÀNG KỀNH CÀNG CÀNG BÉO, CẤM CẮT CÀNG TÔM NHẬU BÍ TỈ B̉ CÀNG
Chỉ cần một nghĩa hiện đại trong tiếng Việt, không cần đa nghĩa ǵ ráo! Ai đối được, Thúc bỏ nghề bán cháo.
:surrenders::surrenders::surrenders:
PL đọc câu này là muốn bỏ làm thơ luôn rồi Thúc ơi... Răng mà đối được với chừng nớ từ...:nguong:
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
Nghĩa chính của người ra đối là nghĩa tiếng Việt. Các nghĩa khác chỉ là phụ, là cách chơi từ đa nghĩa, ư thách đố của những người sính chữ nghĩa. Thực tế, người ta khen tài ứng đối của một số người NHANH, NHẠY, ĐẠT Ư CHƠI CHỮ là đă đủ để đối phương và "quần hùng" tán thưởng, chứ rất ít và rất khó có từ chính xác tuyệt đối.
Nếu tách ra, phân tích ra th́ phải nói như Mạc Đĩnh Chi là "XUẤT ĐỐI DỊ, ĐỐI ĐỐI NAN".
Cho nên theo Thúc nghĩ, ḿnh học hỏi, t́m từ và tranh luận, đưa ra những luận đề, cách nh́n nhận, phân tích để cùng học hỏi, chứ khó mà t́m ra ĐÁP ÁN như Toán Học được. Trong LỚP HỌC thầy nghiêm khắc là để chúng ta nâng cao hiểu biết. Ra đời chớ quá khắt khe.
Thúc xin lấy 1 ví dụ tham khảo: THIÊN/ ĐỊA được coi là đối chuẩn chuẩn đúng không? Nhưng nếu xét hết nghĩa của từ th́ THIÊN chưa hẳn đối với ĐỊA.
THIÊN:
1. Trời (dt)
2. Một ngàn (dt)
3. Chương, phân đoạn (dt): cuốn sách có 12 thiên
4. Tính từ: nghiêng, ngả, không cồng bằng khi xét đoán (tôi thiên về... ai hay về ư kiến nào đó)
ĐỊA:
1. Đất (dt)
2. Ăn cắp, cua (gái), nói xạo (đt)
Như vậy, xét cho cùng th́ THIÊN không đối với ĐỊA hay sao???
Câu đối trên là câu đối cổ, đương thời không có đáp án. Măi đến Nguyễn Bính dùng tiếng Pháp mà nhiều người đă phục. Thực ra, chỉ là trà dư tửu hậu với nhau chứ Nguyễn Bính có thi thố ǵ đâu.
Cho nên, chúng ta chỉ b́nh chọn câu của PHALE hay nhất (đạt nhất) cho đến nay:
CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
Ai không tin mời đưa một về đối chuẩn ra để phân tích theo phương diện đa nghĩa đều khó mà thỏa măn. Chẳng lẽ chúng ta học làm thơ, viết không hay bằng người xưa th́ xé bỏ à???
Cách Trúc Quỳnh phân tích nghĩa của câu trên đă đủ chưa? Thúc và VT h́nh như c̣n đưa ra nhiều nghĩa hơn 4Q nữa mà!
Bao nhiêu từ chúng ta thắc mắc, chúng ta tra từ điển th́ cuốn này khác cuốn khác, hỏi tiền nhân hay những trí giả cũng nhiều ư kiến khác nhau là vậy? Ngày xưa, LÊ QUƯ ĐÔN treo bảng ở nhà viết: "AI KHÔNG BIẾT CHỮ NÀO TH̀ ĐẾN HỎI BẢNG ĐÔN", sau này phải gỡ xuống v́ lẽ ǵ?
Học như chúng ta th́ biết được bao nhiêu?
HỌC, HỌC NỮA, HỌC MĂI ... CÀNG THẤY... DỐT! ÔI CÁI SỰ HỌC!
PL cảm ơn Thúc dành ưu ái với Câu đối của PL.
Thật ḷng th́ PL cũng thấy nó chưa chuẩn lắm ở chữ Mùi.
Ngày nào PL cũng lẩm nhẩm t́m câu đối chuẩn hơn... song tới hôm nay vẫn là lực bất ṭng tâm...
Đọc topic này, PL thấy thiệt thú vị. Cảm cái công t́m hiểu, tra cứu giải thích của những người tham gia.
Nghe Thúc và các huynh tỷ trao đổi qua lại, PL cũng học hỏi được nhiều điều lắm.
Bể học vô cùng. Không biết bao giờ mới học tận, nên mỗi ngày học thêm được ǵ, chia sẻ với nhau được điều ǵ PL đều thấy hân hoan.
PL thắc mắc thêm về câu đối này:
- Áp trong vế xuất theo PL là giới từ
- Mùi trong vế đối của PL, h́nh như cũng là từ hán việt. PL tra sách thấy có ghi Mùi (có hán tự) là chi thứ 8 trong 12 chi.
PL nhờ Thúc và huynh tỷ xác nhận giùm PL với.
VỀ MIỀN TRUNG
07-05-10, 10:10 AM
PL thắc mắc thêm về câu đối này:
- Áp trong vế xuất theo PL là giới từ
- Mùi trong vế đối của PL, h́nh như cũng là từ hán việt. PL tra sách thấy có ghi Mùi (có hán tự) là chi thứ 8 trong 12 chi.
PL nhờ Thúc và huynh tỷ xác nhận giùm PL với.
Tên gọi 12 con giáp xuất phát từ Tiếng Việt cổ, chứ không phải là từ Hán Việt như nhiều người vẫn nghĩ.
Mời Pha Lê đọc thêm ở địa chỉ này:
http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C6%B0%E1%BB%9Di_hai_con_gi%C3%A1p
Tên gọi 12 con giáp xuất phát từ Tiếng Việt cổ, chứ không phải là từ Hán Việt như nhiều người vẫn nghĩ.
Mời Pha Lê đọc thêm ở địa chỉ này:
http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C6%B0%E1%BB%9Di_hai_con_gi%C3%A1p
PL có nghĩ đâu. PL tra hán tự thấy ghi Mùi: Chi thứ 8 mừ.
VỀ MIỀN TRUNG
07-05-10, 10:23 AM
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
................................
Cho nên, chúng ta chỉ b́nh chọn câu của PHALE hay nhất (đạt nhất) cho đến nay:
CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
Ai không tin mời đưa một về đối chuẩn ra để phân tích theo phương diện đa nghĩa đều khó mà thỏa măn. Chẳng lẽ chúng ta học làm thơ, viết không hay bằng người xưa th́ xé bỏ à???
............................................
Ngay khi câu của PL đưa ra, VMT cũng đă nhận xét là đạt hơn các đáp án khác. Tuy nhiên, cũng đă nhấn mạnh chỗ chưa toàn vẹn 100% so với vế xuất.
Việc trao đổi tranh luận là nhằm mổ xẻ để đưa ra các cách nghĩ đầy đủ nhất, ngơ hầu t́m được câu đối hay nhất, đạt nhất chứ không có ư chê bỏ những câu đối được đưa ra.
Sàn Đối của Nguyệt Viên c̣n nhỏ, tương đối kín đáo. Chúng ta không thể lấy một câu đối khá hay và cho rằng hay nhất TOÀN CẦU được. Chủ quan quá chăng? Pha Lê đồng ư không?
Cách đưa ví dụ minh họa về THIÊN - ĐỊA của thúc Nắng Xuân có vẻ không hợp lư và thuyết phục lắm.
Tên gọi 12 con giáp xuất phát từ Tiếng Việt cổ, chứ không phải là từ Hán Việt như nhiều người vẫn nghĩ.
Mời Pha Lê đọc thêm ở địa chỉ này:
http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C6%B0%E1%BB%9Di_hai_con_gi%C3%A1p
23,
PL hiểu là Thúc khen PL có phần ưu ái, khích lệ PL thôi... phải không Thúc :nguong:
PL tham gia sàn đối cũng để học hỏi chứ không phải để đạt danh hiệu nào... nên quan điểm PL là mọi người cùng nhau bày tỏ quan điểm trên tinh thần chia sẻ điều ḿnh biết và học hỏi điều ḿnh chưa biết.
PL theo link 23 đưa đọc th́ hiểu vầy nà 23:
Tên gọi 12 chi đúng là từ Hán Việt, song nguồn gốc th́ không phải từ Trung Quốc, v́ các nhà nghiên cứu đă phát hiện ra những từ Việt cổ liên quan đến tên các con vật dùng trong 12 chi này.
Những từ Việt cổ đó, theo PL hiểu nhất định không phải là: Tí, Sửu, Dần, Măo, Th́n, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất , Hợi.
PL hiểu vậy đúng không 23?
Nắng Xuân
07-05-10, 11:41 AM
Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào.
Xin bạn hăy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác th́ hăy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này. Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.
Thông tin từ trang này, ai cũng có thể đưa vô, xóa, sửa chữa.
V́ vậy, mọi người hăy cân nhắc khi sử dụng.
Thưa Thúc , như 4Q đă từng nói với Thúc là 4Q rất rất dở cái món này . Thực sự đầu tiên đọc câu của PL đối ,4Q cũng rất là thán phục .Nhưng cũng như VT đă phân tích th́ câu của PL chỉ đạt 8 điểm v́ chưa đạt ở chữ "Mùi " .Lẽ ra 4Q không nói ǵ ,nhưng khi đọc những lời Thúc khen ( dù chỉ là ưu ái ,khích lệ ...PL ) th́ 4Q mới nói . Bởi đối là phải chuẩn .Cũng may sàn đối này chỉ là giao lưu học hỏi của NV chứ nếu mở rộng ra th́ 4Q nghĩ người ngoài sẽ cho rằng chúng ta quá tự cao .4Q biết bể học là vô cùng , và 4Q cũng đang phải mày ṃ học từng ngày ,từng giờ...
Chuyện phân tích diễn giải chưa nhiều bằng Thúc và VT ( Bởi 4Q không muốn lập lại những ǵ Thúc và VT đă nói ) ,điểm chính 4Q đưa ra là 2 từ đó không thể đối cho nên câu đó không thể "hay nhất toàn cầu" như Thúc khen được
Nếu chỉ khen cho "vui " th́ OK
C̣n việc Thúc suy chữ " không - có " th́ 4Q hoàn toàn không đồng ư với Thúc . 4Q vẫn giữ theo sự hiểu của ḿnh và đồng ư theo phân tích của VT và TN . Từ " không " trong câu đối của Thúc không giữ vai tṛ "tính từ "
Thúc nói đúng đó " HỌC, HỌC NỮA, HỌC MĂI ... CÀNG THẤY... DỐT! ÔI CÁI SỰ HỌC! "
Nắng Xuân
07-05-10, 04:46 PM
Chuyện KHÔNG-CÓ là Thúc cố t́nh biện giải đó.
Không phải Thúc tai trâu đâu.
Xin các bạn đừng hiểu lầm. Chính Thúc đă click thanks vô bài post của Trần Nguyễn mà.
Có một điều các bạn không biết gốc rễ của vấn đề để tranh luận.
V́ khi Thúc ghép:
KHÔNG CÓ DÁNG = XẤU (tính từ)
CÓ DÁNG = ĐẸP (tính từ)
CÓ TIỀN = GIÀU (tính từ)
KHÔNG CÓ TIỀN = NGHÈO (tính từ)
Th́ đó là cụm tính từ, chứ không phải riêng KHÔNG/ CÓ là tính từ.
Chuyện KHÔNG-CÓ là Thúc cố t́nh biện giải đó.
Không phải Thúc tai trâu đâu.
Xin các bạn đừng hiểu lầm. Chính Thúc đă click thanks vô bài post của Trần Nguyễn mà.
Có một điều các bạn không biết gốc rễ của vấn đề để tranh luận.
V́ khi Thúc ghép:
KHÔNG CÓ DÁNG = XẤU (tính từ)
CÓ DÁNG = ĐẸP (tính từ)
CÓ TIỀN = GIÀU (tính từ)
KHÔNG CÓ TIỀN = NGHÈO (tính từ)
Th́ đó là cụm tính từ, chứ không phải riêng KHÔNG/ CÓ là tính từ.
Cách biện giải của Thúc cũng thú vị lắm.
Phân tích từng chữ th́ Thúc và các huynh tỷ đệ đă làm.
Xét từng cụm như Thúc, từ ngữ cũng trở nên dí dỏm nhỉ?
Chuyện KHÔNG-CÓ là Thúc cố t́nh biện giải đó.
Không phải Thúc tai trâu đâu.
Xin các bạn đừng hiểu lầm. Chính Thúc đă click thanks vô bài post của Trần Nguyễn mà.
Có một điều các bạn không biết gốc rễ của vấn đề để tranh luận.
V́ khi Thúc ghép:
KHÔNG CÓ DÁNG = XẤU (tính từ)
CÓ DÁNG = ĐẸP (tính từ)
CÓ TIỀN = GIÀU (tính từ)
KHÔNG CÓ TIỀN = NGHÈO (tính từ)
Th́ đó là cụm tính từ, chứ không phải riêng KHÔNG/ CÓ là tính từ.
Thưa Thúc , "không " là từ phủ định của chữ " có " , nên ta "không " ở đây là phụ từ cho " có " .V́ vậy Ta cũng không thể nói "không có " là cụm tính từ được
Không chỉ là Tính từ khi :
+ở trạng thái hoàn toàn không có những ǵ thường thấy có
cái hộp không
vườn không nhà trống
nhà bỏ không
+ở trạng thái hoàn toàn rỗi răi, không có việc ǵ làm hoặc không chịu làm việc ǵ
chỉ độc ngồi không
ăn không ngồi rồi (tng)
+ở trạng thái hoàn toàn không có thêm những ǵ khác như thường thấy hoặc như đáng lẽ phải có
ăn cơm không
làm công không
"Nước lă mà vă nên hồ, Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan." (Cdao)
+ở trạng thái hoàn toàn không kèm theo một điều kiện ǵ
cho không
tự nhiên mất không một khoản
+(Khẩu ngữ) ở mức độ gây cảm giác như là không có ǵ cả
cái thùng nhẹ không
việc dễ không
Và là Phụ từ khi :
+từ biểu thị ư phủ định đối với điều được nêu ra sau đó
đường vắng, không một bóng người
trong người không được khoẻ
không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời (tng)
Vậy cụm từ "không có dáng " cho ta hiểu cái dáng đó không đẹp chứ không phải hoàn toàn không nh́n thấy .Cho nên không thể suy luận theo kiểu toán học được ."không có dáng " >> xấu ( tính từ ) >> " không có "là tính từ
Theo sự hiểu th́ 4Q vẫn giữ theo ư ḿnh " không " hay "không có " trong câu " Không có dáng " đều không thể là tính từ
NguHoai
07-05-10, 05:20 PM
Ui dza đừng tranh nữa, mọi người càng tranh NH càng thấy ḿnh dốt thiệt nè.
Đêm hôm qua nhà em giai quê ra câu đối phá 4: 4 đi ra hậu viên viên ḥn
NguHoai
07-05-10, 05:22 PM
17 chạy tới tiền viện viện .... :khoc:
Ui dza đừng tranh nữa, mọi người càng tranh NH càng thấy ḿnh dốt thiệt nè.
Đêm hôm qua nhà em giai quê ra câu đối phá 4: 4 đi ra hậu viên viên ḥn
Nguyên vế là " 4 đi về hậu viên viên ...hột " 5 ơi...:D
Giờ đối " Trai lết tới tiền viện viện ...ngan " ( được ko 5 :D )
Ui dza đừng tranh nữa, mọi người càng tranh NH càng thấy ḿnh dốt thiệt nè.
Đêm hôm qua nhà em giai quê ra câu đối phá 4: 4 đi ra hậu viên viên ḥn
17 chạy tới tiền viện viện .... :khoc:
Hihi, sáng ra đọc câu đối của 5 huynh...:welcome::welcome:
4 đi ra hậu viên viên ḥn
5 ở lại cùng cốc cốc ... (cốc ǵ 5?)
PL sửa lại:
Bà Hết, Bà Các, hết các bà cũng toàn bà hết
Út thêm, út nữa, thêm nữa út cũng gọi út thêm
Chấm cho PL câu đối này Thúc ơi :welcome:
VỀ MIỀN TRUNG
08-05-10, 09:58 AM
KHEN TH̀ ĐỂ, CHÊ TH̀ BỎ
:fortunecat:
Nắng Xuân
08-05-10, 10:48 AM
Chấm cho PL câu đối này Thúc ơi :welcome:
Bà Hết, Bà Các, hết các bà cũng toàn bà hết
Út thêm, út nữa, thêm nữa út cũng gọi út thêm
Chán rồi Phale ơi!
Sorry v́ những câu sau phải hay hơn câu trước th́ mới đáng ḍm chứ kém hơn th́ Thúc làm biếng quá.
Câu 1 th́ thanh không đối.
Câu 2 th́ từ loại.
Vế xuất: VỢ CẢ, VỢ HAI, CẢ HAI VỢ ĐỀU LÀ VỢ CẢ
Vế đối: CON BA, CON BỐN, BA BỐN CON CŨNG VẪN CON BA (Minh Thy)
Vế đối của Minh Thy được xem là đạt nhất về cách chơi chữ (tính đến thời điểm này ở CM). Tuy vậy, chữ "BA" cuối cùng vẫn không đạt ư của chữ "CẢ" trong vế xuất. Vế đối th́ BA là danh từ, vế xuất CẢ là từ ĐỆM, không mang ư nghĩa ǵ rơ rật trong câu, bỏ đi không mất ư (Ví dụ: Không có ai đến cả; Nghe điếc cả tai...)
Nhưng chưa có câu nào hay hơn CẢ.
Ai muốn thử th́ cứ làm, tự chấm thấy đạt hơn Minh Thy th́ hăy hú...
Bà Hết, Bà Các, hết các bà cũng toàn bà hết
Út thêm, út nữa, thêm nữa út cũng gọi út thêm
Chán rồi Phale ơi!
Sorry v́ những câu sau phải hay hơn câu trước th́ mới đáng ḍm chứ kém hơn th́ Thúc làm biếng quá.
Câu 1 th́ thanh không đối.
Câu 2 th́ từ loại.
Vế xuất: VỢ CẢ, VỢ HAI, CẢ HAI VỢ ĐỀU LÀ VỢ CẢ
Vế đối: CON BA, CON BỐN, BA BỐN CON CŨNG VẪN CON BA (Minh Thy)
Vế đối của Minh Thy được xem là đạt nhất về cách chơi chữ (tính đến thời điểm này ở CM). Tuy vậy, chữ "BA" cuối cùng vẫn không đạt ư của chữ "CẢ" trong vế xuất. Vế đối th́ BA là danh từ, vế xuất CẢ là từ ĐỆM, không mang ư nghĩa ǵ rơ rật trong câu, bỏ đi không mất ư (Ví dụ: Không có ai đến cả; Nghe điếc cả tai...)
Nhưng chưa có câu nào hay hơn CẢ.
Ai muốn thử th́ cứ làm, tự chấm thấy đạt hơn Minh Thy th́ hăy hú...
Đúng là nghề chơi quả lắm công phu ha Thúc... :welcome::welcome:
Lập được 1 vế đối chuẩn, có khi trọc đầu chứ chẳng chơi....
Cảm ơn Thúc nha.
Chúc Thúc vui.
VỀ MIỀN TRUNG
19-05-10, 09:49 PM
Câu đối và cách chơi chữ
Câu Đối - Chơi chữ trong câu đối
Sáng tác và thưởng thức câu đối là một thú phong nhă của người Việt từ xưa đến nay. Những câu đối độc đáo và giá trị đều là những câu đối có vận dụng tài t́nh tiếng nói của dân tộc. Bởi vậy, chơi chữ giữ vai tṛ hết sức quan trọng trong câu đối. Có trên mười kiểu chơi chữ khác nhau trong câu đối xưa và nay:
1. Sử dụng chữ điệp âm đầu:
Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt
Lọc lừa, lươn lẹo lại lên lương
Tết tiếc túng tiền tiêu
Tính toán toan t́m tay tử tế
Cô kia c̣n kênh kiệu
Kỹ càng cố kén cậu căn cơ
Hội hè ḥng hí hửng
Hỏi han hàng họ hẳn hay ho
Mới mẻ mừng mợ mạnh
Mỹ miều mà mở mặt môn mi
Aí ân êm ấm ấy
Ỡm ờ uốn éo ư yêu ai
2. Thay đối trật tự các chữ (hay nói ngược):
Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả.
Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu.
Câu đối của tri huyện Lê Kim Thằng và Xiển Bột:
Học tṛ là học tṛ con, tóc đỏ như son là con học tṛ.
Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện.
3. Đưa các chữ cùng một đối tượng, một khái niệm vào trong câu đối
Tập trung các chữ chỉ mùa và hướng:
Chợ Đồng Xuân bán bánh trung thu, đông th́ đông, nhưng không bán hạ
Người miền Đông làm nhà đất Bắc, Tây th́ Tây, vẫn dựng kiểu Nam.
Tập trung nhiều tên cây:
Thầy Bá Bưởi đi xuống cầu Chanh, đồ đề chi mà bưng bồng kín mít.
Cô Tư hồng ở làng cầu Cậy, nhân duyên ǵ mà quấn quít cho cam.
Nhân một cuộc nhàn du, đến thăm ngôi chùa nọ, thấy Sư Cụ trụ tŕ có viết một vế đối ra cho khách thập phương tới lễ chùa rằng:
Đọc ba trăm sáu mươi quyển kinh, chẳng thần, thánh, Phật, Tiên nhưng khác tục!
Cụ Nguyễn Công Trứ cho rằng nhà tu hành có vẻ tự kiêu quá nên đă đô'i lại:
Hay tám vạn ngh́n tư mặc kệ, không quân, thần, phụ, tử, đếch ra người!
4. Vận dụng sự nói lái :
Khá hay, nhưng khi nói lái, nhiều từ ngữ lại mang nghĩa tục
Câu này khá thông dụng:
Con cá đối nằm trên cối đá
Đặc biệt, mỗi thành phần của hai vế đều là nói lái:
Thầy giáo tháo giầy, vấy đất vất đấy.
Thầy tu thù Tây, cạo đầu cầu đạo.
5. Vận dụng các chữ đồng âm :
Khá thú vị
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa
Thằng mù nh́n thằng mù (bù) nh́n, thằng mù (bù) nh́n không nh́n thằng mù
Ngày nay Ngày Nay in nhà in nhà.
(Ngày Nay là tên một tờ báo của nhóm Tự Lực Văn Đoàn)
Trọng tài trọng tài vận động viên,
Vận động viên động viên trọng tài.
6. Tách chữ :
Các chữ công kênh, cồng kềnh, cóc cách, cọc cạch được tách ra ở hai vế:
Con công đi qua chùa Kênh, nó nghe tiếng cồng, nó kềnh cổ lại
Con cóc leo cây vọng cách, nó rơi trúng cọc, nó cạch đến già.
(Chùa Kêng ở Bắc Ninh, kềnh là ngoảnh lại, vọng cách là cây dùng để ăn gỏi, cạch là chừa bỏ v́ sợ)
Các chữ kim chỉ, vá may:
Ngựa kim ăn cỏ chỉ
Chó vá cắn thợ may
Tách tên nhân vật:
Thúy Kiều đi qua cầu, nhác thấy chàng Kim ḷng đă Trọng
Trọng Thủy nḥm vào nước, thoáng nh́n nàng Mỵ mắt rơi Châu.
7. Vận dụng chữ trái nghĩa:
Câu đối của Tú Cát và Trạng Quỳnh:
Trời sinh ông Tú Cát
Đất nẻ con bọ hung
(Hán Việt, cát là tốt, hung là xấu)
8. Vận dụng cả đồng âm lẫn đồng nghĩa :
Câu đối của bà Đoàn Thị Điểm bắt bí Trạng Quỳnh:
Da trắng vỗ b́ bạch
(B́ bạch là Hán Việt, đồng nghĩa với da trắng & đồng âm với từ tượng thanh b́ bạch)
Rừng sâu mưa lâm thâm
Cô Miên ngủ một ḿnh
Trời xanh màu thiên thanh
Lộc là hươu, hươu đi lộc cộc
Ngư là cá, cá lội ngắc ngư
Cốc cốc đánh mơ ŕnh cót thóc,
Thử đêm nay chuột có cắn không
Tùng tùng hồi trống đào cây thông,
Ô cành nọ quạ không đậu được
Có một vế thách đối hóc búa, đang chờ người tài hoa:
Cha con thầy thuốc về quê, gánh một gánh hồi hương, phụ tử
(Các chữ Hán Việt hồi hương, phụ tử đồng nghĩa với về quê, cha con và đồng âm với tên hai vị thuốc bắc hồi hương, phụ tử)
9. Lấy hai câu thơ trong Truyện Kiều rồi thêm hoặc bớt một tiếng:
Câu đối dán ở cửa buồng vợ lẽ:
Khi vào dùng dằng, khi ra vội ..
Nỗi đêm khép mở, nỗi ngày riêng ..
(Bỏ hai chữ vàng và chung)
Câu đối Tết
Người Việt Nam chúng ta mỗi dịp xuân về có tục chơi câu đối Tết.
Tục này không biết rơ phát sinh từ thời nào nhưng chắc chắn là cũng lâu lắm rồi. Câu đối sau đây chắc không ai trong chúng ta mà không biết:
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Nêu cao tràng pháo bánh chưng xanh
Xuân lai tăng lộc thọ
Phúc đáo vĩnh Khang Ninh
Những câu đối của Hy Văn tướng công Nguyễn Công Trứ:
Tả cảnh nghèo của một kẻ sĩ:
Tối ba mươi nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng bần ra cửa.
Sáng mồng một rượu say túy lúy, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà.
Công nợ rối canh tàn, ước những mười năm dồn lại một.
Rượu chè tràn quy tị, trông cho ba bữa hóa ra mười.
Trong cảnh thanh bần, nhiều khi không đợi, không mong mà xuân vẫn cứ đến:
Duột trời ngất một cây nêu, tối bữa ba mươi ri là Tết.
Vang đất đùng ba tiếng pháo, rạng ngày mùng một rứa cũng xuân.
Bàn một chiếc lăn chiêng, mặc sức tam dương khai thái.
Nhà hai gian bỏ trống, tha hồ ngũ phúc lâm môn.
Cụ cũng giúp cho người mù, không biết màu sắc Xuân, hương vị Tết ra sao một câu đối tức cảnh:
Tối ba mươi nghe tiếng pháo Giao Thừa ờ ờ Tê't.
Sáng mùng một vấp nêu Nguyên Đán à à Xuân.
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương với lời thơ lăng mạn, đă làm câu đối Tết rất trào lộng:
Tối ba mươi khép cánh càn khôn, đóng chặt lại kẻo ma vương đưa quỉ tới
Sáng mồng một lỏng then tạo hóa, mở toang ra cho thiếu nữ rước xuân vào.
Sưu tầm
pumanew
29-01-12, 12:27 PM
Vế xuất (cổ): CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
1) Vế đối của Nguyễn Bính: CHÚ CHUỘT RA BỚP CHÚ B̉
(Ai biết tiếng Pháp làm ơn viết giùm nguyên văn từ RA và từ BỚP giùm)
2) Vế đối của Phale: CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
3) Vế đối của NX: GĂ CỌP DẦN THÂN GĂ KHỈ
4) Vế đối của Trần Nguyễn: Ả RẮN TỴ CÁ Ả NGƯ
Chữ MÙI của Phale tuy không có nghĩa giới từ, nhưng lại mang nhiều ư nghĩa hơn cả chữ ÁP.
ÁP ngoài nghĩa Hán-Việt là vịt th́ c̣n có nghĩa là gần sát bên.
MÙI th́ nghĩa 23 đưa ra, Thúc chỉ làm rơ thêm (hương vị, tư thế, thứ bậc, khả năng, sức lực).
Ngoài ra th́ lại đạt cả thanh (bằng, trắc).
Tóm lại, đây không những là vế đối hay ở Nguyệt Viên mà là hay nhất TOÀN CẦU từ trước tới nay mà Thúc biết, kể cả vế đối của Thúc, dù Thúc rất tâm đắc, nhưng vẫn phải nhường vế đối của Phale.
Câu đối cổ này tương truyền đương thời không có ai đối được, sau nhà thơ Nguyễn Bính phải vận dụng tiếng Tây để đối với Hán, cũng chỉ cho vui.
Xin post luôn để cùng tham khảo.
@ Thúc Nắng Xuân: Pu đệ nhớ rằng ngày xưa các cụ đă có đối
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
CÁ DIẾC TỨC PHƯỜNG CÁ MÈ
Và nó tương tự như của Tỷ Pha Lê: "Phường" chưa phải là động từ!
Pu đệ tra Google th́: theo dịch Việt - Pháp
Con chuột = rat
Con ḅ = vaches
@ Tỷ Pha Lê: Nếu là đệ th́ đệ thay câu của Tỷ chút xíu:
CHÚ CHUỘT THỬ DƯƠNG CHÚ DÊ ( Nghĩa đúng là Pín chuột thử dương lên với pín dê) DÁI CHUỘT THỬ DƯƠNG DÁI DÊ :hi:
羊 dương
yáng
(Danh) Dê, cừu. ◎Như: sơn dương 山羊 con dê, miên dương 綿羊 con cừu.
(Danh) Họ Dương.
鷺 = lộ
(Danh) Con c̣. § Cũng gọi là lộ tư 鷺鷥 hay bạch lộ 白鷺.
C̣n không th́ Tỷ với đệ hợp tác: mỗi người 50%: (Tuy vậy cũng không hay bằng vế trên v́ lộ = vần Trắc = áp)
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
CHÚ CHUỘT THỬ LỘ CHÚ C̉.
:ok:
Có ...XUÂN:
Ngọc Hoàng hạ chiếu rước Xuân, thu Đông lại cho đời thôi lạnh
Học tṛ DỊCH sách DỊCH, DỊCH tới DỊCH lui ḷng chẳng DỊCH!
Thêm một lựa chọn cho phong phú ...
Kia mấy cây mía NGỌT, Nông nhàn gặm đỡ, bớt CHUA CAY
langthangkhach
01-03-12, 11:38 PM
Vế xuất: VỢ CẢ, VỢ HAI, CẢ HAI VỢ ĐỀU LÀ VỢ CẢ
Lần đầu tiên lò dò vô đây. Thấy hay quá, muốn học hỏi chứ không dám múa rìu qua mắt thợ.
Xin nhờ tiền bối Nắng Xuân chỉ bảo và phân tích giùm cho câu đối của langthang để học thêm
Nghĩa đây, nghĩa đó, đây đó nghĩa chẳng khác nghĩa đây
Đa tạ!
Nắng Xuân
06-01-14, 05:40 PM
@ Thúc Nắng Xuân: Pu đệ nhớ rằng ngày xưa các cụ đă có đối
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
CÁ DIẾC TỨC PHƯỜNG CÁ MÈ
Và nó tương tự như của Tỷ Pha Lê: "Phường" chưa phải là động từ!
Pu đệ tra Google th́: theo dịch Việt - Pháp
Con chuột = rat
Con ḅ = vaches
@ Tỷ Pha Lê: Nếu là đệ th́ đệ thay câu của Tỷ chút xíu:
CHÚ CHUỘT THỬ DƯƠNG CHÚ DÊ ( Nghĩa đúng là Pín chuột thử dương lên với pín dê) DÁI CHUỘT THỬ DƯƠNG DÁI DÊ :hi:
羊 dương
yáng
(Danh) Dê, cừu. ◎Như: sơn dương 山羊 con dê, miên dương 綿羊 con cừu.
(Danh) Họ Dương.
鷺 = lộ
(Danh) Con c̣. § Cũng gọi là lộ tư 鷺鷥 hay bạch lộ 白鷺.
C̣n không th́ Tỷ với đệ hợp tác: mỗi người 50%: (Tuy vậy cũng không hay bằng vế trên v́ lộ = vần Trắc = áp)
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
CHÚ CHUỘT THỬ LỘ CHÚ C̉.
:ok:
Lâu ngày về quán cũ lục chơi...
Pu ơi, Thúc nhớ Phale viết: CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ cơ mà.
Lâu ngày về quán cũ lục chơi...
Pu ơi, Thúc nhớ Phale viết: CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ cơ mà.
Quán cũ rêu phong quá hen Thúc.
Nắng Xuân
07-01-14, 06:04 PM
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT (câu đối cổ sưu tầm)
MÓNG CHUỘT THỬ LONG MÓNG RỒNG (Nắng Xuân).
(Con Chuột dùng móng thử làm long móng con Rồng trên bệ)
Tường Thụy
30-01-14, 07:20 PM
Tặng Nắng Xuân vế đối nè, mời đối luôn (kể ra cũng có phần khiên cưỡng)
Nắng Xuân đi chúc Tết gặp mưa, chạy vào hè, thu ḿnh giữa đông người tránh ướt
Nắng Xuân
31-01-14, 12:02 AM
Tặng Nắng Xuân vế đối nè, mời đối luôn (kể ra cũng có phần khiên cưỡng)
Nắng Xuân đi chúc Tết gặp mưa, chạy vào hè, thu ḿnh giữa đông người tránh ướt
Tường Thụy ra câu đối hóc, đầu năm, Nắng Xuân bật khóc... Bí ŕ ŕ.
vBulletin® v3.8.7, Copyright ©2000-2025, vBulletin Solutions, Inc.