phale
10-12-10, 10:21 AM
Giai thoại về Sương Nguyệt Anh
Sương Nguyệt Anh tên thật là Nguyễn Xuân Khuê (1864 - 1921), hiệu là Nguyệt Ánh, sau khi goá chồng mới thêm chữ Sương, thành biệt hiệu Sương Nguyệt Ánh. Bà là con gái của nhà thơ Nguyễn Đ́nh Chiểu, quê quán làng An B́nh Đông, nay là xă An Đức , Ba Tri, Bến Tre. Thuở nhỏ bà cùng chị là Nguyễn Kim Xuyến được cha dạy chữ Hán và cũng nổi tiếng thông minh, tài sắc trong trường học của cha. Những năm 1906 - 1908 hưởng ứng phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, bà đă bán vườn đất giúp họ sinh xuất dương du học.
Khoảng cuối 1917, bà được mời ra Sài G̣n làm chủ bút tờ "Nữ Giới Chung" (Tiếng chuông nữ giới), tờ báo phụ nữ đầu tiên xuất bản tại Sài G̣n (1918), nhưng chưa đầy một năm báo phải đóng cửa. Bà cùng cháu ngoại về Ba Tri sống với người em trai là nhà thơ Nguyễn Đ́nh Chiêm, tác giả "Phấn trang lầu". Đau mắt rồi bị loà, bà vẫn dạy chữ Hán và làm thuốc chữa bệnh. Bà mất tại Ba Tri, phần mộ đặt bên cạnh mộ cha mẹ.
Tạp chí Quê Hương xin giới thiệu một số giai thoại về Sương Nguyệt Anh:
Những lời từ chối
Cụ Đồ Chiểu tuy mù, nhưng giỏi nghề thuốc lại khẳng khái yêu nước chống Pháp nên khách thường đến nhà rất đông. Nguyễn Xuân Khuê đang thời con gái, nhiều chàng muốn kết duyên. Trong số đó có hai anh chàng tên là Xương và Giảng. Hai người này thường đến nhà cụ Đồ chơi cờ, thỉnh thoảng lại hoạ thơ, cột ghẹo cô con gái cụ Đồ.
Muốn đuổi khéo hai anh chàng, cô bèn ra câu đối:
Đằng tiểu quốc sự Tề hổ, sự Sở hồ?
(Nước Đằng nhỏ, nước tề và nước Sở ép hai bên:
Quay đầu về Sở, e tề giận
Ngoảnh mặt về Tề, sợ Sở ghen!)
Anh chàng Giảng nghĩ măi chưa ra, chàng Xương gỡ thế bí, xin đối:
Ngă đại trượng, phạt Quách hỷ, phạt Sở hỷ!
(Gậy ta dài, trị Quách ngồi nước Yên, trị cả nước Sở)
Cô Khuê vừa nghe xong, đỏ mặt, lẳng lặng bỏ vào buồng. Lát sau một đứa nhỏ ra, trao cho hai chàng một mảnh giấy viết:
Chiêu Quân nhan sắc nghe ra uổng
Tây Tử phong lưu nghĩ lại buồn!
Câu này ngụ ư rằng: nàng Chiêu Quân lẫn nàng Tây Thi là cô Xuân Khuê đă chê cả hai chàng! Hai chàng đành ra về. Chàng Giảng trách bạn:
- Lại khoe "gậy" dài...
- Th́ "đại" đối với "tiểu" chỉnh quá đi chứ!
- Ừ chỉnh! Người ta vác "gậy" đuổi về đó!
Ít lâu sau, cô lấy phó tổng Nguyễn Công Tính, sinh được một bé gái th́ chồng chết. Nhiều người "ngấp nghé"...
Thầy Bảy Nguyệt nộp đơn với bài thơ tứ tuyệt:
Ai về nhắn với Nguyệt Anh Cô
Chẳng biết ḷng cô tính thế nào!
Không phải văi chùa sao đóng cửa?
Đây ḷng gấm nghé bắc cầu ô.
Chả lẽ không đáp lời? Cô đành phải hoạ:
Chẳng phải tiên cô cũng đạo cô,
Cuộc đời dâu bể biết là mô!
Lọng sườn dầu rách c̣n kêu lọng,
Ô bịt vàng ṛng tiếng vẫn ô.
Sợ Thầy Bảy vẫn theo đuổi, cô hoạ thêm một bài dứt khoát:
Phải thời cô quả, chịu thời cô
Chẳng biết tuồng đời tính thế mô?
Ḍm thây bụi trần toan đóng cửa,
Ngọc lành chi để thẹn danh ô.
Câu đối không lời giải
Tờ Nữ Giới Chung ra được một năm, v́ nội dung yêu nước của nó nên thực dân bắt đóng cửa (mặt khác v́ độc giả mua báo dài hạn trả chậm và nhóm thương gia bảo trợ cắt tài chính), cánh nam giới ở Sài thành lúc ấy rất khoái. Tờ Công Luận, một tờ báo của tầng lớp tư sản đăng một bài thơ như reo lên:
Nữ giới chung! Nữ giới chung
Cớ sao bặt tiếng chẳng nghe rung
Hay là hụt vốn ta giùm nữa
Đặng sắm chày to động đến cùng!
Phạm Đ́nh Chi, một viên chức làm cho Pháp, kiêm tư thương, sau khi thơ trên được đăng, đă đến "thăm" toà soạn Nữ Giới Chung lúc ấy đang... dọn dẹp nghỉ. Hắn ta có thái độ kiêu căng, bà Sương Nguyệt Ánh đă không tiếp hắn. Bà chỉ cho người trao cho hắn một mảnh giấy, ghi một câu đối ra, thách đối lại:
- Đ́nh làng tôi không dám phạm. Thưa ông, ông Phạm Đ́nh Chi?
Tất nhiên, Phạm Đ́nh Chi không đối được.
(st)
Nguồn: Quê hương
Nguồn: Quê Hương
Sương Nguyệt Anh tên thật là Nguyễn Xuân Khuê (1864 - 1921), hiệu là Nguyệt Ánh, sau khi goá chồng mới thêm chữ Sương, thành biệt hiệu Sương Nguyệt Ánh. Bà là con gái của nhà thơ Nguyễn Đ́nh Chiểu, quê quán làng An B́nh Đông, nay là xă An Đức , Ba Tri, Bến Tre. Thuở nhỏ bà cùng chị là Nguyễn Kim Xuyến được cha dạy chữ Hán và cũng nổi tiếng thông minh, tài sắc trong trường học của cha. Những năm 1906 - 1908 hưởng ứng phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, bà đă bán vườn đất giúp họ sinh xuất dương du học.
Khoảng cuối 1917, bà được mời ra Sài G̣n làm chủ bút tờ "Nữ Giới Chung" (Tiếng chuông nữ giới), tờ báo phụ nữ đầu tiên xuất bản tại Sài G̣n (1918), nhưng chưa đầy một năm báo phải đóng cửa. Bà cùng cháu ngoại về Ba Tri sống với người em trai là nhà thơ Nguyễn Đ́nh Chiêm, tác giả "Phấn trang lầu". Đau mắt rồi bị loà, bà vẫn dạy chữ Hán và làm thuốc chữa bệnh. Bà mất tại Ba Tri, phần mộ đặt bên cạnh mộ cha mẹ.
Tạp chí Quê Hương xin giới thiệu một số giai thoại về Sương Nguyệt Anh:
Những lời từ chối
Cụ Đồ Chiểu tuy mù, nhưng giỏi nghề thuốc lại khẳng khái yêu nước chống Pháp nên khách thường đến nhà rất đông. Nguyễn Xuân Khuê đang thời con gái, nhiều chàng muốn kết duyên. Trong số đó có hai anh chàng tên là Xương và Giảng. Hai người này thường đến nhà cụ Đồ chơi cờ, thỉnh thoảng lại hoạ thơ, cột ghẹo cô con gái cụ Đồ.
Muốn đuổi khéo hai anh chàng, cô bèn ra câu đối:
Đằng tiểu quốc sự Tề hổ, sự Sở hồ?
(Nước Đằng nhỏ, nước tề và nước Sở ép hai bên:
Quay đầu về Sở, e tề giận
Ngoảnh mặt về Tề, sợ Sở ghen!)
Anh chàng Giảng nghĩ măi chưa ra, chàng Xương gỡ thế bí, xin đối:
Ngă đại trượng, phạt Quách hỷ, phạt Sở hỷ!
(Gậy ta dài, trị Quách ngồi nước Yên, trị cả nước Sở)
Cô Khuê vừa nghe xong, đỏ mặt, lẳng lặng bỏ vào buồng. Lát sau một đứa nhỏ ra, trao cho hai chàng một mảnh giấy viết:
Chiêu Quân nhan sắc nghe ra uổng
Tây Tử phong lưu nghĩ lại buồn!
Câu này ngụ ư rằng: nàng Chiêu Quân lẫn nàng Tây Thi là cô Xuân Khuê đă chê cả hai chàng! Hai chàng đành ra về. Chàng Giảng trách bạn:
- Lại khoe "gậy" dài...
- Th́ "đại" đối với "tiểu" chỉnh quá đi chứ!
- Ừ chỉnh! Người ta vác "gậy" đuổi về đó!
Ít lâu sau, cô lấy phó tổng Nguyễn Công Tính, sinh được một bé gái th́ chồng chết. Nhiều người "ngấp nghé"...
Thầy Bảy Nguyệt nộp đơn với bài thơ tứ tuyệt:
Ai về nhắn với Nguyệt Anh Cô
Chẳng biết ḷng cô tính thế nào!
Không phải văi chùa sao đóng cửa?
Đây ḷng gấm nghé bắc cầu ô.
Chả lẽ không đáp lời? Cô đành phải hoạ:
Chẳng phải tiên cô cũng đạo cô,
Cuộc đời dâu bể biết là mô!
Lọng sườn dầu rách c̣n kêu lọng,
Ô bịt vàng ṛng tiếng vẫn ô.
Sợ Thầy Bảy vẫn theo đuổi, cô hoạ thêm một bài dứt khoát:
Phải thời cô quả, chịu thời cô
Chẳng biết tuồng đời tính thế mô?
Ḍm thây bụi trần toan đóng cửa,
Ngọc lành chi để thẹn danh ô.
Câu đối không lời giải
Tờ Nữ Giới Chung ra được một năm, v́ nội dung yêu nước của nó nên thực dân bắt đóng cửa (mặt khác v́ độc giả mua báo dài hạn trả chậm và nhóm thương gia bảo trợ cắt tài chính), cánh nam giới ở Sài thành lúc ấy rất khoái. Tờ Công Luận, một tờ báo của tầng lớp tư sản đăng một bài thơ như reo lên:
Nữ giới chung! Nữ giới chung
Cớ sao bặt tiếng chẳng nghe rung
Hay là hụt vốn ta giùm nữa
Đặng sắm chày to động đến cùng!
Phạm Đ́nh Chi, một viên chức làm cho Pháp, kiêm tư thương, sau khi thơ trên được đăng, đă đến "thăm" toà soạn Nữ Giới Chung lúc ấy đang... dọn dẹp nghỉ. Hắn ta có thái độ kiêu căng, bà Sương Nguyệt Ánh đă không tiếp hắn. Bà chỉ cho người trao cho hắn một mảnh giấy, ghi một câu đối ra, thách đối lại:
- Đ́nh làng tôi không dám phạm. Thưa ông, ông Phạm Đ́nh Chi?
Tất nhiên, Phạm Đ́nh Chi không đối được.
(st)
Nguồn: Quê hương
Nguồn: Quê Hương