VỀ MIỀN TRUNG
03-11-10, 09:06 PM
Từ lâu nay, rất ít người nghiên cứu và hệ thống hóa lại dạng thơ Đường Luật Cảm Tác. Người chơi thơ Đường thường cũng ít chuyên tâm sáng tác theo h́nh thức này. Vậy Đường Luật Cảm Tác là ǵ?
- Hiểu một cách nôm na. Trước hết nó phải là một bài Đường Luật. Thứ hai, nội dung, bố cục dựa trên nền một sáng tác trước đó nhưng từ ngữ, chất liệu và thể thức tŕnh bày lại hoàn toàn khác. Cùng một ư tưởng, một nội dung nhưng qua nhiều góc độ, nhiều cách nh́n của nhiều người nên tạo ra những sáng tác muôn màu muôn vẻ.
- Người ta cảm tác v́ bắt gặp ở đó một h́nh ảnh đẹp, một tứ thơ hay, một sự đồng điệu trong nhân sinh quan ... nên muốn mượn lại ư thơ và diễn đạt qua thủ pháp nghệ thuật riêng, thể hiện cái tôi riêng.
- Người ta cũng ngán Đường Luật Cảm Tác v́ ngại không phản ảnh đúng cái hồn thơ của tác phẩm có trước, ngại bị xem là "kém cạnh"....
- Có người khi cảm tác thường trích nguyên văn tác phẩm ḿnh yêu thích, có người lại không trích v́ những lư do riêng, có người lại giấu nhẹm đi và coi như sáng tác mới của ḿnh (như vậy cũng là một kiểu đạo thơ).
- Cảm tác có thể gần với nguyên bản nhưng cũng có thể xa rời nguyên bản, chỉ giữ lại được một phần ư và khai thác thêm các ư của ḿnh.
- Có những thi hào do khiêm tốn mà nhận tác phẩm của ḿnh chỉ là cảm tác, bởi trước đó đă từng có người sáng tác về nội dung này như cụ Phan Chu Trinh khi viết Côn Lôn cảm tác.
- Chắc quư vị từng đọc Hoàng Hạc Lâu, một tác phẩm kiệt xuất của Thôi Hiệu. Khi thi tiên Lư Bạch ghé nơi này, cảm phục trước tài năng của Thôi Hiệu, ông chỉ đề thêm:
Nhăn tiền hữu cảnh đạo bất đắc
Thôi Hiệu đề thi tại thượng lầu
(Trước mắt cảnh đẹp mà không diễn đạt hết, bởi Thôi Hiệu đă ghi thơ ở lầu trên)
Chỉ với hai câu không liên quan ǵ nhiều đến bài Hoàng Hạc Lâu nhưng coi như Lư Bạch đă cảm hết cái hay, cái đẹp và đồng điệu với Thôi Hiệu lắm rồi.
Quư anh / chị nào chưa rành thể thơ này, xin tham khảo thêm các bài đăng cùng thư mục này. Ví dụ:
http://nguyetvien.net/showthread.php?t=687
- Hiểu một cách nôm na. Trước hết nó phải là một bài Đường Luật. Thứ hai, nội dung, bố cục dựa trên nền một sáng tác trước đó nhưng từ ngữ, chất liệu và thể thức tŕnh bày lại hoàn toàn khác. Cùng một ư tưởng, một nội dung nhưng qua nhiều góc độ, nhiều cách nh́n của nhiều người nên tạo ra những sáng tác muôn màu muôn vẻ.
- Người ta cảm tác v́ bắt gặp ở đó một h́nh ảnh đẹp, một tứ thơ hay, một sự đồng điệu trong nhân sinh quan ... nên muốn mượn lại ư thơ và diễn đạt qua thủ pháp nghệ thuật riêng, thể hiện cái tôi riêng.
- Người ta cũng ngán Đường Luật Cảm Tác v́ ngại không phản ảnh đúng cái hồn thơ của tác phẩm có trước, ngại bị xem là "kém cạnh"....
- Có người khi cảm tác thường trích nguyên văn tác phẩm ḿnh yêu thích, có người lại không trích v́ những lư do riêng, có người lại giấu nhẹm đi và coi như sáng tác mới của ḿnh (như vậy cũng là một kiểu đạo thơ).
- Cảm tác có thể gần với nguyên bản nhưng cũng có thể xa rời nguyên bản, chỉ giữ lại được một phần ư và khai thác thêm các ư của ḿnh.
- Có những thi hào do khiêm tốn mà nhận tác phẩm của ḿnh chỉ là cảm tác, bởi trước đó đă từng có người sáng tác về nội dung này như cụ Phan Chu Trinh khi viết Côn Lôn cảm tác.
- Chắc quư vị từng đọc Hoàng Hạc Lâu, một tác phẩm kiệt xuất của Thôi Hiệu. Khi thi tiên Lư Bạch ghé nơi này, cảm phục trước tài năng của Thôi Hiệu, ông chỉ đề thêm:
Nhăn tiền hữu cảnh đạo bất đắc
Thôi Hiệu đề thi tại thượng lầu
(Trước mắt cảnh đẹp mà không diễn đạt hết, bởi Thôi Hiệu đă ghi thơ ở lầu trên)
Chỉ với hai câu không liên quan ǵ nhiều đến bài Hoàng Hạc Lâu nhưng coi như Lư Bạch đă cảm hết cái hay, cái đẹp và đồng điệu với Thôi Hiệu lắm rồi.
Quư anh / chị nào chưa rành thể thơ này, xin tham khảo thêm các bài đăng cùng thư mục này. Ví dụ:
http://nguyetvien.net/showthread.php?t=687