phale
12-08-10, 01:52 PM
"Chí Phèo sẽ là ǵ, nếu không có Thị Nở? Th́ hắn vẫn chỉ là một kẻ cố cùng liều thân. Hắn sẽ không được thức tỉnh ư muốn trở lại làm người. Hắn sẽ không có cơ hội đi đ̣i lương thiện. Hắn sẽ không làm được hành động đâm chém lần cuối cùng mang ư thức cá nhân rơ rệt và ư nghĩa xă hội mạnh mẽ. Và rốt cuộc, hắn sẽ không được thành một Chí Phèo bất hủ lừng lững trong văn chương và trong cuộc đời.
Nếu như không có Thị Nở...
Văn hào Dostoevsky có nói đại ư: Suốt đời, tôi chỉ làm mỗi một việc là đẩy tới tận cùng cái mà các vị chỉ dám làm một nửa! Chỗ chúng ta có thể bằng ḷng dừng lại th́ ông mạnh bước đi tiếp. Chính lẽ đó mà truyện Chí Phèo phải có thêm Thị Nở. Cái Thị ấy là ai? Xin thưa: Thị Nở - chính là Nam Cao. Thị Nở - chính là nhà văn. Thị Nở - chính là sứ mệnh của văn chương. Người cầm bút chỉ mong làm được cái việc b́nh thường mà cao cả như Thị Nở đă làm cho Chí Phèo. Mượn cách nói của Nguyễn Huy Tưởng về Đan Thiềm, tôi muốn nói: Cầm bút chẳng qua cùng một dạng với Thị Nở, cùng lây sự “dở hơi” của Thị.
Trong xóm ngoài làng không ai dám gần Chí Phèo, ai cũng sợ hắn và tránh mặt hắn. Thị Nở th́ không sợ Chí Phèo bởi lẽ trước hết Thị có ba cái không sợ ai phạm đến: xấu xí, nghèo đói và ngẩn ngơ. Đó là chân dung vật chất và tinh thần của Thị Nở. H́nh dung đó gợi tôi nhớ đến một vẻ mặt “nhàu nát v́ đau đớn” như chân dung khắc họa số kiếp văn nhân ở xứ sở này. Có phải văn nhân là người như thế: không làm ai sợ và không sợ ai? Chỉ như thế mới có thể thấu hiểu và đồng cảm được với thế nhân cùng khốn, mới nâng đỡ và vực dậy được con người. Chợt nhớ Chế Lan Viên đă có lần viết “nhà thơ cái con mẹ điên”. Chính ba cái nói trên của ḿnh đă làm cho Thị Nở không sợ cái thằng mà cả làng phải sợ, hơn thế quen rồi lại thấy hắn có vẻ hiền. Về sau, khi Chí Phèo chết, dân làng bàn tán đủ điều, riêng Thị Nở vẫn thầm nghĩ về cái hiền của hắn. Nếu không tin hắn hiền làm sao Thị dám yêu thương hắn như một t́nh yêu.
Sao cho mỗi trang văn là một bát cháo hành Thị Nở cho người đọc.Thị Nở cần cho Chí Phèo như nhà văn cần cho chúng sinh. - NHÀ VĂN NHƯ THỊ NỞ!".
PHẠM XUÂN NGUYÊN
Nếu như không có Thị Nở...
Văn hào Dostoevsky có nói đại ư: Suốt đời, tôi chỉ làm mỗi một việc là đẩy tới tận cùng cái mà các vị chỉ dám làm một nửa! Chỗ chúng ta có thể bằng ḷng dừng lại th́ ông mạnh bước đi tiếp. Chính lẽ đó mà truyện Chí Phèo phải có thêm Thị Nở. Cái Thị ấy là ai? Xin thưa: Thị Nở - chính là Nam Cao. Thị Nở - chính là nhà văn. Thị Nở - chính là sứ mệnh của văn chương. Người cầm bút chỉ mong làm được cái việc b́nh thường mà cao cả như Thị Nở đă làm cho Chí Phèo. Mượn cách nói của Nguyễn Huy Tưởng về Đan Thiềm, tôi muốn nói: Cầm bút chẳng qua cùng một dạng với Thị Nở, cùng lây sự “dở hơi” của Thị.
Trong xóm ngoài làng không ai dám gần Chí Phèo, ai cũng sợ hắn và tránh mặt hắn. Thị Nở th́ không sợ Chí Phèo bởi lẽ trước hết Thị có ba cái không sợ ai phạm đến: xấu xí, nghèo đói và ngẩn ngơ. Đó là chân dung vật chất và tinh thần của Thị Nở. H́nh dung đó gợi tôi nhớ đến một vẻ mặt “nhàu nát v́ đau đớn” như chân dung khắc họa số kiếp văn nhân ở xứ sở này. Có phải văn nhân là người như thế: không làm ai sợ và không sợ ai? Chỉ như thế mới có thể thấu hiểu và đồng cảm được với thế nhân cùng khốn, mới nâng đỡ và vực dậy được con người. Chợt nhớ Chế Lan Viên đă có lần viết “nhà thơ cái con mẹ điên”. Chính ba cái nói trên của ḿnh đă làm cho Thị Nở không sợ cái thằng mà cả làng phải sợ, hơn thế quen rồi lại thấy hắn có vẻ hiền. Về sau, khi Chí Phèo chết, dân làng bàn tán đủ điều, riêng Thị Nở vẫn thầm nghĩ về cái hiền của hắn. Nếu không tin hắn hiền làm sao Thị dám yêu thương hắn như một t́nh yêu.
Sao cho mỗi trang văn là một bát cháo hành Thị Nở cho người đọc.Thị Nở cần cho Chí Phèo như nhà văn cần cho chúng sinh. - NHÀ VĂN NHƯ THỊ NỞ!".
PHẠM XUÂN NGUYÊN