PDA

View Full Version : Chẳng biết đâu mà lần!


kehotro
10-08-10, 11:13 PM
Chẳng biết đâu mà lần!

Từ những năm chín mấy. Việt Nam bắt đầu rộ lên những thông tin về căn bệnh quái ác. Dính vào căn bệnh này là xem như cầm chắc bản án tử h́nh. Mà nói vậy cho oai chứ làm ǵ có việc được đưa ra ṭa xét xử, làm ǵ có việc một lũ xếp hàng chĩa súng vào người. Và đoàng một phát là đi Tây phương hưởng lạc.

Nó! Kẻ dấu mặt đầy dă tâm. Nó cứ âm thầm lặng lẽ giết dần, giết ṃn con bệnh. Ở thời kỳ cuối cùng, người mắc bệnh gầy teo tóp và các căn bệnh ăn theo bộc phát mănh liệt. Người đầy mụn nhọt, lở loét, lao, tiêu chảy...cứ mặc sức hoành hành. Con bệnh nằm trên giường thoi thóp. Cứ ngỡ sẽ chết nay, chết mai nhưng có kẻ nằm liệt gần cả năm trời mới chịu quy tiên.

Lần dự đám ma bà cụ thân sinh một người bạn thời chiến đấu. Nghe hắn kể tự tay ḿnh chăm sóc cho hai thằng cháu con bà chị mà nổi gai cả người. Đi tiểu tiện cũng một tay hắn chăm lo. Nước dâng ,cháo đút. Ngày gần die nó toàn mơ thấy quỷ, đang đêm cứ hét toáng lên kêu:

Cậu ơi! Cứu con, nó tới bắt con ḱa. Ôi! Quỷ, quỷ.

B́nh thường, thằng đó không đi nổi. Thế mà hôm đó chẳng biết thế nào mà nó vùng dậy vừa chạy vừa la: Cứu con với! Nó đuổi theo con ḱa. Cậu ơi! Cậu ơi!

Thằng bạn ḿnh, ôm được nó đem vô nhà. Giây sau trấn tĩnh lại nó khóc ṛng. Nó nói chắc con sắp chết rồi! Thằng anh con và con hư quá! Giờ th́ có hối hận cũng không kịp nữa rồi! Sau đó hai ngày th́ nó từ giă cơi đời này!

Hai thằng lần lượt ra đi cách nhau chưa đầy ba năm, mà tuổi của chúng có nhiều nhặn ǵ cho cam! Mới ngoài hai mươi mấy tuổi. Thằng bạn tôi kể cho cả bọn nghe mà ai cũng chạnh ḷng!

Căn bệnh thế kỷ, ai cũng sợ! Thế nhưng, cũng lắm kẻ điếc không sợ súng. Chích choác b́nh thường th́ chưa đến nỗi. Nhưng lúc bọn con nghiện lên cơn vả th́ nào c̣n biết đến việc thay kim. Rồi đi chơi ngoài đường, quan hệ với những người mà chưa hề biết họ ra sao đă vội chân trần thẳng thét. Nói như các cụ th́ : Sướng con Koo mà mù con mắt! Nhưng đó là ngày xưa, giờ th́ đi toi cả cái mạng của ḿnh chứ muốn mù con mắt cũng không có dịp mà trả giá, mà mặc cả.

Một số người gởi con đi trại không hề biết: Đây chính là nơi mà sức lây truyền của căn bệnh thế kỷ khủng khiếp hơn bao giờ hết. Những buổi ca nhạc giao lưu, giữa trại nam và trại nữ lại cũng chính là những buổi truy hoan. Hàng trăm thằng đàn ông bị cô lập mấy năm trời làm sao giữ được ḿnh khỏi sức hút của thỏi nam châm mang dấu trừ hấp dẫn. Bằng cách này hay cách khác, chúng cứ t́m mọi cách để giải tỏa nỗi bức xúc tích tụ trong người. Dùng t́nh cảm qua các cuộc trao đổi ngắn để đặt hàng sẵn cho buổi giao lưu, dùng tem phiếu, thuốc lá để đánh đổi vài phút phù du nơi động tiên huyền ảo.

Hầu hết bọn đi trại về là dính chắc quả cầu gai. Khi trở lai đời thường, họ được test miễn phí và đâu có ai dại ǵ đưa tờ giấy với dấu cộng to tướng cho mọi người xem. Họ tham gia vào cuộc sống b́nh thường, có người yêu và t́m được việc làm. Ai biết rơ quá khứ của họ? Có tên c̣n được nhận vào làm bảo vệ ... Một thằng thường đi lĩnh thuốc về uống kể: Em thấy mấy thằng đi xe tay ga xịn cũng vào lănh thuốc như em. Con nào mà quen với tay bảnh chọe này th́ chắc 100% là ảm đạm cuộc đời!

Không phải con người nào cũng có ḷng thương người. Lo sợ cho người yêu sẽ bị lây căn bệnh chết người. Bọn nó luôn chân trần cho không ai nghi ngờ. Dưới góc độ tâm lư mà nh́n th́ h́nh như chúng muốn cho càng có nhiều người chết theo càng sướng. Ngay chính tên nói chuyện với ḿnh cũng cặp bồ với hai em xinh, một thằng pê đê và đều chân trần cho nó ...Sướng...

Hiện giờ, em người yêu cũ của hắn cũng đă kịp giao lưu t́nh cảm với ba anh chàng VN, hai chàng VK và một ông Tây có số má đang mở công ty tại VN. Tiếp cận và khai thác th́ những kẻ lao vào có một chàng VN đă có vợ hai con. Tây cũng có vợ và tất cả là chân trần khi giao ban giống đực, giống cái. Tay pê đê th́ chuyên đi độ. Có lần thằng người Sing cho 200 đô Sing. Thằng mà tay pê đê kết lại là một tay trong nghành CAHN vào công tác tại SG. Em người yêu mới, lúc này đang cặp kè một tay khác, v́ thằng bồ nghiện trở lại lấy cả áo quần của con nhỏ đem bán.

Báo đă đăng rất nhiều vụ: Từ lần đầu tiên với title Góa phụ áo đen trên cao nguyên Lang biang đến vụ Cần Thơ, Bến Tre rồi Thái B́nh. Mỗi vụ dính líu tới hàng chục nhân mạng mà nhiều người vẫn không hề cảnh giác. Có những em non mơn mởn, mới ngoài mười sáu tuổi đă vướng phải căn bệnh chết người như vụ Bến Tre. Nhiều vụ cả cha, con đều đi chung xuồng.

Giờ th́ ai biết đâu mà lần! Các anh chàng đẹp giai tốt mă, gái bâu như kiến, đi xe ga, xế hộp. Các cô nàng chân dài đến nách, váy ngắn áo cũn hở trước ḷi sau. Ṿng một, ṿng ba ôi là la hấp dẫn.

Ai học được chữ ngờ!

phale
10-08-10, 11:20 PM
Đọc bài của huynh, muội nhớ đến một người chị, trước đây từng làm chung công ty.
Những ngày công ty mới thành lập, lương bổng thấp, giờ giấc không ổn định, chị ấy xin nghỉ, chuyển sang làm cho công ty may mặc của Đài Loan...
Bẵng đi một thời gian, nghe bảo chị ấy sắp lên xe hoa cùng ông giám đốc công ty người Đài Loan. Cũng khấp khởi mừng cho chị ấy.

Thiệp hồng chưa đến tay th́ hay tin ông giám đốc ấy chết v́ căn bệnh thế kỷ...Hỡi ôi...hỏi thăm chị th́ biết chị chỉ c̣n da bọc xương nằm thoi thóp ở quê chờ ngày Tử Thần gọi tên...

Chị ra đi tính đến nay cũng được 3 năm rồi...

phale
10-08-10, 11:34 PM
Lại nhớ...
Trong một lần tham gia khóa tập huấn pḥng chống căn bệnh thế kỷ trong các nhà máy ở khu công nghiệp, tuyên truyền viên là một anh chàng khá điển trai và một cô gái xinh xắn...

Theo thông tin lúc ấy, họ đă sống chung với căn bệnh này 9 năm rồi... mắc phải do dùng chung kim tiêm khi sử dụng ma túy...

Nh́n họ c̣n trẻ trung, xinh tươi thế mà đă bị Tử Thần đóng dấu, thật thương cảm. Nhưng âu cũng là số mệnh của mỗi người. Nghĩ thế để ḷng đỡ băn khoăn...

Bụi đường
10-08-10, 11:44 PM
Hồi cuối năm ngoái bên em cũng đi thăm 1 khu nuôi dưỡng các bệnh nhân ấy ở Củ Chi, trong đó nuôi cả con cái của những người này. Người lớn làm th́ chịu, đằng này nh́n những đứa bé cũng phải gánh chịu chung sao tàn nhẫn quá. Các bé được giáo dục cách sống cùng với căn bệnh của ḿnh một cách b́nh thản. Em sẽ t́m lại các h́nh ảnh sẽ post cho cả nhà xem.

phale
10-08-10, 11:52 PM
Hồi cuối năm ngoái bên em cũng đi thăm 1 khu nuôi dưỡng các bệnh nhân ấy ở Củ Chi, trong đó nuôi cả con cái của những người này. Người lớn làm th́ chịu, đằng này nh́n những đứa bé cũng phải gánh chịu chung sao tàn nhẫn quá. Các bé được giáo dục cách sống cùng với căn bệnh của ḿnh một cách b́nh thản. Em sẽ t́m lại các h́nh ảnh sẽ post cho cả nhà xem.

Trẻ con tự dưng mắc tội. Người lớn hối hận bao nhiêu mới đủ?

kehotro
10-08-10, 11:55 PM
Huynh đôi lúc cũng thấy ḿnh bao đồng! Thấy đó, muốn nhắc thằng kia mang áo mưa th́ nó đă gọi điện hỏi ḿnh về việc thuốc phá thai. Muốn cảnh báo, muốn khuyên nhủ những đứa đó mà không thể. Ḿnh thừa biết, nếu nó yêu cầu thằng bạn trai mới mang bảo hiểm th́ đâu có được!

Cả hai con bé đều rất xinh! Nghĩ mà tội. Mà những thằng lao vào kể ra cũng tội. Thiếu kiến thức và tin người quá đáng!

Bụi đường
11-08-10, 12:10 AM
Người Việt ḿnh không được giáo dục sử dụng bao từ nhỏ nên không có thói quen đó. Ở phương Tây, những lớp bước sang tuổi teen họ đă dạy cách dùng như thế nào, v́ sao phải dùng. Đúng là ngẫm nghĩ ở VN ḿnh liều quá!

phale
11-08-10, 12:17 AM
Người Việt ḿnh không được giáo dục sử dụng bao từ nhỏ nên không có thói quen đó. Ở phương Tây, những lớp bước sang tuổi teen họ đă dạy cách dùng như thế nào, v́ sao phải dùng. Đúng là ngẫm nghĩ ở VN ḿnh liều quá!

Ngẫm cái chữ liều này... thấy gần chữ "khùng" hơn đó Bụi...

kehotro
11-08-10, 12:28 AM
Một điều đáng buồn là các anh chàng có gia đ́nh. Mới ăn nên làm ra, khi đi giao tiếp ngoài XH lại là những tay dễ tin và dễ đi chân trần nhất. Thứ hai là các choai choai mới lớn. Không hiểu sao có luật rơ ràng nhưng những tay cố t́nh gieo cái chết lại vẫn nhởn nhơ.

Chắc có lẽ mấy người bị lây bệnh không dám tố cáo v́ cũng như các vụ án hiếp dâm. Thường là người ta chọn cách chuyển nhà và im hơi lặng tiếng.

phale
11-08-10, 12:43 AM
Một điều đáng buồn là các anh chàng có gia đ́nh. Mới ăn nên làm ra, khi đi giao tiếp ngoài XH lại là những tay dễ tin và dễ đi chân trần nhất. Thứ hai là các choai choai mới lớn. Không hiểu sao có luật rơ ràng nhưng những tay cố t́nh gieo cái chết lại vẫn nhởn nhơ.

Chắc có lẽ mấy người bị lây bệnh không dám tố cáo v́ cũng như các vụ án hiếp dâm. Thường là người ta chọn cách chuyển nhà và im hơi lặng tiếng.

Đúng là "Chẳng biết đâu mà lần" thật...