MoonRiver
19-09-10, 12:19 PM
Không chỉ được biết đến bởi sự tài năng của nhà văn Nam Cao với tác phẩm nổi tiếng- “Chí Phèo”, vùng quê chiêm trũng Đại Hoàng (huyện Lư Nhân – Hà Nam) c̣n được nhân dân xa gần nhớ đến bởi đặc sản chuối ngự thơm ngon, từng được đem tiến vua Tự Đức.
http://monngonhanoi.com/images/stories/2010/08/chuoi-ngu1.jpg
Mùa thu Hà Nội xưa nay thêm phần đẹp hơn bởi hương cốm thơm phảng phất nét thanh lịch, dịu nhẹ trong tiết trời se lạnh. Người Hà thành vẫn nhắc, “hương cốm mới thơm mùi lúa non mà ăn kèm với chuối ngự th́ mới thực là hương sắc mùa thu Hà Nội”.
Có lẽ là vậy, sự kết hợp của những đồ ăn đặc sản mỗi miền quê ấy lại càng hấp dẫn hơn trong tiết trời đầu thu lành lạnh. Và đó cũng là lư do mỗi khi cuối hạ đầu thu, người ta vẫn nhắc đến chuối ngự Đại Hoàng như một nỗi nhớ lâu dần gắn với hương vị của Hà thành.
Khác với các loại chuối thông thường, chuối ngự Đại Hoàng quả nhỏ hơn. Quả chuối nhỏ nhưng mang một hương vị rất riêng: Vị thanh ngọt, đậm đà thoảng chút hương thơm đặc biệt.
Chuối Đại Hoàng có nhiều loại nhưng hai loại thường thấy là chuối ngự trâu và chuối ngự mít (c̣n gọi là chuối ngự thóc).
http://monngonhanoi.com/images/stories/2010/08/chuoi-ngu2.jpg
Chuối ngự mít quả nhỏ và ăn ngon hơn, ruột chuối vàng như múi mít và đặc biệt khi chín vỏ lốm đốm những chấm nâu hồng (do vậy cũng được gọi là chuối ngự tía). Bởi thế, xưa nay các bà các mẹ vẫn ví von “quả chuối ngự bằng ngón tay cái của người béo”.
Để có được quả chuối chín vừa, thơm và ngọt nhất th́ không chỉ cần đến cách trồng của bà con nơi đây mà công đoạn dấm chuối cũng rất quan trọng. Gia đ́nh nào có cả vườn chuối thường phải xây vài ba cái ḷ dấm trong nhà. Ḷ dấm vách đất, chứa được khoảng mươi buồng, đủ nhiệt độ cho chuối chín mà không nẫu. Do thế, cứ đến mùa chuối chín, cả gian nhà sẽ nưng nức hương thơm từ chuối ngự. Và có lẽ, đó cũng là chút hương phảng phất của miền quê - nơi sinh ra nhà văn lừng danh Nam Cao.
http://monngonhanoi.com/images/stories/2010/08/chuoi-ngu3.JPG
Chuối ngự nói riêng và quả chuối nói chung, là loại trái cây gần gũi, gắn bó với người Việt hơn cả. Thủa nhỏ, quả chuối là món quà chợ quen thuộc của mẹ. Quả chuối vừa dễ ăn, vừa lành lại mang hồn quê Việt Nam. Các thành phần cây cũng được chế biến ra nhiều loại khác nhau, muôn h́nh muôn vẻ với những món ăn b́nh dân có, sang trọng cũng có mà chỉ nghe tên đă thật hấp dẫn như món chuối xanh kho cá, canh chuối, nộm hoa chuối, chè chuối hay kem chuối… Nhưng có lẽ đơn giản hơn hẳn và cũng không kém phần đặc biệt khi ta dùng quả chuối ngự ăn kèm với cốm xanh để cảm nhận hết hương vị mùa thu Hà Nội đang cận kề.
- Cái tên “chuối ngự” được giải thích là do ban đầu được biết đến nhờ việc được đưa vào cung dâng tiến Vua (đời nhà Trần)
- Loại chuối đặc biệt này có nguồn gốc ở “làng Vũ Đại” - Làng Đại Hoàng nay là Xă Ḥa Hậu - Huyện Lư Nhân - Tỉnh Hà Nam.
- Nay giống chuối ngự được lai hóa và khác xưa nhiều nhưng kế hoạch giữ ǵn gen đang được UBND tỉnh Hà Nam kết hợp với trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội thực hiện.
http://monngonhanoi.com/images/stories/2010/08/chuoi-ngu1.jpg
Mùa thu Hà Nội xưa nay thêm phần đẹp hơn bởi hương cốm thơm phảng phất nét thanh lịch, dịu nhẹ trong tiết trời se lạnh. Người Hà thành vẫn nhắc, “hương cốm mới thơm mùi lúa non mà ăn kèm với chuối ngự th́ mới thực là hương sắc mùa thu Hà Nội”.
Có lẽ là vậy, sự kết hợp của những đồ ăn đặc sản mỗi miền quê ấy lại càng hấp dẫn hơn trong tiết trời đầu thu lành lạnh. Và đó cũng là lư do mỗi khi cuối hạ đầu thu, người ta vẫn nhắc đến chuối ngự Đại Hoàng như một nỗi nhớ lâu dần gắn với hương vị của Hà thành.
Khác với các loại chuối thông thường, chuối ngự Đại Hoàng quả nhỏ hơn. Quả chuối nhỏ nhưng mang một hương vị rất riêng: Vị thanh ngọt, đậm đà thoảng chút hương thơm đặc biệt.
Chuối Đại Hoàng có nhiều loại nhưng hai loại thường thấy là chuối ngự trâu và chuối ngự mít (c̣n gọi là chuối ngự thóc).
http://monngonhanoi.com/images/stories/2010/08/chuoi-ngu2.jpg
Chuối ngự mít quả nhỏ và ăn ngon hơn, ruột chuối vàng như múi mít và đặc biệt khi chín vỏ lốm đốm những chấm nâu hồng (do vậy cũng được gọi là chuối ngự tía). Bởi thế, xưa nay các bà các mẹ vẫn ví von “quả chuối ngự bằng ngón tay cái của người béo”.
Để có được quả chuối chín vừa, thơm và ngọt nhất th́ không chỉ cần đến cách trồng của bà con nơi đây mà công đoạn dấm chuối cũng rất quan trọng. Gia đ́nh nào có cả vườn chuối thường phải xây vài ba cái ḷ dấm trong nhà. Ḷ dấm vách đất, chứa được khoảng mươi buồng, đủ nhiệt độ cho chuối chín mà không nẫu. Do thế, cứ đến mùa chuối chín, cả gian nhà sẽ nưng nức hương thơm từ chuối ngự. Và có lẽ, đó cũng là chút hương phảng phất của miền quê - nơi sinh ra nhà văn lừng danh Nam Cao.
http://monngonhanoi.com/images/stories/2010/08/chuoi-ngu3.JPG
Chuối ngự nói riêng và quả chuối nói chung, là loại trái cây gần gũi, gắn bó với người Việt hơn cả. Thủa nhỏ, quả chuối là món quà chợ quen thuộc của mẹ. Quả chuối vừa dễ ăn, vừa lành lại mang hồn quê Việt Nam. Các thành phần cây cũng được chế biến ra nhiều loại khác nhau, muôn h́nh muôn vẻ với những món ăn b́nh dân có, sang trọng cũng có mà chỉ nghe tên đă thật hấp dẫn như món chuối xanh kho cá, canh chuối, nộm hoa chuối, chè chuối hay kem chuối… Nhưng có lẽ đơn giản hơn hẳn và cũng không kém phần đặc biệt khi ta dùng quả chuối ngự ăn kèm với cốm xanh để cảm nhận hết hương vị mùa thu Hà Nội đang cận kề.
- Cái tên “chuối ngự” được giải thích là do ban đầu được biết đến nhờ việc được đưa vào cung dâng tiến Vua (đời nhà Trần)
- Loại chuối đặc biệt này có nguồn gốc ở “làng Vũ Đại” - Làng Đại Hoàng nay là Xă Ḥa Hậu - Huyện Lư Nhân - Tỉnh Hà Nam.
- Nay giống chuối ngự được lai hóa và khác xưa nhiều nhưng kế hoạch giữ ǵn gen đang được UBND tỉnh Hà Nam kết hợp với trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội thực hiện.