View Full Version : Từ ngữ... thắc mắc hỏi nhau...
http://j.imagehost.org/0813/hoi.jpg
Từ ngữ...nghĩ... hói đầu
Sao ḿnh không hỏi nhau
Ai giải thích giùm PL chữ Mộ trong Chiêu Mộ nghĩa là ǵ? Kèm chữ hán càng tốt ạ. PL cảm ơn nhiều nha.
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 10:29 AM
Ai giải thích giùm PL chữ Mộ trong Chiêu Mộ nghĩa là ǵ? Kèm chữ hán càng tốt ạ. PL cảm ơn nhiều nha.
Chữ Mộ trong "chiêu mộ" giống chữ Mộ trong "ngưỡng mộ", "hâm mộ", "mến mộ"....
nghĩa như là: đáng mến, đáng kính
chiêu: t́m kiếm, thâu nạp...
chiêu mộ: t́m người tài giỏi về bên ḿnh
VMT nói vậy đó. Chịu không chịu th́ thôi.
Chữ Mộ trong "chiêu mộ" giống chữ Mộ trong "ngưỡng mộ", "hâm mộ", "mến mộ"....
nghĩa như là: đáng mến, đáng kính
chiêu: t́m kiếm, thâu nạp...
chiêu mộ: t́m người tài giỏi về bên ḿnh
VMT nói vậy đó. Chịu không chịu th́ thôi.
Vậy mộ là tính từ nhỉ?
Có bao nhiêu từ đồng âm khác nghĩa của mộ vậy 23?
MoonRiver
05-05-10, 10:35 AM
1. mộ (http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic_main.php?PronMode=0&Word=m%E1%BB%99&Traditional=ON&Simplified=ON)
yêu mến
Viết: 慕 (http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic_main.php?PronMode=0&HEXCodes=6155&Traditional=ON&Simplified=ON)
Số nét: 15
Loại: Cả hai
2. mộ (http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic_main.php?PronMode=0&Word=m%E1%BB%99&Traditional=ON&Simplified=ON)
buổi chiều tối
Viết: 暮 (http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic_main.php?PronMode=0&HEXCodes=66AE&Traditional=ON&Simplified=ON)
Số nét: 15
Loại: Cả hai
3. mộ (http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic_main.php?PronMode=0&Word=m%E1%BB%99&Traditional=ON&Simplified=ON)
nấm mồ, ngôi mộ
Viết: 墓 (http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic_main.php?PronMode=0&HEXCodes=5893&Traditional=ON&Simplified=ON)
Số nét: 14
Loại: Cả hai
4. mộ (http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic_main.php?PronMode=0&Word=m%E1%BB%99&Traditional=ON&Simplified=ON)
tuyển mộ
Viết: 募 (http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic_main.php?PronMode=0&HEXCodes=52DF&Traditional=ON&Simplified=ON)
Số nét: 13
Moon ṃ ra có vậy. :D
Cá chuồn
05-05-10, 10:36 AM
TỪ ĐIỂN H-V THIỀU CHỬU
Tra âm Hán - Việt
Tra theo bộ Thủ
Hỗ trợ phiên âm
TIỂU TỪ ĐIỂN CHỮ NÔM
TIỂU TỪ ĐIỂN VIỆT HÁN
TIỂU TĐ TRUNG VIỆT
TĐ TRẦN VĂN KIỆM
TƯ LIỆU HÁN NÔM
TỪ ĐIỂN NHẬT VIỆT
KHANG HY TỪ ĐIỂN (scan)
募
mộ
(1): t́m rộng ra. Treo một cái bảng nói rơ cách thức của ḿnh muốn kén để cho ngời ta đến ứng nhận gọi là mộ, như: mộ binh 募兵 -mộ lính.
(2): xin, như: mộ hóa 募化 -thầy tu đi xin ăn, mộ quyên 募捐 -quyên tiền gạo phát chẩn.
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 10:47 AM
1. danh từ:
- chiều tối
- mả, mồ
2. Động từ:
- tuyển . (mộ quân)
- yêu, ngưỡng vọng (mộ đạo, mộ Phật...)
- ghép với 1 từ để tạo động từ: ngưỡng mộ , ái mộ , hâm mộ , chiêu mộ ....
3. tính từ
- đáng kính, đáng trọng
Vậy từ mộ trong Chiêu Mộ là động từ chứ nhỉ?
Và Chiêu Mộ là một cấu trúc đẳng lập 2 động từ phải không cả nhà.
Thấy bảng tra của Moon và anh CC đầy đủ ghê.
Cho PL xin link với. Hay Moon mở topic Link Từ Điển để chia sẻ từ điển Việt-Việt và Hán-Việt đi. cảm ơn Moon.
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 11:02 AM
Một số chữ viết hiện đại của chữ Mộ
http://c.upanh.com/upload/6/94/0.625940001273028909.jpg
Cá chuồn
05-05-10, 11:04 AM
Link nè PL, Cá hay xài link này khi cần tra từ Hán Việt
http://sager-pc.cs.nyu.edu/~huesoft/
23 cho PL nghĩa của từng chữ đi.
Bảng tra của Moon chỉ có 4 nghĩa.
Chữ của 23 đến 6 chữ. C̣n 2 chữ nghĩa là ǵ 23?
Cá chuồn
05-05-10, 11:09 AM
H́nh như có 8 chữ mộ nè
募 mộ
塻 mộ
墓 mộ
幕 mạc, mán, mộ
慕 mộ
摹 mô, mộ
暮 mộ
驀 mạch, mộ
Cho PL nghĩa việt từng chữ anh CC uiiiiiiiiiiii...
Cá chuồn
05-05-10, 11:13 AM
PL vào cái link Cá đưa đó, tra theo từng chữ sẽ có nghĩa Việt mà
PL vào cái link Cá đưa đó, tra theo từng chữ sẽ có nghĩa Việt mà
OK anh. Để PL ṃ....
Nhờ cả nhà giải thích cho PL từ Bếp Núc để PL làm câu đối mà Yeu100C đang treo trong kia với ạ.
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 11:32 AM
Một số máy sẽ không đọc được font chữ Hán và các font đặc biệt, nên VMT chụp thành tranh cho mọi người đều thấy. Cách này cũng được chứ nhỉ ?
Một số máy sẽ không đọc được font chữ Hán và các font đặc biệt, nên VMT chụp thành tranh cho mọi người đều thấy. Cách này cũng được chứ nhỉ ?
Máy PL th́ OK nà...
Tks VMT nha.
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 11:47 AM
Cái bếp của người Việt khác với những cái bếp các quốc gia khác. Nên chi nói chuyện "bếp núc" th́ cả một đề tài.
Bếp: là nơi chế biến, nấu nướng thức ăn
Sau này có rất nhiều nghĩa phái sinh khác như: chỉ một nhóm ăn chung, gọi người nấu ăn....
Có ăn th́ có uống. Có nồi th́ phải có ấm. Từ đó , khi nói chuyện nấu ăn th́ người ta gọi là BẾP NƯỚC.
Có một thời gian v́ kỵ từ NƯỚC mà người ta đọc trại thành BẾP NÁC hoặc BẾP NÚC
Bếp Núc là chỉ chuyện lo cơm lo nước nói chung.
Nghĩa phái sinh hiện nay là lo chuyện hậu trường, lo việc phía sau.....
Cái bếp của người Việt khác với những cái bếp các quốc gia khác. Nên chi nói chuyện "bếp núc" th́ cả một đề tài.
Bếp: là nơi chế biến, nấu nướng thức ăn
Sau này có rất nhiều nghĩa phái sinh khác như: chỉ một nhóm ăn chung, gọi người nấu ăn....
Có ăn th́ có uống. Có nồi th́ phải có ấm. Từ đó , khi nói chuyện nấu ăn th́ người ta gọi là BẾP NƯỚC.
Có một thời gian v́ kỵ từ NƯỚC mà người ta đọc trại thành BẾP NÁC hoặc BẾP NÚC
Bếp Núc là chỉ chuyện lo cơm lo nước nói chung.
Nghĩa phái sinh hiện nay là lo chuyện hậu trường, lo việc phía sau.....
Vậy chữ Núc ở đây là danh từ? Đẳng lập với Bếp?
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 11:51 AM
Vậy chữ Núc ở đây là danh từ? Đẳng lập với Bếp?
Theo VMT được biết là như thế.
Theo VMT được biết là như thế.
Vậy cũng tương tự như:
- Xe Cộ
- Vườn Tược
- Cơm Nước
- Nhà Cửa
....
nhỉ?
p/s: PL t́m măi không ra chữ vần bằng với nghĩa tương tự để lập vế đối, hic...Cũng có thể dùng Áo Quần, Cửa Nhà nhỉ?
Cá chuồn
05-05-10, 11:59 AM
Chính Cá cũng không hiểu rơ từ bếp núc này mà kg dám họa cùng Y mặc dù vế đối không thật khó
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 12:02 PM
Theo nghiên cứu ngôn ngữ Việt cổ, ngôn ngữ Mường và các vùng Bắc Trung Bộ;
chữ NÚC là một động từ, diễn tả hành động ăn, uống một cách tham lam, quá độ, ăn uống ngốn ngấu...
Ví dụ: - Núc cho lắm vào, có ngày bội thực.
Từ Núc c̣n có các từ gần âm như Nốc , Ních...
H́nh như không thấy ghi trong từ điển rơ ràng.
Tham khảo thêm ư này 22 nhé.
Theo nghiên cứu ngôn ngữ Việt cổ, ngôn ngữ Mường và các vùng Bắc Trung Bộ;
chữ NÚC là một động từ, diễn tả hành động ăn, uống một cách tham lam, quá độ, ăn uống ngốn ngấu...
Ví dụ: - Núc cho lắm vào, có ngày bội thực.
Từ Núc c̣n có các từ gần âm như Nốc , Ních...
H́nh như không thấy ghi trong từ điển rơ ràng.
Tham khảo thêm ư này 22 nhé.
Cảm ơn VMT cung cấp thêm nghĩa của chữ NÚC. Thật thú vị khi t́m hiểu từ ngữ.
Theo PL th́ chữ Núc-động từ này sẽ khác với chữ Núc trong Bếp Núc nhỉ?
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 12:23 PM
Vậy cũng tương tự như:
- Xe Cộ
- Vườn Tược
- Cơm Nước
- Nhà Cửa
....
nhỉ?
p/s: PL t́m măi không ra chữ vần bằng với nghĩa tương tự để lập vế đối, hic...Cũng có thể dùng Áo Quần, Cửa Nhà nhỉ?
Bếp Núc được xem là việc của đàn bà (ngày xưa thôi), c̣n Nương Đồng là chuyện của đàn ông. Việc trong nhà, việc ngoài trời. Ai bảo là không có. C̣n muôn trùng đấy, t́m nữa đi.
Nắng Xuân
05-05-10, 12:32 PM
CÁCH PHÂN BIỆT TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP
TỪ LÁY và TỪ GHÉP mang bản sắc đặc trưng của văn hóa Việt Nam, xếp chung trong nhóm TỪ PHỨC. Nó đóng vai tṛ khá quan trọng làm phong phú thêm cho tiếng Việt vốn đă giàu âm điệu, sắc thái. Trong văn nói và văn viết, nó c̣n có tác dụng làm điểm nhấn, tạo ấn tượng, gây chú ư, thu hút người nghe và người đọc. Trong các nghệ thuật CÂU ĐỐI, làm thơ ĐƯỜNG LUẬT nói riêng và các thể cổ văn có tính biền ngẫu như PHÚ, VĂN TẾ th́ nó càng cần được phân biệt rành rọt.
Cách phân biệt
1) TỪ GHÉP:
1.1. Ghép thông thường:
C̣n có tên gọi khác là GHÉP CHÍNH PHỤ. Loại này từ trước thường là chính, mang nghĩa chủ yếu, từ sau thường là bổ sung, cụ thể hóa, chi tiết hóa hoặc làm rơ nghĩa để phân biệt. Chẳng hạn CÁ RÔ, CÁ LÓC, ... CÂY BÀNG, CÂY CHUỐI...
1.2. Ghép Đẳng lập:
Cả 2 từ mang ư nghĩa ngang nhau hoặc bổ sung cho nhau tạo nên nghĩa giống nhau hoặc rộng hơn, đầy đủ hơn; có thể tách, nhập hoặc đảo vị trí mà nghĩa không thay đổi hoặc chỉ hẹp hơn khi tách từ, nhưng vẫn là một phần của từ khi GHÉP lại.
Ví dụ: NHÀ CỬA, CƠM ÁO, CƠM NƯỚC, ĂN Ở, ĂN MẶC, PHẲNG LẶNG, RUỘNG ĐỒNG, MÂY MƯA, M̉N MỎI, MỎI MỆT, HAO GẦY, VUN BỒI, XÂY DỰNG, CHẤT CHỨA, ẺO LẢ, HAO M̉N, TÚNG THIẾU, HỌC HÀNH, ĂN NÓI, ĐI ĐỨNG... Có thể ghép hầu hết các loại từ (danh từ, tính từ, động từ, phó từ, nhưng phải cùng từ loại với nhau.
1) TỪ LÁY: Có thực tự (từ có nghĩa) và hư tự (từ vô nghĩa), đôi khi cả 2 từ đều là hư tự, khi th́ thực tự đứng trước, khi th́ hư tự đứng trước; tách rời ra mang nghĩa khác hoặc vô nghĩa. Không thể tách rời. Đa phần từ láy không đảo ngữ được nhưng vẫn có một vài từ có thể đảo (rất ít) như: NHỚ NHUNG, DÀO DẠT, VƠ VÀNG, MÊNH MÔNG, DẶT D̀U...
Có 4 loại từ LÁY là láy âm (lặp lại phần âm tiết phía sau phụ âm), láy vần (lặp lại phụ âm), láy toàn phần (lặp cả phụ âm và âm tiết phía sau phụ âm) và láy tiếng (lặp lại y chang).
Láy âm như: PHÂN VÂN, BÂNG KHUÂNG, ĂN NĂN, BẢNG LẢNG, LẢNG VẢNG, LẨN QUẢN, L̉NG V̉NG, LĂN TĂN, LOANH QUANH, BÁT NGÁT, LÁC ĐÁC... Áp dụng với động từ, tính từ, trạng từ.
Láy vần như: DÀO DẠT, RÉO RẮT, VU VƠ, THÁNH THÓT, LONG LANH, MÔNG MÊNH, LẤP LÁNH, LANH LẢNH, RẦM RỘ, CHẬP CHÙNG, TRẬP TRÙNG, PHŨ PHÀNG, BẼ BÀNG, HỒI HỘP,... Áp dụng với động từ, tính từ, trạng từ.
Láy toàn phần như: ĐO ĐỎ, TIM TÍM, NGỜ NGỢ, LỜ LỢ...
Láy tiếng như: CHANG CHANG, NGHIÊNG NGHIÊNG, NGANG NGANG, HƠI HƠI, CAO CAO, ẦM ẦM... có khi tăng (TRÙNG TRÙNG ĐIỆP ĐIỆP, VANG VANG, OANG OANG, RẦM RẦM RỘ RỘ, NHÀ NHÀ, NGƯỜI NGƯỜI, THÁNG THÁNG, NĂM NĂM) nhưng thông thường làm giảm mức độ hơn từ lẻ. Láy toàn phần hay áp dụng với danh từ, tính từ hoặc trạng từ.
Nắng Xuân
Ngày 5/5/2010
__________________
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 01:29 PM
ÁO XỐNG
- Áo th́ ai cũng biết rồi, từ Xống th́ ít ai biết. Đấy là trang phục dành cho phụ nữ , giống như cái váy. Xưa đàn ông đóng khố, đàn bà bận xống. Thuở xưa chưa có quần nên mới có từ ÁO XỐNG. Từ sau khi cái quần ra đời, việc mặc cũng thay đổi dần, người ta nói nhiều đến ÁO QUẦN và ít nhắc tới ÁO XỐNG.
QUÁN XÁ / SÁ
- Chữ Xá được phiên âm ra tiếng Việt như vậy. Thực ra bắt nguồn từ chữ Tá (ở trọ). Dọc đường lớn ngày xưa, người ta mở quán trọ vừa cung cấp dịch vụ ăn uống, vừa là chỗ trọ cho lữ khách. Quán xá hay quán trọ đều nghĩa như nhau.
-Ngày nay từ "quán xá" được dùng để chỉ hàng quán nhỏ.
CHỢ BÚA
- Búa nghĩa là lộn xộn, lung tung, không có thứ bậc.
- Chợ Búa là từ chỉ chung, chỉ những chỗ buôn bán đông đúc , phức tạp, xô bồ. Nói "dân chợ búa" là nói các đại ca, anh chị coi thường pháp luật có văn hóa thấp.
ĐƯỜNG XÁ
- Như đă giải thích ở trên. Đường Xá, Phố Xá, Kư Túc Xá,....
Nguyên Thoại
05-05-10, 01:32 PM
Cảm ơn VMT cung cấp thêm nghĩa của chữ NÚC. Thật thú vị khi t́m hiểu từ ngữ.
Theo PL th́ chữ Núc-động từ này sẽ khác với chữ Núc trong Bếp Núc nhỉ?
Theo " Từ Điển Tiếng Huế - Bùi Minh Đức " trang 364
Núc
1. Động từ
Nót, nuốt (Núc cho hết ly cam)
2. Danh từ
Cụ đất làm bếp (Ḥn núc; Bếp núc)
3....
VỀ MIỀN TRUNG
05-05-10, 01:38 PM
Theo " Từ Điển Tiếng Huế - Bùi Minh Đức " trang 364
Núc
1. Động từ
Nót, nuốt (Núc cho hết ly cam)
2. Danh từ
Cụ đất làm bếp (Ḥn núc; Bếp núc)
3....
Rứa răng không nói hết ra một thể.
3. Tính từ:
béo, mập....
PL cảm ơn những thông tin quư báu mà anh VMT, Thúc NX, anh NT đă cung cấp. Giờ th́ PL hiểu rơ chữ Bếp Núc rồi.
Bếp Núc: 2 danh từ đẳng lập nói về bếp vật dụng trong bếp.
PL sẽ dùng vế đối là: Ruộng Nương nhỉ?
PL muốn hỏi từ "ḍng" trong câu thơ sau nghĩa là ǵ ạ?
Bố ḍng lấy được gáii tơ
Đêm nằm mê mẩn như vơ được vàng
Cá chuồn
13-05-10, 03:33 PM
Theo như Cá biết th́ từ "ḍng" ở đây chỉ ngựi đă có tuổi (trung niên trở lên) và đă có gia đ́nh rồi. Gái nạ ḍng là phụ nữ trung niên và đă lập gia đ́nh. Trong trường hợp này th́ từ "ḍng" đối nghĩa với từ "tơ"
Theo như Cá biết th́ từ "ḍng" ở đây chỉ ngựi đă có tuổi (trung niên trở lên) và đă có gia đ́nh rồi. Gái nạ ḍng là phụ nữ trung niên và đă lập gia đ́nh. Trong trường hợp này th́ từ "ḍng" đối nghĩa với từ "tơ"
Cảm ơn anh Cá.
Nạ là đàn bà nhỉ?
Nguyên Thoại
13-05-10, 10:29 PM
Nạ là đàn bà nhỉ?
Theo từ điển Tiếng Huế
Nạ : mẹ, tuổi làm mẹ
- Nạ ḍng lấy được trai tơ
- Lấy con coi nạ
Theo từ điển Tiếng Huế
Nạ : mẹ, tuổi làm mẹ
- Nạ ḍng lấy được trai tơ
- Lấy con coi nạ
Cảm ơn anh NT tra giùm từ điển nhé.
Vậy nói Nạ ḍng là đủ, không cần thêm chữ "gái" đằng trước nhỉ?
Cắt nghĩa cho PL chữ "quyên góp" với cả nhà ơiiiiiiiii...
- Tự loại
- Cấu trúc
......
Hoài Yến
04-06-10, 02:10 PM
Cắt nghĩa cho PL chữ "quyên góp" với cả nhà ơiiiiiiiii...
- Tự loại
- Cấu trúc
......
quyên góp chắc là 1 món ăn nào đó giống như dưa góp hay sao ấy
- dưa góp là món ăn từ một số loại củ hay quả sống lẫn lộn
- quyên góp chắc là món ăn từ một số loại thịt. mà theo em biết quyên là một loài chim cô ạ
hehee
VỀ MIỀN TRUNG
04-06-10, 08:37 PM
quyên góp chắc là 1 món ăn nào đó giống như dưa góp hay sao ấy
- dưa góp là món ăn từ một số loại củ hay quả sống lẫn lộn
- quyên góp chắc là món ăn từ một số loại thịt. mà theo em biết quyên là một loài chim cô ạ
hehee
Đề nghị các bạn nghiêm túc hơn khi giải thích các mục từ. Nếu muốn 888 và đùa giỡn th́ qua mục khác.
Có rất nhiều bạn vào đọc và nghiên cứu mục này.
VỀ MIỀN TRUNG
04-06-10, 09:10 PM
Chữ Quyên trong chữ "quyên góp" vốn gốc từ Hán.
Riêng chữ Quyên có tới trên 40 nghĩa. Trong đó có 2 nghĩa liên quan chữ "quyên góp".
Thứ nhất: quyên (mộ): thâu, tuyển, gom...
Thứ hai: quyên (chẩn): xin, mót...
Với ư nghĩa này chữ quyên đi trong các từ "lặc quyên" (trại thành lạc quyên) và "chẩn quyên"... mang ư nghĩa là gom lại những ǵ bố thí, được cho trong thiên hạ. Lạc quyên là phát động rồi thu gom, chẩn quyên là đi xin theo tùy tâm người ta.
Có thể hiểu chữ "quyên" như chữ "gom", chữ "xin" như ta nói "quyên tiền của", "quyên thực"... Quyên góp thực ra cũng như "gom góp" nhưng mang vẻ tế nhị hơn, hàm ư xin xỏ.
- Từ loại: quyên góp (động từ)
Về mặt cấu trúc th́ từ "quyên góp" được h́nh thành như các từ "phân chia", "tổng cộng".... tức là 1 từ gốc Hán đi với 1 từ thuần Việt mang nghĩa tương đương.
-----------
Tham khảo:
- Từ điển Hán Việt
- Từ điển Việt Nam
Chữ Quyên trong chữ "quyên góp" vốn gốc từ Hán.
Riêng chữ Quyên có tới trên 40 nghĩa. Trong đó có 2 nghĩa liên quan chữ "quyên góp".
Thứ nhất: quyên (mộ): thâu, tuyển, gom...
Thứ hai: quyên (chẩn): xin, mót...
Với ư nghĩa này chữ quyên đi trong các từ "lặc quyên" (trại thành lạc quyên) và "chẩn quyên"... mang ư nghĩa là gom lại những ǵ bố thí, được cho trong thiên hạ. Lạc quyên là phát động rồi thu gom, chẩn quyên là đi xin theo tùy tâm người ta.
Có thể hiểu chữ "quyên" như chữ "gom", chữ "xin" như ta nói "quyên tiền của", "quyên thực"... Quyên góp thực ra cũng như "gom góp" nhưng mang vẻ tế nhị hơn, hàm ư xin xỏ.
- Từ loại: quyên góp (động từ)
Về mặt cấu trúc th́ từ "quyên góp" được h́nh thành như các từ "phân chia", "tổng cộng".... tức là 1 từ gốc Hán đi với 1 từ thuần Việt mang nghĩa tương đương.
-----------
Tham khảo:
- Từ điển Hán Việt
- Từ điển Việt Nam
Tự dưng PL thấy lạ với cấu trúc này.
Một từ ghép đẳng lập mà gồm 1 từ gốc hán + 1 từ thuần việt.
Quả thật cũng gặp nhiều những từ loại kiểu thế này.
Sẵn, VMT nhắc từ "Lặc quyên", cho PL hỏi Lặc (Lạc) mang nghĩa ǵ?
Có liên quan ǵ đến "Lặc" trong "Lặc lè" không?
VỀ MIỀN TRUNG
05-06-10, 01:08 AM
Chữ Lặc đứng 1 ḿnh th́ tùm lum, cứ bê ra đây cho PL lựa.
1. (Danh) Cái dàm, để chằng đầu và mơm ngựa. ◎Như: mă lặc 馬勒 dây cương ngựa.
2. (Danh) Họ Lặc.
3. (Động) Gh́, g̣. ◎Như: lặc mă 勒馬 gh́ cương ngựa.
4. (Động) Đè nén, ước thúc, hạn chế. ◇Hậu Hán Thư 後漢書: Bất năng giáo lặc tử tôn 不能教勒子孫 (Mă Viện truyện 馬援傳) Không biết (dạy dỗ) kềm chế con cháu.
5. (Động) Cưỡng bách, cưỡng chế. ◎Như: lặc lịnh giải tán 勒令解散 bắt ép phải giải tán.
6. (Động) Thống suất, suất lĩnh. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: Khả triệu tứ phương anh hùng chi sĩ, lặc binh lai kinh 可召四方英雄之士, 勒兵來京 (Đệ nhị hồi) Nên triệu anh hùng các nơi, cầm đầu quân sĩ về kinh.
7. (Động) Khắc. ◎Như: lặc thạch 勒石 khắc chữ lên đá, lặc bi 勒碑 tạc bia. ◇Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: Hựu mệnh tại Đại Quan viên lặc thạch, vi thiên cổ phong lưu nhă sự 又命在大觀園勒石, 為千古風流雅事 (Đệ nhị thập tam hồi) Lại sai người khắc lên đá (những bài vịnh) ở vườn Đại Quan, để ghi nhớ cuộc chơi phong nhă hiếm có xưa nay.
8. (Động) Buộc, siết, bó. ◎Như: lặc khẩn 勒緊 buộc chặt, lặc tử 勒死 bóp hoặc thắt cổ cho nghẹt thở đến chết.
9.(Danh) Thớ, vằn đá nứt nẻ.
10.(Động) Đá nứt ra. ◇Chu Lễ 周禮: Thạch hữu th́ dĩ lặc, thủy hữu th́ dĩ ngưng 石有時以泐, 水有時以凝 (Đông quan khảo công kí 冬官考工記) Đá có khi nứt ra, nước có khi đông lại.
11.(Động) Khắc. ◎Như: lặc thạch 泐石 khắc đá.
12.(Động) Viết (thường dùng cho viết thư từ). ◎Như: thủ lặc 手泐 thư đích thân viết (dụng ngữ ghi ở cuối thư theo lối xưa).
13.(Danh) Xương sườn. Mỗi sườn có 6 cái xương, hai bên có 12 cái xương, hai cái dưới cùng mềm nhũn không dính với xương ngực gọi là phù lặc cốt 浮肋骨 xương sườn cụt.
14.§ Ghi chú: Sự ǵ không có giá trị lắm, hoặc không có ư vị sâu xa, gọi là kê lặc 雞肋 xương sườn gà (ăn không ngon lắm mà bỏ th́ tiếc). Cũng viết là 鷄肋. Theo điển tích: Khi thấy đánh Hán Trung không được, Tào Tháo (155-220) ra lệnh kê lặc 雞肋 (xương sườn gà) cho quân chuẩn bị rút về. Thâm ư của Tào Tháo là, Hán Trung cũng như cái xương sườn gà, bỏ th́ tiếc, mà ăn cũng không có ǵ ngon.
Phù du là thuần Việt hay hán Việt nhỉ?
VỀ MIỀN TRUNG
15-09-10, 02:38 PM
Phù du:
(dt. ) Sâu bọ nhỏ, có cánh bay được, sống ở dưới nước thời gian rất ngắn.
(tt) Ngắn ngủi (cuộc đời)...
Ví dụ:
- Cảnh phù du trông thấy mà đau (Cung oán ngâm khúc).
- Đời phù du có nghĩa ǵ, khi lợi danh đă tan thành tro...(bài hát)
- Xưa phù du mà nay đă phù sa (Chế Lan Viên)
=> phù du là từ thuần Việt
Phù du:
(dt. ) Sâu bọ nhỏ, có cánh bay được, sống ở dưới nước thời gian rất ngắn.
(tt) Ngắn ngủi (cuộc đời)...
Ví dụ:
- Cảnh phù du trông thấy mà đau (Cung oán ngâm khúc).
- Đời phù du có nghĩa ǵ, khi lợi danh đă tan thành tro...(bài hát)
- Xưa phù du mà nay đă phù sa (Chế Lan Viên)
=> phù du là từ thuần Việt
23 thấy con Phù du này chưa nhỉ?
Nó sống dưới nước à?
VỀ MIỀN TRUNG
15-09-10, 02:49 PM
Khi gần chết nó bay lên, bay về phía mặt trời hoặc các bóng đèn rồi chết.
Khi gần chết nó bay lên, bay về phía mặt trời hoặc các bóng đèn rồi chết.
Giống con thiêu thân à 23?
PL search trên mạng ra h́nh này:
http://ca3.upanh.com/13.329.17554171.T6t0/phudu1nq6e.jpg
PL kiếm cái này trên mạng, không biết đúng không nữa...
Con phù du
_ Trước tiên nó có 1 thân h́nh mỏng manh, đôi mắt to nhưng vô thần. Hai đôi cánh mỏng tang dùng để giữ thăng bằng chứ không thể bay xa, nó bay chủ yếu nhờ gió và phe phẩy đôi cánh qua lại. Những cái chân để bám là chính chứ không phải di chuyển nhiều. (di chuyển được chút ít thôi)
_ Và để tới được h́nh dáng cuối cùng đó nó phải trải qua 23 lần lột xác, và khi tới được dáng vẻ yêu kiều cuối cùng th́ nó chỉ tồn tại được 1 ngày, thậm chí vài giờ rùi chít. Con đực chít ngay sau khi giao phối, con cái chít ngay sau khi đẻ trứng xuống nước.
Cái trứng lênh đênh trên mặt nước khoảng 10 ngày, nở ra 1 ấu trùng nhỏ xíu, ch́m nổi dưới nước tới 2,3 năm. 1 ngày mùa xuân nó rời khỏi nước thành á trùng, đậu trên cây bụi, rùi trở thành một con phù du sau khi trải qua 23 lần lột xác, lộng lẫy để rùi chỉ trong phút chốc sớm nở tối tàn.
tranquang
15-09-10, 03:08 PM
"Phù du" là từ thuần Hán chứ nhỉ...
Phù: nổi trên mặt nước.
Du: đi thụ động, không mục đích, không động cơ.
"Phù du" là từ thuần Hán chứ nhỉ...
Phù: nổi trên mặt nước.
Du: đi thụ động, không mục đích, không động cơ.
Rắc rối nhỉ?
Vậy là v́ thấy con vật ấy nổi trôi vô định, nên người ta đặt tên Phù du cho nó phải không nhỉ?
tranquang
15-09-10, 03:57 PM
Trong một ngôn ngữ có một quá tŕnh phát triển lâu dài, thường có hiện tượng "từ nguyên". Trước đây, cụ Bửu Kế đă có một cuốn từ điển vô song mà không thể t́m lại được, cuốn "Tầm nguyên từ điển".
Theo rất nhiều nhà ngôn ngữ học, một từ ban đầu chỉ là một ám hiệu chỉ một khái niệm vật chất như cục đá, con chó, con vịt, cái cây, củ khoai... Sau đó, khi con người phát triển, các khái niệm tinh thần bắt đầu có vị trí và ngôn ngữ bắt buộc phải diễn tả chúng. Không nói ǵ tiếng tượng h́nh, chữ Trung Quốc mà phương Tây cũng vậy.
Ví dụ như chữ "kinh" trong "kinh sách", "kinh điển", như cụ Tŕnh Di dạy học tṛ "Thiên kim di tử, bất như nhất kinh".
Chữ này nghĩa đầu tiên của nó dùng để chỉ sợi vải giăng suốt theo chiều dọc tấm lụa khi dệt, gần như định h́nh và định lượng cho tấm lụa. Sau đó, nó được dùng để chỉ những tôn chỉ hoặc tư tưởng xuyên suốt một triết phái và bất biến. Sau cụ thể hơn là những cuốn sách (ngày xưa chưa có giấy hay sách, lụa th́ đắt) ghi lại những tư tưởng đó và có giá trị qua thời gian.
Hay như chữ "mâu thuẫn".
Chữ này xuất phát từ chuyện một anh bán vũ khí ở chợ. Khi bán cái giáo (mâu) anh ta quảng cáo :"Cái giáo này của tôi đâm cái ǵ cũng thủng...". Khi bán cái khiên (thuẫn) anh ta lại "nổ" :"Cái khiên này che được mọi vũ khí...". Lúc đó, Trang tử (h́nh như ông này) đi qua mới hỏi :"Thế lấy cái giáo (mâu) của anh đâm vào cái khiên (thuẫn) của anh th́ sao?".
Bây giờ chắc ai cũng biết "mâu thuẫn" chỉ cái ǵ, không bao giờ là 2 thứ vũ khí đó cả, nhưng viết (chữ Hán) th́ không khác
C̣n vô vàn từ như vậy, ví dụ như "lăng mạn", "xán lạn", "cách mạng", "lập trường", "nhân ái"... Bây giờ người hiểu biết vẫn nhiều khi ngỡ ngàng khi gặp người có quyền ăn nói cứ dùng lộn tùng bậy các từ, hay gặp nhất là "cứu tinh" và "cứu cánh".
Trở lại chuyện "phù du".
"Phù du" nghĩa nguyên của nó dùng để chỉ một vật nhẹ, không động cơ (theo nghĩa đen, tức là không tự vận động được) nổi trên nước và đi đâu được là do ḍng nước đưa đi, hoàn toàn dựa theo ngoại cảnh. Nước cạn, nước nghẽn, trong, đục.... không quan trọng. Sau rộng ra nữa chỉ luôn cả những ǵ na ná như thế. Về sau, giới hàn lâm Tầu ô ra đời, họ có gán cho con côn trùng nào cái tên đó th́ sẽ đưa bộ "trùng" vào cái chữ "phù du" giống như vậy.
Phương Tây cũng như vậy, chúng ta có thể thấy rơ ở những từ như Atlas, Titan, Helius...
Không biết giải nghĩa như vậy có tạm ổn không.
VỀ MIỀN TRUNG
15-09-10, 05:21 PM
Phù du:
Sinh vật phù du (tiếng Anh: plankton) là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương. Nhóm này bao gồm đại diện của nhiều đơn vị phân loại thuộc các giới khác nhau.
Tên gọi của chúng bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πλαγκτoν - có nghĩa là "kẻ du mục hay những tên sống trôi nổi". Khoa học nghiên cứu về plankton được gọi là Planktology. (Phù du học)
Có lẽ từ này đă được Việt hóa trên nhiều cơ sơ ngôn ngữ πλαγκτoν /phu-tu/
Hoặc xét về nghĩa như bạn tranquang đă nói ở trên.
Oi_Troi_oi
15-09-10, 05:24 PM
Mấy cụ Đồ "cổ" cho Oi_Troi_oi hỏi chút là trong văn học thường thấy sử dụng từ: Gia-Thất ( Gia là Nhà và Thất cũng là Nhà)
Phùng - Ngộ (Phùng là Gặp mà Ngộ cũng là Gặp). Vậy th́ chúng khác nhau chỗ nào và khi nào th́ dùng từ nào ạ?
VỀ MIỀN TRUNG
15-09-10, 05:39 PM
Gia:
- Nhà cửa nói chung
- Gia đ́nh (cả nhà)
- Ông chủ, chủ hộ
- Ḍng họ
Thất:
- Pḥng ốc
- Chổ ở
- .......
=> gia thất : chỉ vợ con, chuyện hôn nhân
1. Ngộ:
- gặp
- nhận ra
Phùng: gặp lại
Từ điển Hán ngữ không có mục Phùng Ngộ
tranquang
15-09-10, 06:13 PM
Ngắn gọn nhất th́ "gia" là hộ khẩu, c̣n "thất" là bất động sản :nhaymat:
Nếu chỉ xét về nghĩa gặp gỡ th́ "phùng" khác "ngộ" là có thêm nghĩa là "gặp lại".
Vậy thử phân tích những từ sau đây thử nhỉ:
- Tương phùng
- Tao ngộ
- Tri ngộ
- Trùng phùng
- Tái ngộ
- Giác ngộ
- Duyên kỳ ngộ
- Ngộ kỳ thời
...
tranquang
16-09-10, 12:06 PM
Vậy thử phân tích những từ sau đây thử nhỉ:
- Tương phùng
- Tao ngộ
- Tri ngộ
- Trùng phùng
- Tái ngộ
- Giác ngộ
- Duyên kỳ ngộ
- Ngộ kỳ thời
...
http://i20.servimg.com/u/f20/11/70/79/12/tuong_10.png
Tương phùng:
Gặp gỡ, có thể nhiều hơn hai người và thường là có hẹn trước (se rencontrer)
http://i20.servimg.com/u/f20/11/70/79/12/tao-ng10.png
Tao ngộ
Gặp gỡ bất th́nh ĺnh nhưng không trong hoàn cảnh hiểm nguy hay khó khăn. Thường cuộc gặp gỡ này không quá hai bên và có cuộc vui đi kèm. Trường hợp này đồng nghĩa với "tao phùng".
http://i20.servimg.com/u/f20/11/70/79/12/tri-ng10.png
Tri ngộ
Biết nhau và đăi ngộ nhau. Ngoài ra, nghĩa cổ c̣n dùng trong trường hợp kẻ dưới cảm ơn người trên (tri ngộ kỳ ân, tri ngộ kỳ tứ...). Bạn bè xưa cũng dùng từ này như một ngữ khí khách sáo.
http://i20.servimg.com/u/f20/11/70/79/12/trung-10.png
Trùng phùng
Gặp lại lần nữa (se rencontrer de nouveau).
http://i20.servimg.com/u/f20/11/70/79/12/tai-ng10.png
Tái ngộ
Cũng như "trùng phùng". Thoạt tiên từ này không được ưa v́ là của dân phía nam, nghe thô, tiếng trắc vận sát phạt. Thời Đường Hàn Dũ chỉ thỉnh thoảng dùng. Nhưng khi vua Tống bị dồn về phía nam, sống lẫn với dân thường th́ từ này được dùng nhiều hơn cho tới nay.
http://i20.servimg.com/u/f20/11/70/79/12/giac-n10.png
Giác ngộ
Chữ "ngộ" trong trường hợp này viết khác :nhaymat: nghĩa là: tỉnh thức, hiểu ra, mở mang một tri thức mới... "Giác" nghĩa nguyên là ngủ dậy, nghĩa thứ phát là tỉnh ra, biết thêm. Đây là một khái niệm Phật gia hay dùng nên họ có nghĩa riêng. Mấy cụ Kách Mệnh cũng xài nhưng e rằng...
http://i20.servimg.com/u/f20/11/70/79/12/dkn10.png
Duyên kỳ ngộ
Duyên: nghĩa nguyên là cái viền áo, sau dùng để ta một khái niệm mà ta phải theo, phải phụ thuộc.
Kỳ ngộ: Sự gặp nhau lạ kỳ (có hậu, vui vẻ) không định trước, không thể đoán trước, bất ngờ.
http://i20.servimg.com/u/f20/11/70/79/12/nkt10.png
Ngộ kỳ thời: Gặp cơ hội hợp với ḿnh, có thể đón nhận.
Hy vọng Phá Lề cô nương toại ư.
Cảm ơn anh TQ đă tận t́nh giải thích, nhưng PL lại tiếp tục thắc mắc...
"Tương", "Tao" trong các từ trên nghĩa là ǵ.
Từ "đăi ngộ" nghĩa là: gặp nhau và đăi đằng nhau phải không?
tranquang
16-09-10, 12:30 PM
"Tương", "Tao" trong các từ trên nghĩa là ǵ.
Từ "đăi ngộ" nghĩa là: gặp nhau và đăi đằng nhau phải không?
1. "Tương" trong trường hợp trên (trong trường hợp khác, dù có viết như thế nó cũng có nghĩa khác) là bổ ngữ, nghĩa là lẫn nhau, cùng nhau...
2. "Tao" trong trường hợp trên là trạng ngữ, nghĩa là bất ngờ, bất th́nh th́nh, không hẹn trước.
3. "Đăi" có nghĩa là đợi, nghĩa nữa là cách đối xử với người khác. "Ngộ" là gặp trong khoảng khắc bất ngờ (không dài như "phùng"). Ghép hai từ này chỉ để nói một cách đối xử với người khác.
1. "Tương" trong trường hợp trên (trong trường hợp khác, dù có viết như thế nó cũng có nghĩa khác) là bổ ngữ, nghĩa là lẫn nhau, cùng nhau...
2. "Tao" trong trường hợp trên là trạng ngữ, nghĩa là bất ngờ, bất th́nh th́nh, không hẹn trước.
3. "Đăi" có nghĩa là đợi, nghĩa nữa là cách đối xử với người khác. "Ngộ" là gặp trong khoảng khắc bất ngờ (không dài như "phùng"). Ghép hai từ này chỉ để nói một cách đối xử với người khác.
Từ "đăi ngộ" người ta rất hay dùng, ví dụ:
"...Hiện tượng cán bộ y tế rời quê hương để tới những thành phố lớn đă không c̣n là câu chuyện ở một tỉnh, một vùng... Phải thừa nhận là các tỉnh hầu như chưa có chính sách đăi ngộ xứng đáng..." (Báo Lao động)
Dùng như thế này có đúng không?
tranquang
16-09-10, 01:18 PM
Cũng được, c̣n xét nét ngữ nghĩa th́ cái bọn cháo bí ngày nay vứt đi hết, kể cả VTV1 lúc 19h luôn.
Hay là cô nương mở cái mục "Dọn vườn báo chí" cho vui nhỉ!!!!
LAO HAC
16-09-10, 01:22 PM
Cũng được, c̣n xét nét ngữ nghĩa th́ cái bọn cháo bí ngày nay vứt đi hết, kể cả VTV1 lúc 19h luôn.
Hay là cô nương mở cái mục "Dọn vườn báo chí" cho vui nhỉ!!!!
đọc xong nh́n chữ kư của bác.....:hi::hi:
VỀ MIỀN TRUNG
16-09-10, 01:33 PM
Từ điển mới:
chính sách đăi ngộ: chính sách chi trả có ưu tiên lấy thêm từ ngân sách địa phương
Từ này dùng tràn lan rồi :khoa:
Từ điển mới:
chính sách đăi ngộ: chính sách chi trả có ưu tiên lấy thêm từ ngân sách địa phương
Từ này dùng tràn lan rồi :khoa:
Dzị là từ "đăi ngộ" kia thành từ nguyên của "đăi ngộ" này rồi. Vậy "đăi ngộ" này là tính từ phải không 23?
tranquang
16-09-10, 03:24 PM
Dzị là từ "đăi ngộ" kia thành từ nguyên của "đăi ngộ" này rồi. Vậy "đăi ngộ" này là tính từ phải không 23?
Động từ hoặc Danh từ chứ nhỉ???
Động từ hoặc Danh từ chứ nhỉ???
Đọc lại thấy từ "chi trả có ưu tiên lấy từ chính sách" th́ hẳn là động từ rồi. Cảm ơn anh TQ nhé! Như vậy th́ nó giống với từ "Ưu đăi"?
tranquang
22-09-10, 09:52 AM
Xin hỏi lại mọi người chút nhé. Có ai biết những từ này không:
"Quan ngại" = ?
"Năo trạng" = ?
Xin hỏi lại mọi người chút nhé. Có ai biết những từ này không:
"Quan ngại" = ?
"Năo trạng" = ?
Thỉnh thoảng PL vẫn đọc thấy những từ này, nhưng cũng không hiểu lắm..
nguyenkimluong
22-09-10, 12:43 PM
Xin hỏi lại mọi người chút nhé. Có ai biết những từ này không:
"Quan ngại" = ?
"Năo trạng" = ?
Quan ngại: Thấy bận ḷng v́ khó khăn trở ngại ví như "Không quan ngại đường đất xa xôi hiểm trở"
Từ c̣n lại ḿnh không biết :)
Cá chuồn
22-09-10, 01:48 PM
Theo như Cá hiểu th́ Năo trạng là một h́nh thái tâm lư buồn chán, đau khổ. Hem bít có đúng không
Theo như Cá hiểu th́ Năo trạng là một h́nh thái tâm lư buồn chán, đau khổ. Hem bít có đúng không
"Năo" trong từ đó chắc là từ chữ "năo nề" nhỉ?
Quan ngại: Thấy bận ḷng v́ khó khăn trở ngại ví như "Không quan ngại đường đất xa xôi hiểm trở"
Từ c̣n lại ḿnh không biết :)
"Ngại" th́ dễ hiểu rồi. C̣n "quan" ở đây nghĩa là ǵ?
Nắng Xuân
22-09-10, 04:56 PM
"Ngại" th́ dễ hiểu rồi. C̣n "quan" ở đây nghĩa là ǵ?
Quản ngại th́ đúng hơn đó, mọi người. Tra trong Từ Điển hoặc trên mạng cũng chỉ có Quản Ngại mà ko có Quan Ngại.
Năo trạng theo NX hiểu là trạng thái trí tuệ, khả năng suy nghĩ, nh́n nhận (thuộc ư thức hệ)
tranquang
22-09-10, 06:09 PM
Đây này:
Mỹ quan ngại về sức mạnh quân sự gia tăng của Iran (VOA News) (http://www.voanews.com/vietnamese/news/us-iran-09-19-2010-103233824.html)
Hoa Kỳ 'quan ngại về Biển Đông' (BBC). (http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/06/100605_gates_biendong.shtml)
... bí cháo nội địa không thèm chấp.
Từ "năo trạng" th́ quá vớ vẩn nên báo nghiêm túc ít dùng, đang có việc phải phê nên tớ mới hỏi. Vài ví dụ từ mấy chú "bí cháo" nặng kư:
Năo trạng của những người thiếu tự tin (Lao động). (http://www.google.com.vn/url?sa=t&source=web&cd=1&ved=0CBcQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.laodong.com.vn%2FHome%2FNao-trang-cua-nhung-nguoi-thieu-tu-tin%2F20084%2F86049.laodong&ei=aNOZTKTfGpSisQO0tPGpAw&usg=AFQjCNEALrni_uumGFLRet7gDCdbrG21KQ&sig2=2xKWl6wMR-Svg5QAJt4qBA)
Ngành điện: Năo trạng vẫn theo lối ṃn (Tuần Việt Nam). (http://www.tuanvietnam.net/2010-06-23-nganh-dien-noi-va-lam-van-theo-loi-cu-mon)
ĐTC Bênêđictô XVI: Hội Thánh cần phải thay đổi năo trạng (Giáo Phận Đà Nẵng). (http://giaophandanang.org/articles/view/dtc-benedicto-xvi-hoi-thanh-can-phai-thay-doi-nao-trang)
thậm chí tớ c̣n chả biết từ loại của nó nữa.
Hồi xưa, đi cùng một nhà thơ trẻ khá có tiếng (được đăng báo um xùm) đến nhà ông Hoàng Cầm ở LQS. Ông này mắng vỗ mặt anh kia (mà h́nh như mắng xéo cả ḿnh) :"Mày viết chính tả, ngữ pháp cho đúng đi đă, rồi hăy văn thơ, con ạ". Từ đấy hăi, viết cái ǵ cũng phải nh́n trước ngó sau.
Đây này:
Mỹ quan ngại về sức mạnh quân sự gia tăng của Iran (VOA News) (http://www.voanews.com/vietnamese/news/us-iran-09-19-2010-103233824.html)
Hoa Kỳ 'quan ngại về Biển Đông' (BBC). (http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/06/100605_gates_biendong.shtml)
... bí cháo nội địa không thèm chấp.
Từ "năo trạng" th́ quá vớ vẩn nên báo nghiêm túc ít dùng, đang có việc phải phê nên tớ mới hỏi. Vài ví từ mấy chú "bí cháo" nặng kư:
Năo trạng của những người thiếu tự tin (Lao động). (http://www.google.com.vn/url?sa=t&source=web&cd=1&ved=0CBcQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.laodong.com.vn%2FHome%2FNao-trang-cua-nhung-nguoi-thieu-tu-tin%2F20084%2F86049.laodong&ei=aNOZTKTfGpSisQO0tPGpAw&usg=AFQjCNEALrni_uumGFLRet7gDCdbrG21KQ&sig2=2xKWl6wMR-Svg5QAJt4qBA)
Ngành điện: Năo trạng vẫn theo lối ṃn (Tuần Việt Nam). (http://www.tuanvietnam.net/2010-06-23-nganh-dien-noi-va-lam-van-theo-loi-cu-mon)
ĐTC Bênêđictô XVI: Hội Thánh cần phải thay đổi năo trạng (Giáo Phận Đà Nẵng). (http://giaophandanang.org/articles/view/dtc-benedicto-xvi-hoi-thanh-can-phai-thay-doi-nao-trang)
thậm chí tớ c̣n chả biết từ loại của nó nữa.
Hồi xưa, đi cùng một nhà thơ trẻ khá có tiếng (được đăng báo um xùm) đến nhà ông Hoàng Cầm ở LQS. Ông này mắng vỗ mặt anh kia (mà h́nh như mắng xéo cả ḿnh) :"Mày viết chính tả, ngữ pháp cho đúng đi đă, rồi hăy văn thơ, con ạ". Từ đấy hăi, viết cái ǵ cũng phải nh́n trước ngó sau.
Không hiểu 2 từ này thiệt luôn...:welcome:
Quân Tấn
22-09-10, 11:47 PM
Chữ quan trong trường hợp này e có nghĩa là nh́n. Quan trong quan sát. Quan ngại: Lo ngại về điều được nh́n thấy.
tranquang
22-09-10, 11:59 PM
Chữ quan trong trường hợp này e có nghĩa là nh́n. Quan trong quan sát. Quan ngại: Lo ngại về điều được nh́n thấy.
Có lẽ không ổn.
Nếu trong từ Hán - Việt, tính từ luôn đứng trước, ví dụ như ngựa trắng = bạch mă, Nói bậy = loạn ngôn... Nói như bạn th́ phải là "Ngại quan" chứ nhỉ...
Mà thôi, tớ biết thừa mấy ông A Lịch Sơn Đắc Lộ F3 - F4 này rồi.
Chán kinh!
Nguyễn Thị AP
23-09-10, 06:47 AM
Có lẽ không ổn.
Nếu trong từ Hán - Việt, tính từ luôn đứng trước, ví dụ như ngựa trắng = bạch mă, Nói bậy = loạn ngôn... Nói như bạn th́ phải là "Ngại quan" chứ nhỉ...
Mà thôi, tớ biết thừa mấy ông A Lịch Sơn Đắc Lộ F3 - F4 này rồi.
Chán kinh!
Họ "Vui miệng"
Ḿnh "Vùi mắt" :D
Nắng Xuân
23-09-10, 07:33 AM
Đây này:
Mỹ quan ngại về sức mạnh quân sự gia tăng của Iran (VOA News) (http://www.voanews.com/vietnamese/news/us-iran-09-19-2010-103233824.html)
Hoa Kỳ 'quan ngại về Biển Đông' (BBC). (http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/06/100605_gates_biendong.shtml)
... bí cháo nội địa không thèm chấp.
Từ "năo trạng" th́ quá vớ vẩn nên báo nghiêm túc ít dùng, đang có việc phải phê nên tớ mới hỏi. Vài ví dụ từ mấy chú "bí cháo" nặng kư:
Năo trạng của những người thiếu tự tin (Lao động). (http://www.google.com.vn/url?sa=t&source=web&cd=1&ved=0CBcQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.laodong.com.vn%2FHome%2FNao-trang-cua-nhung-nguoi-thieu-tu-tin%2F20084%2F86049.laodong&ei=aNOZTKTfGpSisQO0tPGpAw&usg=AFQjCNEALrni_uumGFLRet7gDCdbrG21KQ&sig2=2xKWl6wMR-Svg5QAJt4qBA)
Ngành điện: Năo trạng vẫn theo lối ṃn (Tuần Việt Nam). (http://www.tuanvietnam.net/2010-06-23-nganh-dien-noi-va-lam-van-theo-loi-cu-mon)
ĐTC Bênêđictô XVI: Hội Thánh cần phải thay đổi năo trạng (Giáo Phận Đà Nẵng). (http://giaophandanang.org/articles/view/dtc-benedicto-xvi-hoi-thanh-can-phai-thay-doi-nao-trang)
thậm chí tớ c̣n chả biết từ loại của nó nữa.
Hồi xưa, đi cùng một nhà thơ trẻ khá có tiếng (được đăng báo um xùm) đến nhà ông Hoàng Cầm ở LQS. Ông này mắng vỗ mặt anh kia (mà h́nh như mắng xéo cả ḿnh) :"Mày viết chính tả, ngữ pháp cho đúng đi đă, rồi hăy văn thơ, con ạ". Từ đấy hăi, viết cái ǵ cũng phải nh́n trước ngó sau.
Mấy ông viết báo bây giờ dùng từ ngữ thường hay tùy tiện. Chưa hẳn chính xác. Ví dụ họ dùng "khuất tất" cho những chuyện mập mờ không rơ ràng và tưởng là đúng. Nhưng chính xác nghiă của từ này th́ rất xấu, chỉ dùng cho những kẻ nịnh nọt, bợ đỡ, ôm chân kẻ khác (khuất tất=quỳ gối).
Năo trạng trong phần trích của bạn cả 3 trường hợp trên đều chỉ khả năng tư duy (ư thức hệ)
Có lẽ không ổn.
Nếu trong từ Hán - Việt, tính từ luôn đứng trước, ví dụ như ngựa trắng = bạch mă, Nói bậy = loạn ngôn... Nói như bạn th́ phải là "Ngại quan" chứ nhỉ...
Mà thôi, tớ biết thừa mấy ông A Lịch Sơn Đắc Lộ F3 - F4 này rồi.
Chán kinh!
Giải thích theo anh Quân Tấn th́:
Quan ngại = Quan sát + lo ngại
Như vậy Quan Ngại có cấu trúc từ ghép đẳng lập chứ không phải cấu trúc "tính từ" đứng trước "danh từ" đâu nhỉ?
tranquang
23-09-10, 09:37 AM
Giải thích theo anh Quân Tấn th́:
Quan ngại = Quan sát + lo ngại
Như vậy Quan Ngại có cấu trúc từ ghép đẳng lập chứ không phải cấu trúc "tính từ" đứng trước "danh từ" đâu nhỉ?
Đây chính là cái khốn khổ của tiếng Việt hiện nay và là cái khốn nạn của nhwngx kẻ cầm bút cẩu thả.
Một cấu trúc đẳng lập thường là từ cũng loại và cũng nguồn gốc, và đa phần giống nhau khía cạnh nào đó về ngữ nghĩa (cũng chỉ nghĩa tích cực hoặc tiêu cực, cùng từ gốc Hán, toàn từ thuần Nôm...).
Nhưng sau vài cuộc Cách mạng trong giáo dục, người ta thản nhiên tự chế ra một lô các từ ghép và gắn vào đó cái lư do cực kỳ vô trách nhiệm :"Người ta đọc, hiểu là được". Ngôn ngữ mà...
Cứ theo cái lư đó th́ cứ đếm đủ 5 hoặc 7 từ trong một câu và tổng số câu là bội số của 4 chắc là thành thơ Đường.
Xem xét đa phần dùng từ "quan ngại" và hỏi một Hiệu trưởng 1 trường ĐH lớn tại thủ đô, ông ta trả lời tỉnh queo :"À, là quan tâm + lo ngại", tôi hỏi lại :"Lứa học sinh mới có ngoan cố không thầy?" - "Lúc đầu th́ có, nhưng chúng tôi có biện pháp...". Thực sự không hiểu, ngoan cố ( = Chăm ngoan + cố gắng) th́ tốt chứ sao. Đấy là tôi chế nhanh 1 từ theo công thức của thầy.
"Năo trạng" th́ nghe ổn hơn, nhưng trong từ Hán - Việt chúng chưa bao giờ đi với nhau cả. Ghép bừa băi th́ ghép Nôm na nước nhà thôi, dùng bậy cái ngôn ngữ Lư - Đỗ đă dùng th́... hơi quá đáng!
vBulletin® v3.8.7, Copyright ©2000-2025, vBulletin Solutions, Inc.