Phieuvan_Thlangdu
15-12-10, 08:35 PM
.
.
Nửa Giọt Tỳ Bà
Tỳ bà
nửa giọt đàn rơi
Tịch tang đau nhói đầy vơi giấc nồng
Tỳ bà
nửa giọt hư không
T́nh tang lặng cơi nhớ mong trăng thề
Tỳ bà
nửa giọt đam mê
Tay đau chuốt khúc bộn bề mưa bay
Tỳ bà
nửa giọt hương say
Nốt thăng giáng đậu nửa ngày buồn tênh
Tỳ bà
nửa khúc chênh vênh
Đường tơ bỗng xẻ bến bờ lạc đêm
Tỳ bà
tỳ bà ơi
Đâu giấc ngọt mềm ...
Sonata 2/2009
Một góc cảm nhận với Nửa Giọt Tỳ Bà của tác giả Sonata
Đọc Nửa Giọt Tỳ Bà người ta dễ dàng cảm nhận được sự không trọn vẹn đè nặng tâm tư... Cái điệp ngữ "Tỳ Bà nửa giọt" cứ lặp đi lặp lại ngay các nhịp đầu hầu hết các câu nêu cảm ư (6 chữ) để rồi lại được cô đọng và cụ thể hơn ở câu 8 chữ khiến các cặp câu lục bát như ngọn nến muốn tỏa chút áng sáng mong manh trong đêm tối nhưng luôn bị ngọn gió lấn át, đè nén... và rồi ánh nến kia đành chấp nhận cái lập ḷe, chênh chao nghiêng gió trong khuya. Nó, cái tâm tư của Tiếng Tỳ Bà có khác nào tiếng nấc bị kềm nén, rơi vào cơi tịch lặng khôn cùng... không lời âm vọng, không tiếng chia cùng... Tỳ Bà ơi, sao mà cô tịch quá !
Điệp từ là điều thông thường đối với thể thơ lục bát, thế nhưng "nửa giọt"... rồi "nửa khúc" cứ cho người đọc nao nao cái khắc khoải, cái nghẹn câm của tiếng Tỳ Bà; điều đó càng khơi động người đọc muốn lắng nghe trọn vẹn hơn thanh âm của "một giọt tỳ bà" rơi xuống ḷng đêm chứ không phải sự khắc khoải đến ứ nghẹn của "Nửa giọt Tỳ Bà" ấy!
"Tỳ bà
nửa giọt đàn rơi
Tịch tang đau nhói đầy vơi giấc nồng"
"Tỳ bà
nửa giọt hư không
T́nh tang lặng cơi nhớ mong trăng thề"
Mượn tiếng đàn để kư gửi tâm tư là việc thường làm của những tâm hồn nhẹ nhàng và sành âm luật. Mượn thơ để kư thác Tiếng Đàn Tâm Tư lại càng đ̣i hỏi một tâm hồn mẫn cảm hơn với âm điệu. Nếu không vậy, thơ sẽ khó cho được những cung bậc mềm mại như "Nửa Giọt Tỳ Bà" bởi thơ đ̣i hỏi cấu tạo nhạc điệu bằng âm vận của ngôn từ đời sống, mà ngôn từ đời sống lại thiên h́nh vạn trạng. Do vậy, làm thế nào để từ ngữ diễn đạt được tâm t́nh một cách thanh thoát, đồng thời lại tạo nên giai điệu tương thích là yêu cầu tuy thông thường nhưng không phải dễ thực hiện bởi nó đ̣i hỏi cả sự chắc chiu về từ ngữ lẫn sự tinh tế trong biểu cảm. Cho dù một người có vốn từ ngữ phong phú đến mấy mà thiếu cảm xúc chân thành, thiếu sự chắc lọc từ ngữ th́ cũng không sao đạt được sự rung cảm âm vận trong cái lung linh của thơ.
"Tịch tang đau nhói đầy vơi giấc nồng..."
"T́nh tang lặng cơi nhớ mong trăng thề..."
"đau nhói" - "Trăng thề" là những từ gần như đă "ṃn" trong thi ca. Thế nhưng:
- "đau nhói" trong cả giấc ngủ th́ tâm tư nọ, nỗi niềm kia hẵn là đă bị chôn kín trong cố lăng quên, để rồi trong vô thức giấc ngủ nó lại thoát ra, và điều tất nhiên là "giấc nồng lênh đênh với những đầy vơi nhói buốt..."
- "trăng thề" trong Nửa giọt Tỳ bà không tỏa sáng lung linh, không bàng bạc trời cao... mà lại khép ḷng trong cơi nhớ mong lặng lẽ. Nào đă hết, "trăng thề" lại u uẩn trong "lặng cơi nhớ mong..." cùng thanh âm "T́nh tang" của giọt Tỳ Bà rơi nghẹn càng làm cho ánh trăng kia thêm hoang liêu, cổ tích mà sao lại vô ngần da diết đến tê ḷng.
"Tỳ bà
nửa giọt đam mê
Tay đau chuốt khúc bộn bề mưa bay"
"Tỳ bà
nửa giọt hương say
Nốt thăng giáng đậu nửa ngày buồn tênh"
Đọc đến khổ thơ thứ 3 và 4 lại gây cho người đọc một thú vị thật nhẹ nhàng bởi:
Từ ngữ trong toàn bài thơ "Nửa Giọt TỲ Bà" của tác giả Sonata rất b́nh dị, không hề thấy những từ ngữ có tính gây shock hoặc "lên gân". Thế nhưng, từ những từ ngữ b́nh dị ấy tác giả Sonata đă cho người đọc thú vị với cách gieo vần mềm mại; cách lộng ư đầy chắt chiu, đắt giá để tạo nên nét chấm phá của phong cách Sonata.
Ta hăy đọc:
"Tay đau - chuốt khúc - bộn bề - mưa bay". Chữ "chuốt" trong nghĩa "trau chuốt" đă làm cho câu thơ trở nên trang trọng bởi ư thơ lạ (không phải lời thơ lạ); cái lạ đầy e ấp, kín đáo và thật tinh tế của tâm t́nh chứ không màu mè, khoa trương.
Trong thơ văn "mưa bay" thường được dùng để diễn đạt sự man mác của tâm t́nh, của nhớ mong, của u trầm đơn lạnh... Thế mà, "Tay đau chuốt khúc bộn bề mưa bay" th́ quả là làm cho người ta nhận ra ngay một "MƯA BAY" u trầm, khắc khoải được hóa thân vào "Tay đau" để nắn nót, nâng niu phiếm đàn, để gửi gắm vào cung khúc những (bộn bề) ngổn ngang của "mưa bay" vậy.
"Tỳ bà
nửa giọt hương say
Nốt thăng giáng đậu nửa ngày buồn tênh"
Đọc đến khổ thơ này tôi đă dừng lại thật lâu rồi đọc lại từ đầu bài thơ để t́m hiểu ư tứ của "Nửa ngày buồn tênh".
Cái điệp từ "Nửa" luôn được nhắc lại ở: "nửa giọt đàn rơi - nửa giọt hư không - nửa giọt đam mê - nửa giọt hương say" đều là những "mệnh đề" trừu tượng, có tính định tính bởi "giọt đàn" chỉ là một cách h́nh tượng hóa "giọt tâm tư". Thế nhưng "nửa ngày buồn tênh" th́ lại quá cụ thể bởi ngày là một đơn vị đếm được. Lạ!!!
Với cái tựa "Nửa Giọt Tỳ Bà" cùng với điệp khúc "nửa giọt" đă làm nên linh hồn bài thơ; xuyên suốt bài thơ là sự không trọn vẹn, sự găy đổ, dỡ dang. Tâm t́nh kia đă phải lấp vùi để "giọt đàn rơi, giọt hư không, giọt đam mê, giọt hương say" đều phải kèm nén, không thể tỏ bày trọn vẹn. Vậy, liệu có phải tác giả muốn gửi gắm rằng mỗi ngày trong ḍng chảy thời gian chẳng những không luôn đều đặn xuôi ḍng mà c̣n xuất hiện những hư hao, ṃn khuyết đa màu?
Có thể lắm! Ai hiểu nhạc đều biết "nốt thăng-giáng" có tác dụng thay đổi âm giai của ḍng nhạc chính.
Như vậy, khi dùng động từ "đậu" trong "nốt thăng giáng đậu..." phải chăng tác giả muốn nói rằng "đậu" chỉ là sự tạm dừng lại (như chim đậu để rồi bay - như thuyền đậu rồi lại ra khơi) trong cái vui buồn của "nốt thăng-giáng" hầu biểu đạt sự bất chợt; sự không b́nh lặng của ḍng đời?
"Tỳ bà
nửa khúc chênh vênh
Đường tơ bỗng xẻ bến bờ lạc đêm"
Thật khó mà tin được một người viết nên một bài thơ với âm vận ngọt ngào, chất chứa đầy tâm t́nh, h́nh ảnh... như bài "Nửa Giọt Tỳ Bà" trên đây mà lại viết khổ thơ găy vận lục bát như khổ thơ này.
Quả thật vậy! Nếu không đọc thêm khổ thơ cuối rồi liên kết khổ thơ đứng trước khổ thơ găy vận này người ta sẽ khó nhận ra được ư đồ tác giả.
Như là một khẳng định cho điều băn khoăn của tôi, ở khổ thơ thứ 4 “Tỳ bà nửa giọt hương say - Nốt thăng giáng đậu nửa ngày buồn tênh” như là một gửi gắm, một báo hiệu những bất chợt, vô thường trên ḍng chảy âm giai, mà thật ra là trên ḍng sống. Để rồi ở khổ thơ thứ 5 tác giả mạnh dạn "Đường tơ bỗng xẻ bến bờ lạc đêm".
Một sự cố t́nh thể hiện cái chênh chao, cái găy đổ vào trong âm vận ḍng thơ như một gấp khúc của gịng trôi để khổ thơ kết thoát ra khỏi làn điệu lục bát, trở thành lời thầm gọi đầy tự sự trong tiếc nuối, lạc lơng chơi vơi...
"Tỳ bà
tỳ bà ơi
Đâu giấc ngọt mềm ..."
Thay lời kết:
"Nửa Giọt Tỳ Bà" là một bài thơ đẹp cả về cấu tứ lẫn cách gieo vần, đặt chữ. Xuyên suốt bài thơ, điệp khúc "Nửa" luôn được lặp lại. Tác giả đă h́nh tượng hóa tiếng đàn, mà thật ra là tiếng ḷng thành "giọt ḷng" để rồi lại định lượng hóa Giọt Ḷng bằng điệp khúc Nửa Giọt, Nửa Khúc để gửi gắm, để nhủ ḷng sự không trọn vẹn.
Chừng như vẫn chưa đủ, tác giả c̣n mạnh dạn phá vỡ âm vận ở khổ lục bát cuối để nhấn mạnh sự găy đổ, sự vô thường đó, để rồi... "Tỳ bà - tỳ bà ơi - Đâu giấc ngọt mềm..." như một đoạn A coda cứ văng vẳng, cứ xa xa trong tâm t́nh người đọc.
Bài thơ với từ ngữ b́nh dị nhưng đă tạo ra sự h́nh dung, liên tưởng thật tinh tế, sâu sắc. Bài thơ đă lột tả nỗi niềm khao khát, tâm tư băo dậy nhưng lại "lệ nhỏ không rơi ngoài hồn". Đó là yếu tố làm cho "Nửa Giọt Tỳ Bà" mang một chút nét thâm u cổ kính, mà lại rất gần gũi trong cảm thụ của người đọc.
Tôi không dám chúc mừng tác giả Sonata bài thơ này, nhưng tôi thật sự ngả mũ cảm phục tác giả Sonata qua "Nửa Giọt Tỳ Bà".
2009
Phieuvan_Thlangdu
.
Nửa Giọt Tỳ Bà
Tỳ bà
nửa giọt đàn rơi
Tịch tang đau nhói đầy vơi giấc nồng
Tỳ bà
nửa giọt hư không
T́nh tang lặng cơi nhớ mong trăng thề
Tỳ bà
nửa giọt đam mê
Tay đau chuốt khúc bộn bề mưa bay
Tỳ bà
nửa giọt hương say
Nốt thăng giáng đậu nửa ngày buồn tênh
Tỳ bà
nửa khúc chênh vênh
Đường tơ bỗng xẻ bến bờ lạc đêm
Tỳ bà
tỳ bà ơi
Đâu giấc ngọt mềm ...
Sonata 2/2009
Một góc cảm nhận với Nửa Giọt Tỳ Bà của tác giả Sonata
Đọc Nửa Giọt Tỳ Bà người ta dễ dàng cảm nhận được sự không trọn vẹn đè nặng tâm tư... Cái điệp ngữ "Tỳ Bà nửa giọt" cứ lặp đi lặp lại ngay các nhịp đầu hầu hết các câu nêu cảm ư (6 chữ) để rồi lại được cô đọng và cụ thể hơn ở câu 8 chữ khiến các cặp câu lục bát như ngọn nến muốn tỏa chút áng sáng mong manh trong đêm tối nhưng luôn bị ngọn gió lấn át, đè nén... và rồi ánh nến kia đành chấp nhận cái lập ḷe, chênh chao nghiêng gió trong khuya. Nó, cái tâm tư của Tiếng Tỳ Bà có khác nào tiếng nấc bị kềm nén, rơi vào cơi tịch lặng khôn cùng... không lời âm vọng, không tiếng chia cùng... Tỳ Bà ơi, sao mà cô tịch quá !
Điệp từ là điều thông thường đối với thể thơ lục bát, thế nhưng "nửa giọt"... rồi "nửa khúc" cứ cho người đọc nao nao cái khắc khoải, cái nghẹn câm của tiếng Tỳ Bà; điều đó càng khơi động người đọc muốn lắng nghe trọn vẹn hơn thanh âm của "một giọt tỳ bà" rơi xuống ḷng đêm chứ không phải sự khắc khoải đến ứ nghẹn của "Nửa giọt Tỳ Bà" ấy!
"Tỳ bà
nửa giọt đàn rơi
Tịch tang đau nhói đầy vơi giấc nồng"
"Tỳ bà
nửa giọt hư không
T́nh tang lặng cơi nhớ mong trăng thề"
Mượn tiếng đàn để kư gửi tâm tư là việc thường làm của những tâm hồn nhẹ nhàng và sành âm luật. Mượn thơ để kư thác Tiếng Đàn Tâm Tư lại càng đ̣i hỏi một tâm hồn mẫn cảm hơn với âm điệu. Nếu không vậy, thơ sẽ khó cho được những cung bậc mềm mại như "Nửa Giọt Tỳ Bà" bởi thơ đ̣i hỏi cấu tạo nhạc điệu bằng âm vận của ngôn từ đời sống, mà ngôn từ đời sống lại thiên h́nh vạn trạng. Do vậy, làm thế nào để từ ngữ diễn đạt được tâm t́nh một cách thanh thoát, đồng thời lại tạo nên giai điệu tương thích là yêu cầu tuy thông thường nhưng không phải dễ thực hiện bởi nó đ̣i hỏi cả sự chắc chiu về từ ngữ lẫn sự tinh tế trong biểu cảm. Cho dù một người có vốn từ ngữ phong phú đến mấy mà thiếu cảm xúc chân thành, thiếu sự chắc lọc từ ngữ th́ cũng không sao đạt được sự rung cảm âm vận trong cái lung linh của thơ.
"Tịch tang đau nhói đầy vơi giấc nồng..."
"T́nh tang lặng cơi nhớ mong trăng thề..."
"đau nhói" - "Trăng thề" là những từ gần như đă "ṃn" trong thi ca. Thế nhưng:
- "đau nhói" trong cả giấc ngủ th́ tâm tư nọ, nỗi niềm kia hẵn là đă bị chôn kín trong cố lăng quên, để rồi trong vô thức giấc ngủ nó lại thoát ra, và điều tất nhiên là "giấc nồng lênh đênh với những đầy vơi nhói buốt..."
- "trăng thề" trong Nửa giọt Tỳ bà không tỏa sáng lung linh, không bàng bạc trời cao... mà lại khép ḷng trong cơi nhớ mong lặng lẽ. Nào đă hết, "trăng thề" lại u uẩn trong "lặng cơi nhớ mong..." cùng thanh âm "T́nh tang" của giọt Tỳ Bà rơi nghẹn càng làm cho ánh trăng kia thêm hoang liêu, cổ tích mà sao lại vô ngần da diết đến tê ḷng.
"Tỳ bà
nửa giọt đam mê
Tay đau chuốt khúc bộn bề mưa bay"
"Tỳ bà
nửa giọt hương say
Nốt thăng giáng đậu nửa ngày buồn tênh"
Đọc đến khổ thơ thứ 3 và 4 lại gây cho người đọc một thú vị thật nhẹ nhàng bởi:
Từ ngữ trong toàn bài thơ "Nửa Giọt TỲ Bà" của tác giả Sonata rất b́nh dị, không hề thấy những từ ngữ có tính gây shock hoặc "lên gân". Thế nhưng, từ những từ ngữ b́nh dị ấy tác giả Sonata đă cho người đọc thú vị với cách gieo vần mềm mại; cách lộng ư đầy chắt chiu, đắt giá để tạo nên nét chấm phá của phong cách Sonata.
Ta hăy đọc:
"Tay đau - chuốt khúc - bộn bề - mưa bay". Chữ "chuốt" trong nghĩa "trau chuốt" đă làm cho câu thơ trở nên trang trọng bởi ư thơ lạ (không phải lời thơ lạ); cái lạ đầy e ấp, kín đáo và thật tinh tế của tâm t́nh chứ không màu mè, khoa trương.
Trong thơ văn "mưa bay" thường được dùng để diễn đạt sự man mác của tâm t́nh, của nhớ mong, của u trầm đơn lạnh... Thế mà, "Tay đau chuốt khúc bộn bề mưa bay" th́ quả là làm cho người ta nhận ra ngay một "MƯA BAY" u trầm, khắc khoải được hóa thân vào "Tay đau" để nắn nót, nâng niu phiếm đàn, để gửi gắm vào cung khúc những (bộn bề) ngổn ngang của "mưa bay" vậy.
"Tỳ bà
nửa giọt hương say
Nốt thăng giáng đậu nửa ngày buồn tênh"
Đọc đến khổ thơ này tôi đă dừng lại thật lâu rồi đọc lại từ đầu bài thơ để t́m hiểu ư tứ của "Nửa ngày buồn tênh".
Cái điệp từ "Nửa" luôn được nhắc lại ở: "nửa giọt đàn rơi - nửa giọt hư không - nửa giọt đam mê - nửa giọt hương say" đều là những "mệnh đề" trừu tượng, có tính định tính bởi "giọt đàn" chỉ là một cách h́nh tượng hóa "giọt tâm tư". Thế nhưng "nửa ngày buồn tênh" th́ lại quá cụ thể bởi ngày là một đơn vị đếm được. Lạ!!!
Với cái tựa "Nửa Giọt Tỳ Bà" cùng với điệp khúc "nửa giọt" đă làm nên linh hồn bài thơ; xuyên suốt bài thơ là sự không trọn vẹn, sự găy đổ, dỡ dang. Tâm t́nh kia đă phải lấp vùi để "giọt đàn rơi, giọt hư không, giọt đam mê, giọt hương say" đều phải kèm nén, không thể tỏ bày trọn vẹn. Vậy, liệu có phải tác giả muốn gửi gắm rằng mỗi ngày trong ḍng chảy thời gian chẳng những không luôn đều đặn xuôi ḍng mà c̣n xuất hiện những hư hao, ṃn khuyết đa màu?
Có thể lắm! Ai hiểu nhạc đều biết "nốt thăng-giáng" có tác dụng thay đổi âm giai của ḍng nhạc chính.
Như vậy, khi dùng động từ "đậu" trong "nốt thăng giáng đậu..." phải chăng tác giả muốn nói rằng "đậu" chỉ là sự tạm dừng lại (như chim đậu để rồi bay - như thuyền đậu rồi lại ra khơi) trong cái vui buồn của "nốt thăng-giáng" hầu biểu đạt sự bất chợt; sự không b́nh lặng của ḍng đời?
"Tỳ bà
nửa khúc chênh vênh
Đường tơ bỗng xẻ bến bờ lạc đêm"
Thật khó mà tin được một người viết nên một bài thơ với âm vận ngọt ngào, chất chứa đầy tâm t́nh, h́nh ảnh... như bài "Nửa Giọt Tỳ Bà" trên đây mà lại viết khổ thơ găy vận lục bát như khổ thơ này.
Quả thật vậy! Nếu không đọc thêm khổ thơ cuối rồi liên kết khổ thơ đứng trước khổ thơ găy vận này người ta sẽ khó nhận ra được ư đồ tác giả.
Như là một khẳng định cho điều băn khoăn của tôi, ở khổ thơ thứ 4 “Tỳ bà nửa giọt hương say - Nốt thăng giáng đậu nửa ngày buồn tênh” như là một gửi gắm, một báo hiệu những bất chợt, vô thường trên ḍng chảy âm giai, mà thật ra là trên ḍng sống. Để rồi ở khổ thơ thứ 5 tác giả mạnh dạn "Đường tơ bỗng xẻ bến bờ lạc đêm".
Một sự cố t́nh thể hiện cái chênh chao, cái găy đổ vào trong âm vận ḍng thơ như một gấp khúc của gịng trôi để khổ thơ kết thoát ra khỏi làn điệu lục bát, trở thành lời thầm gọi đầy tự sự trong tiếc nuối, lạc lơng chơi vơi...
"Tỳ bà
tỳ bà ơi
Đâu giấc ngọt mềm ..."
Thay lời kết:
"Nửa Giọt Tỳ Bà" là một bài thơ đẹp cả về cấu tứ lẫn cách gieo vần, đặt chữ. Xuyên suốt bài thơ, điệp khúc "Nửa" luôn được lặp lại. Tác giả đă h́nh tượng hóa tiếng đàn, mà thật ra là tiếng ḷng thành "giọt ḷng" để rồi lại định lượng hóa Giọt Ḷng bằng điệp khúc Nửa Giọt, Nửa Khúc để gửi gắm, để nhủ ḷng sự không trọn vẹn.
Chừng như vẫn chưa đủ, tác giả c̣n mạnh dạn phá vỡ âm vận ở khổ lục bát cuối để nhấn mạnh sự găy đổ, sự vô thường đó, để rồi... "Tỳ bà - tỳ bà ơi - Đâu giấc ngọt mềm..." như một đoạn A coda cứ văng vẳng, cứ xa xa trong tâm t́nh người đọc.
Bài thơ với từ ngữ b́nh dị nhưng đă tạo ra sự h́nh dung, liên tưởng thật tinh tế, sâu sắc. Bài thơ đă lột tả nỗi niềm khao khát, tâm tư băo dậy nhưng lại "lệ nhỏ không rơi ngoài hồn". Đó là yếu tố làm cho "Nửa Giọt Tỳ Bà" mang một chút nét thâm u cổ kính, mà lại rất gần gũi trong cảm thụ của người đọc.
Tôi không dám chúc mừng tác giả Sonata bài thơ này, nhưng tôi thật sự ngả mũ cảm phục tác giả Sonata qua "Nửa Giọt Tỳ Bà".
2009
Phieuvan_Thlangdu