View Full Version : Đôi Điều Băn Khoăn
Phieuvan_Thlangdu
21-12-10, 11:39 PM
Đôi Lời Băn Khoăn
Topic gồm 2 phần:
Phần 1 bày tỏ băn khoăn.
Phần 2 là đề nghị.
Kính gửi BĐH website Nguyệt Viên.
Tôi mạn phép gửi đến Quư vị đôi điều sau đây. Mong Quư vị miễn thứ nếu có điều mộ phạm
Đăng kư Nguyệt Viên được ít lâu nay nhưng tôi chưa dám post một đề tài thơ Đường nào bởi cứ măi luống cuống. Ta thử đếm sơ qua các mục thơ Đường
Vườn Thơ Đường Luật:
1- Thơ Đường Luật Sáng Tác
2- Thơ Đường Luật Cảm Tác
3- Thơ Đường Luật Xướng Họa
4- Thơ Đường Luật Thất NgônTứ Tuyệt
5- Thơ Đường Luật Sưu Tầm
- May là chưa có các mục Thơ Đường Luật Ngũ Ngôn; Thủ Nhất Thanh; Vỹ Tam Thanh; Hồi Văn Cách và v.. v...
Sáng tác và cảm tác xem ra cũng gần giống nhau. Người A tả cảnh bến đ̣, người B đọc xong cũng tả cảnh bến đ̣, hoặc có thể môt điều ǵ đó liên quan đến bến đ̣ chẳng hạn.
Cũng nên nói rơ chữ “Cảm tác” ở đây khu trú vào việc cảm tác qua bài thơ làm tiên đề. Như vậy xem ra hai mục này tách ra cũng có thể hợp lư.
Thế nhưng, “Thơ Đường Luật Sáng Tác” và “Thơ Đường Luật Xướng Họa” mà tách ra lại làm cho tôi cứ luống cuống măi.
Cái thú chơi thơ Đường là xướng họa. Một bài thơ hay hẳn được nhiều người họa. Nói như vậy không có nghĩa bài thơ không có hoặc ít người họa là không hay. Ngược lại, có khi c̣n là một bài thơ rất hay nữa là khác. Hay mà không có ai hoặc ít người họa v́ nó khó họa, khó họa cho xứng tầm bài xướng nên người họa ngại ngần. Một lẽ khác nữa là v́ không thích tác giả hoặc người post bài nên không họa, cho dù thơ hay hoặc thơ dở. Và ...
Xin trở lại
a. “Thơ Đường Luật Sáng Tác”
Liệu có phải mục này nhằm mục đích:
- Không được họa thơ trong mục “ĐL Sáng Tác” (?)
Nghĩa là người đăng bài thơ của chính ḿnh sáng tác vào mục này không chấp nhận bài họa.
- Để phân biệt mục này chỉ đăng thơ do chính người đăng sáng tác chứ không phải sưu tầm.
Khái niệm sưu tầm thơ văn thời đại internet được hiểu là bản thân người đăng không phải là tác giả (khu trú ở lĩnh vực thơ văn)
Như vậy những bài thơ của một thành viên Nguyệt Viên tên B viết và đă đăng nơi khác dưới cái tên A th́ bây giờ muốn đăng vào mục này hóa ra không hợp thức.
b. “Thơ Đường Luật Xướng Họa”.
Liệu có phải mục này nhằm mục đích:
- Muốn ra bài xướng (thách họa - mời họa) phải đăng ở mục “ĐL Xướng Họa (?)
- Đăng bài ít nhất phải có đủ 1 cặp thơ xướng họa (?)
* Như vậy, theo khái niệm sưu tầm như đă nói ở mục “a” kế trên th́ liệu bài xướng không phải của người đăng th́ nên đưa vào mục Sưu Tầm và đăng bài họa theo sau cũng ở mục Sưu Tầm đó không?
* Nếu ngược lại không bắt buộc bài xướng phải do người đăng tự viết th́ liệu ta có đủ một cặp xướng họa như hai bài Tôn Phu Nhân Quy Thục của hai cụ Tôn Thọ Tường và Phan Văn Trị th́ nên đăng ở mục ĐL Sưu Tầm hay mục ĐL Xướng Họa?
* Mặt khác, một cặp thơ họa của B và C. A là người đăng vào mục ĐL Xướng Họa nhằm mời bạn thơ vào họa, và A cũng đang h́nh thành bài họa (chưa post). Như vậy nên đăng vào mục ĐL Xướng Họa hay đăng mục Sưu Tầm?
Tôi nghĩ rằng ngăn ngừa lạm dụng việc copy & paste để ngày càng nâng cao chất lượng văn thơ của thành viên và trang web là điều cần thiết, nhưng chừng như chia ra nhiều mục như vậy cũng tạo nên sự thiếu tập trung, và cũng chưa hẳn đă chuẩn. Nên chăng có một sự thẩm định giữa tính chất copy &paste và sự giao thoa thơ của các tác giả qua thẩm định của BĐH.
Khi nói “... , và chưa hẳn đă chuẩn” tôi cũng xin đưa một điển h́nh để Quư vị tham khảo.
Xin nói rơ: Tôi mượn bài post “Bài thơ điệp từ” ở topic Quá Hải Vân Sơn để tiện minh họa.
Chân thành thưa cùng Quư vị rằng đây không phải là một phản ứng khi bài post của tôi được dời về mục hợp lư hơn. Tôi nhận thấy là ḿnh post vào mục chưa hợp lư lắm và được BĐH chuyển vể mục hợp lư hơn, nhưng chưa hẳn đă chuẩn.
Quá Hải Vân Sơn là bài thơ Tứ Tuyệt mà tôi cho rằng hay. Bài thơ này tôi được một vị cao niên tặng, tôi post vào mục Thơ Đường Luật Thất NgônTứ Tuyệt nhằm chia sẻ cũng người đọc.
Topic Quá Hải Vân Sơn không thuần túy chỉ là một bài thơ Tứ Tuyệt mà chính là một bài Giới Thiệu Tác Phẩm, trong đó có giới thiệu tác giả bài thơ, xuất xứ và lời b́nh của tác giả Linh Đàn.
Như vậy liệu có nên chỉ căn cứ vào bài thơ Tứ Tuyệt kia để quy bài viết vào mục Thơ Đường Luật Sưu Tầm.
Tôi cho rằng topic đó nên được chuyển đến Vườn Văn Học, mục Giới Thiệu Tác Phẩm... th́ hợp cách hơn.
Nói điều trên tôi không nhằm phản đối hay ẩn một ư ǵ khác ngoài lời nhận xét chân t́nh của một thành viên rằng: Thơ văn thường có những liên đới tuy mỏng manh nhưng lại vô cùng mật thiết, chia ra quá nhỏ trong lĩnh vực văn chương lắm khi sự bối rối không chỉ rơi vào các thành viên b́nh thường, mà c̣n cả BĐH.
Tuy vậy, là những người ĐH trang web, Quư vị sẽ nhận thấy rơ hơn tôi điều cần làm cho sự phát triển trang web của ḿnh.
***********************
Vườn Thơ:
* Trong Vườn Thơ có mục Tranh Thơ e rằng cũng có điều băn khoăn:
Không phải tất cả người viết thơ đều biết làm tranh thơ; cũng không phải tất cả các bài thơ người ta đều muốn viết lên h́nh ảnh.
Tôi cứ tự hỏi: Mục này là mục Tranh Thơ th́ ḿnh comment thơ ḥa vào đây có nhất thiết phải viết lên tranh không? Nếu không viết th́ sai cách rồi!
- Điều băn khoăn đó liệu có cản trở những người không biết viết tranh thơ nhưng muốn có đôi vần thơ lưu lại ḥa cùng bài tranh thơ chủ đề mà họ muốn cảm họa?
Mặt khác:
Ví dụ như mục Thơ Trữ T́nh. Ở mục này tôi cũng băn khoăn liệu ḿnh muốn có bài thơ ghi lên ảnh để comment và tặng cho ai đó th́ có phạm cách không?
Tôi nghĩ thơ th́ cũng đều là thơ, chưa hẳn một bài thơ viết lên ảnh đă vượt trội về mặt nghệ thuật thơ hơn một bài thơ viết ra chữ theo cách thông thường.
Phân biệt như vậy vô t́nh đă hạn chế người không biết làm tranh thơ ở mục này.
Tôi ước Nguyệt Viên ít mục và tăng nhiều hơn các hiển thị những bài thơ, những comment mới.
*************************
Đây là đề nghị của tôi
Vườn Văn Học:
Có lẽ tôi chẳng dám qua mặt Quư vị để nói thế nào là Văn Học. (Mà có muốn nói cũng chẳng biết chi nhiều để nói).
Ở Vườn Văn Học có: Sáng Tác Văn Học, tiểu mục gồm: Truyện Ngắn-Tiểu Thuyết , Tùy Bút. Ở đây tôi muốn để cập đến tiểu mục Tùy Bút.
Định danh Tùy Bút phần nào cũng nói lên được tính chất của tiểu mục.
Không biết khái niệm Tùy Bút ngày nay có theo internet mà thay đổi lớn lao nào không, nhưng tôi hiểu Tùy Bút là những cảm nghĩ viết ở dạng đoản văn (tản văn), phần nhiều thường được viết dạng văn xuôi mang tính tâm tư, tự sự... và đề tài không khe khắc. Tùy Bút mà! Tuy nhiên cho dù người viết có “Tùy” thế nào ra “Bút” th́ thông qua bài viết vẫn phải gửi gắm được tâm t́nh, nhận định, triết lư nhân sinh, vũ trụ, xă hội ... nào đó. Thậm chí là một thông điệp mang tầm vóc lớn-nhỏ nào đó .v..v... Điều quan trọng là tính Văn trong Tùy Bút vẫn phải có.
Như vậy hiểu rằng Tùy Bút không phải là “Tùy Tiện Bút” như:
Ví dụ:
”Sáng nay dắt xe ra đi làm, chiếc xe mới mua ḿnh thích lắm, thế mà con chó chồm lên mừng cào sướt sơn, Bực ghê! Đá cho nó một cái, nó la oẳn oẳn. Lên cơ quan gặp ngay sếp đang bực, chuồn ra căn-tin làm một ly cà phê cho sướng đời.
Thằng bạn thật chán chết, đă nói ḿnh hết tiền mà cứ hỏi mượn. Ờ há, gần tuần nay gọi điện mà em cứ cúp máy. Bữa nay đi chơi xe mới một ḿnh cho biết tay, ai biểu chảnh chi.”
Hoặc:
”Con A bị té xe găy cẳng. Con này chạy xe cũng dữ dằn lắm! Nó nằm bệnh việc hết gần 1 tháng. Anh B của ḿnh cứ bảo ḿnh đi chơi mà ḿnh không chịu, ai bảo làm ḿnh giận chi. Bữa nào làm bộ đi chơi với thằnh C cho hắn tức chơi.”
Hay:
”Hôm kia hàng xóm căi nhau, căi đă rồi đánh nhau te tua. hehehee thấy họ đánh nhau ḿnh phát sợ. Nhớ lại hôm trước chiếc container cán con chó thấy bắt sợ. Cán chó người ta mà bác tài xế c̣n cự nự nữa chứ...”
Tùy Bút cho dù ngắn và có phần giản đơn hơn truyện và tiểu thuyết nhưng vẫn có tính Văn Học và/hoặc Nghệ Thuật.
Cách viết như tôi ví dụ trên đây chỉ là những suy nghĩ vụn vặt, nó không mạch lạc hay có nhận định hoặc nhắn nhủ hay gửi đến cho người đọc điều ǵ gọi là Văn Học hay Nghệ Thuật. Nó chỉ phù hợp với viết Nhật Kư chứ không là Văn Học. Chính v́ vậy nên nó cần có một mục riêng đă được định danh là Tạp Ghi, nghĩa là ghi lại những ư nghĩ không liền mạch, muốn ǵ ghi nấy. Nếu Nguyệt Viên không mở mục Tạp Ghi th́ Nguyệt Viên cũng đă có blog. Tôi tin rằng những kiểu viết như thế nên viết vào blog sẽ rất hợp cách hơn.
Thật không công bằng cho Văn Học và cho những bài viết mạch lạc mang tính Văn Học và/hoặc Nghệ Thuật lại cũng được xem như Tạp Ghi thế này.
Nhấn mạnh rằng ở đây tôi không có ư phân biệt bài viết Tuyệt – Hay - Tệ, tôi chỉ muốn nhấn mạnh đến chúng ta đă có một trang web Văn Học th́ đừng nên nhập nhằng cái ǵ bằng chữ viết cũng đều là Văn Học. Mặt khác, ta cũng nên trân trọng những bài viết cho dù không hay nhưng đúng đề mục. Bởi cho dù bài viết chưa/không hay nhưng người viết cũng đă có dụng công để bày tỏ tâm tư, nhận định, thông điệp... chứ không đơn giản chỉ chép những ngôn ngữ trao đổi thường ngày ra chữ viết.
Chính v́ lẽ đó tôi mạnh dạn đề nghị BĐH website Nguyệt Viên xem xét để công bằng hơn với thành viên và hai chữ Văn Học.
Tôi cũng tin rằng chấp nhận một lời góp ư thẳng thắn chẳng dễ dàng ǵ nhưng tôi vẫn cần nói ra điều tôi tin là công bằng.
Chúc Quư vị luôn đúng với quyết định phát triển Nguyệt Viên.
Trân trọng
Phieuvan_Thlangdu
.
.
Nhím con
21-12-10, 11:54 PM
Chân thành cảm ơn những ư kiến của anh PV !... "Đôi điều băn khoăn" của anh cũng chính là những điều băn khoăn của cá nhân NC !... NC cũng có suy nghĩ là cần phải hoàn thiện lại các chuyên mục sao cho hợp lư nhất !...
BĐH NV sẽ nghiên cứu, bàn bạc về vấn đề này để có sự thay đổi phù hợp !...
Một lần nữa xin cảm ơn anh và rất mong được anh đóng góp nhiều cho NV !...
Phieuvan_Thlangdu
22-12-10, 12:01 AM
Chân thành cảm ơn những ư kiến của anh PV !... "Đôi điều băn khoăn" của anh cũng chính là những điều băn khoăn của cá nhân NC !... NC cũng có suy nghĩ là cần phải hoàn thiện lại các chuyên mục sao cho hợp lư nhất !...
BĐH NV sẽ nghiên cứu, bàn bạc về vấn đề này để có sự thay đổi phù hợp !...
Một lần nữa xin cảm ơn anh và rất mong được anh đóng góp nhiều cho NV !...
Cám ơn bạn Nhím Con đă sớm đọc và hiểu sự chân thành Đôi Điều Băn Khoăn của Phiêu Vân.
Ra thi đang lúc tôi sửa lỗi chính tả th́ bạn đă đọc xong và có lời nhận định trên.
Hết sức xúc động và cám ơn
Thân mến
Phieuvan_Thlangdu
VỀ MIỀN TRUNG
22-12-10, 08:08 AM
Trước hết, xin chân thành cảm ơn những góp ư, trao đổi của anh PV.
BĐH Vườn Thơ sẽ nghiên cứu, bàn bạc và sẽ sắp xếp lại một số chuyên mục và nội dung trong thời gian tới. Mong được tất cả thành viên bày mưu góp kế nhiều hơn.
Phieuvan_Thlangdu
22-12-10, 11:04 AM
Xin cám ơn các bạn đă đọc Đôi Điều Băn Khoăn của Phieuvan_Thlangdu và lưu lại lời thanks:
Cá chuồn (22-12-10), Lữ Khách (22-12-10), LAO HAC (22-12-10), Nhím con (21-12-10), Phạm Văn Hiệp (22-12-10), phale (22-12-10), Yêu thầm (22-12-10)
Thân mến
Phieuvan_Thlangdu
****************************
Trước hết, xin chân thành cảm ơn những góp ư, trao đổi của anh PV.
BĐH Vườn Thơ sẽ nghiên cứu, bàn bạc và sẽ sắp xếp lại một số chuyên mục và nội dung trong thời gian tới. Mong được tất cả thành viên bày mưu góp kế nhiều hơn.
Cùng bạn Về Miền Trung
Cám ơn bạn đă đáp từ cho Đôi Điều Băn Khoăn. Đây là nhiệt t́nh mà cũng là phần nào thành viên bày tỏ trách nhiệm của ḿnh với trang web. Điều góp ư phù hợp hay không c̣n phụ thuộc vào điều kiện cấu trúc của web cũng như hướng hoạt động của người chủ tŕ. Dù sao đây cũng chỉ la bày tỏ sự quan tâm mong muốn trang web hoàn mỹ hơn.
Thân mến
Phieuvan_Thlangdu
Cảm ơn anh PV đă có những lời tâm huyết nhằm mục đích xây dựng diễn đàn.
PL xin phép giải thích cho anh rơ những điều anh đang băn khoăn:
1. Về vườn thơ đường luật:
- Pḥng sáng tác: Là nơi tác giả đăng bài của ḿnh. (BĐH sẽ cân nhắc việc có cho phép họa thơ trong pḥng này hay khôn)
- Pḥng xướng họa là để member đăng:
Bài mời họa (không nhất thiết là bài ḿnh cũng được)
Bài ḿnh họa bài người khác
- Pḥng cảm tác: Là nơi tác giả dựa vào một bài thơ (hoặc văn) nào đó để phóng tác ra một tác phẩm của riêng ḿnh.
- Pḥng sưu tầm: Là nơi đăng thơ không phải của ḿnh mà ḿnh thấy hay, muốn chia sẻ với mọi người
2. Về Vườn thơ trữ t́nh:
- Pḥng thơ tranh: Để đăng các bức tranh thơ của ḿnh. Việc cm cảm nhận trong pḥng thơ này không nhất thiết phải bằng tranh.
- Pḥng thơ trữ t́nh, nếu anh mang tranh tặng cho các chủ topic trong pḥng thơ này cũng không sao.
3. Về vườn văn học:
- Pḥng Tùy bút: Hiểu nôm na là "Viết tùy ư". Hiểu theo văn vẻ là:
Tùy bút: Là một thể của kư đối lập với phóng sự. Nếu phóng sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, th́ tùy bút nghiêng hẳn về trữ t́nh với điểm tựa là cái tôi của tác giả. H́nh thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, tŕnh bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. (Wikipedia)
PL nghĩ, một khi tác giả đă đặt bút viết ra th́ hẳn là câu chuyện đó, h́nh ảnh đó đă khiến tác giả suy tư, nghĩ ngợi. Như thế đă có thể được xem là tùy bút rồi, không nhất thiết phải là những đề tài to tát mới gọi là tùy bút.
Trong tùy bút, mỗi người tự mở một topic của riêng ḿnh, anh có thể nhận xét tùy bút của thành viên này manh mún vụn vặt, đề tài tầm thương, đó là quyền của anh, nhưng như thế không có nghĩa là những tâm tư họ viết ra không có người đọc.
Những cái mà người ta trăn trở viết ra, theo PL, đều là văn, trong văn người ta phân ra nhiều thể loại để tiện quản lư sắp xếp. PL giới thiệu một bảng phân loại từ wikipeadia: Truyện và kư
- Truyện:
Truyện ngắn
Truyện vừa
Truyện dài
Tiểu thuyết
- Kư: Tùy bút thuộc loại này
Kư sự: là một thể của kư thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Kư sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ t́nh và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ t́nh thế và hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại kư này không nhiều. Ghi chép khá hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm kư sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc. Kư sự là bức tranh toàn cảnh trong đó sự việc và con người đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật rơ nét.
Phóng sự: là một thể kư nổi bật bằng những sự thật xác thực, dồi dào và nóng hổi, không chỉ đưa tin mà c̣n dựng lại hiện trường cho mọi người quan sát, đánh giá, do đó nó nghiêng hẳn về phía tự sự, miêu tả, tái hiện sự thật. Ở phương Tây đề ra công thức 6W cho phóng sự (What: cái ǵ đă xảy ra, Where: xảy ra ở đâu, When: xảy ra khi nào, Who: xảy ra với ai, Which: xảy ra thế nào, Why: tại sao lại xảy ra). Tuy nhiên, thật ra đây là những tiêu chuẩn đề ra cho phương thức luận cứ trong một thiên phóng sự. Nội dung chủ yếu của phóng sự lại thiên về vấn đề mà người viết muốn đề xuất và giải quyết. Do đó phóng sự, mặc dù có chất liệu chủ yếu là người thật việc thật, nhưng có màu sắc chính luận.
Nhật kư: là một thể loại kư mang tính chất riêng tư, đời thường nhiều nhất. Nếu hầu hết các tác phẩm văn học là để giao lưu với người khác, th́ nhật kư lại chỉ để giao lưu với chính ḿnh. Là ghi chép của cá nhân về sự kiện có thật đă, đang và tiếp tục diễn ra theo thời gian, nhật kư thường bao gồm cả những đoạn trữ t́nh ngoại đề và những suy nghĩ có tính chất chủ quan về sự kiện. Một nhật kư có phẩm chất văn học khi nó thể hiện được một thế giới tâm hồn, khi qua những sự việc và tâm t́nh cá nhân tác giả giúp người đọc nh́n thấy những vấn đề xă hội trọng đại. Trong thực tế có thể có những nhật kư ít có chất văn học như các nhật kư hành tŕnh (nhật kư hàng hải), nhật kư công tác; và cũng có những tác phẩm có tên nhật kư nhưng nội dung lại không hoàn toàn là nhật kư (chẳng hạn Nhật kư người điên của Lỗ Tấn, Nhật kư trong tù của Hồ Chí Minh).
Hồi kư: những ghi chép có tính chất suy tưởng của cá nhân về quá khứ, một dạng gần như tự truyện của tác giả. Hồi kư cung cấp những tư liệu của quá khứ mà đương thời tác giả chưa có điều kiện nói được. Khác với nhật kư, do đặc thù thời gian đă lùi xa, sự kiện trong hồi kư có thể bị nhớ nhầm hoặc tưởng tượng thêm mà người viết không tự biết.
Bút kư: là một thể của kư, nằm trung gian giữa kư sự và tùy bút. Bút kư thiên về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút kư tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ t́nh. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ t́nh nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút kư chính luận, bút kư tùy bút v.v..
Tùy bút: Là một thể của kư đối lập với phóng sự. Nếu phóng sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, th́ tùy bút nghiêng hẳn về trữ t́nh với điểm tựa là cái tôi của tác giả. H́nh thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, tŕnh bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá.
Du kư: loại kư có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiên và cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong những chuyến du ngoạn. Du kư phản ánh, truyền đạt những nhận biết, những cảm tưởng, suy nghĩ mới mẻ của bản thân người du lịch về những điều mắt thấy tai nghe ở những xứ sở xa lạ, nơi mọi người ít có dịp đi đến, chứng kiến. H́nh thức du kư có thể bao gồm các ghi chép, kư sự, hồi kư, thư tín, hồi tưởng v.v. Tác giả của du kư tường bộc lộ niềm say mê khát khao t́m kiếm, khám phá những điều mới lạ.
Kỷ hành: một dạng thức của nhật kư hành tŕnh hay du kư của văn học Nhật Bản, thường phát triển đậm đặc tính chất trữ t́nh thông qua sự kết hợp của những đoạn tản văn và thơ. Nổi tiếng trong thể kư này phải kể đến những sáng tác của nhà thơ Nhật Bản Matsuo Bashō.
Truyện kư: ngược lại với kư sự, thường tập trung cốt truyện vào việc trần thuật một nhân vật: những danh nhân về khoa học và nghệ thuật, những anh hùng trên mặt trận chiến đấu và sản xuất, chính khách, nhà hoạt động cách mạng.
Tản văn: Giới nghiên cứu có người cho tản văn là một loại kư, có người cho rằng kư chỉ bao gồm một phạm vi hẹp hơn tản văn[1]. Có hai ư kiến như trên bởi khái niệm tản văn được hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, tản văn là văn xuôi, đối lập với vận văn (văn vần). Lưu Hiệp trong Văn tâm điêu long chia toàn bộ thư tịch thành "văn" và "bút", trong đó văn là "vận văn", c̣n bút là tản văn. Trong văn học cổ các áng văn xuôi không viết theo văn biền ngẫu như kinh, truyện, sử, tập, biểu, chiếu, cáo, hịch, phú, minh, luận đều là tản văn. Theo nghĩa hẹp, tản văn là tác phẩm văn xuôi ngắn gọn, hàm xúc, giàu khả năng khơi gọi với kết cấu có sự kết hợp linh hoạt tất cả các phương thức, phương tiện biểu hiện nghệ thuật, nội dung thường thể hiện đời sống theo kiểu chấm phá và đặc trưng quan trọng nhất là nó thể hiện đậm nét dấu ấn cá nhân của người cầm bút.
Phieuvan_Thlangdu
23-12-10, 11:34 PM
(Trích từ hồi đáp của cô Phale)
Nhật kư: là một thể loại kư mang tính chất riêng tư, đời thường nhiều nhất. Nếu hầu hết các tác phẩm văn học là để giao lưu với người khác, th́ nhật kư lại chỉ để giao lưu với chính ḿnh. Là ghi chép của cá nhân về sự kiện có thật đă, đang và tiếp tục diễn ra theo thời gian, nhật kư thường bao gồm cả những đoạn trữ t́nh ngoại đề và những suy nghĩ có tính chất chủ quan về sự kiện. Một nhật kư có phẩm chất văn học khi nó thể hiện được một thế giới tâm hồn, khi qua những sự việc và tâm t́nh cá nhân tác giả giúp người đọc nh́n thấy những vấn đề xă hội trọng đại. Trong thực tế có thể có những nhật kư ít có chất văn học như các nhật kư hành tŕnh (nhật kư hàng hải), nhật kư công tác; và cũng có những tác phẩm có tên nhật kư nhưng nội dung lại không hoàn toàn là nhật kư (chẳng hạn Nhật kư người điên của Lỗ Tấn, Nhật kư trong tù của Hồ Chí Minh).
Cùng cô Phale. (vấn đề “Nhật kư” trích trên)
Trước hết xin cám ơn cô đă sưu tầm một loạt rất nhiều các khái niệm về định danh rất nhiều thể loại văn chương. Ôi, nếu không nhờ cô sưu tầm nhiều đến vậy th́ tôi chắc cũng không sao biết hết được.
Nhưng thật phụ ḷng tốt của cô Phale v́ tôi chẳng có thời gian để xem cho hết ngần ấy nên chỉ trích lại những ǵ có liên quan đến Băn Khoăn và Đề Nghị của tôi thôi. Tiếc thật!
Trong bài viết của cô sưu tầm có nhiều dạng nhật kư quá nhỉ? Không biết tôi có lẩn không nhưng nếu nhớ không nhầm th́ Đề Nghị của tôi đang nói về sự khác nhau về Tùy Bút và Nhật Kư ở ngay trong Vườn Văn Học của Nguyệt Viên th́ phải? Và trong bài sưu tầm của cô cũng phân ra 2 thể loại đấy thôi.
Để hiểu định danh Nhật Kư một cách thô mộc nhất tôi hiểu là: Ghi chép những việc xảy ra hằng ngày. Nhật = ngày (như nhật báo = báo (hàng) ngày); Kư = ghi chép. Giản đơn vậy thôi.
Tôi cũng tự hỏi không biết đă có ai đưa những gịng ghi chép ngắn gọn về những sự việc xảy ra trong công việc hàng ngày (ở một xưởng tiện chẳng hạn) để thành Văn Học không nhỉ? Nếu có th́ chắc cũng chỉ là làm đề tài cho một bài viết ít nhiều có tính Văn.
Một điều khác: Không biết tôi có ngộ nhận giữa Tên (tựa đề) một tác phẩm văn học với Định Danh cho một thể loại không nữa? Ví dụ (chỉ là ví dụ): như tác phẩm có tên “Nhật kư người điên” của Lỗ Tấn mà tôi cứ nghĩ đó phải là những ghi chép hàng ngày của ông. Nếu tôi có th́ xin cô Phale bỏ qua cho sự thiển cận của tôi nhé. Xin cám ơn trước đấy cô ạ.
********************
(Trích từ cô Phale)
3. Về vườn văn học:
- Pḥng Tùy bút: Hiểu nôm na là "Viết tùy ư". Hiểu theo văn vẻ là:
Tùy bút: Là một thể của kư đối lập với phóng sự. Nếu phóng sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, th́ tùy bút nghiêng hẳn về trữ t́nh với điểm tựa là cái tôi của tác giả. H́nh thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, tŕnh bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. (Wikipedia)
*****
PL nghĩ, một khi tác giả đă đặt bút viết ra th́ hẳn là câu chuyện đó, h́nh ảnh đó đă khiến tác giả suy tư, nghĩ ngợi. Như thế đă có thể được xem là tùy bút rồi, không nhất thiết phải là những đề tài to tát mới gọi là tùy bút.
Trong tùy bút, mỗi người tự mở một topic của riêng ḿnh, anh có thể nhận xét tùy bút của thành viên này manh mún vụn vặt, đề tài tầm thương, đó là quyền của anh, nhưng như thế không có nghĩa là những tâm tư họ viết ra không có người đọc.
Những cái mà người ta trăn trở viết ra, theo PL, đều là văn, trong văn người ta phân ra nhiều thể loại để tiện quản lư sắp xếp. PL giới thiệu một bảng phân loại từ wikipeadia: Truyện và kư
Cùng cô Phale ( về “Về vườn văn học:”)
- ”... th́ tùy bút nghiêng hẳn về trữ t́nh với điểm tựa là cái tôi của tác giả”. (Wikipedia)
Cái này quá đúng chứ Phiêu Vân tôi có mà dám nói khác. Cám ơn cô Phale nhiều nhé.
- ”... suy tưởng, nhận xét, đánh giá, tŕnh bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá.” (wikipedia)
Lại đúng nữa! Thật là tuyệt!
- “... h́nh ảnh đó đă khiến tác giả suy tư, nghĩ ngợi. Như thế đă có thể được xem là tùy bút rồi,”. (Phale)
- Những cái mà người ta trăn trở viết ra, theo PL, đều là văn, (trích Phale)
Lại càng đúng nữa! Một khi ai đó viết hẳn nhiên đều có suy nghĩ chứ sao mà không cô Phale nhỉ! Chỉ có computer th́ khỏi suy nghĩ, chỉ cần rà soát chương tŕnh định sẵn và cứ thế mà ra con chữ thôi. Cô Phale nói quá đúng! Phiêu Vân không thể phủ nhận điều này.
Tóm lại: Có suy nghĩ (trừ computer) viết ra con chữ th́ là văn rồi! Cái này tôi không dám nói khác, chỉ có chút băn khoăn là: Sao người ta c̣n dạy học sinh làm văn? Học sinh hay sinh viên viết tất nhiên cũng phải có suy nghĩ chứ nhỉ!; lại c̣n mở đại học văn nữa chi cho phí mất mấy năm học hành!
Chỉ là suy tư, nghĩ ngợi của riêng PV tôi thôi cô ạ, và hy vọng đó cũng là tôi viết Văn.
”, anh có thể nhận xét tùy bút của thành viên này manh mún vụn vặt, đề tài tầm thương, đó là quyền của anh, nhưng như thế không có nghĩa là những tâm tư họ viết ra không có người đọc. (trích Phale)
Riêng điều này th́ tôi ngại quá. Chắc là tôi nghĩ nông cạn rồi!
Thật t́nh tôi chưa bao giờ dám nghĩ đề tài phải lớn lao đâu cô Phale. Tôi xem lại một dăy liệt kê những điều trong Đề Nghị của ḿnh và thấy đó đúng là liệt kê một loạt các tính chất mà tôi cho là Văn. Chính v́ thế nên cuối cùng của liệt kê tôi gút lại: “.v..v... Điều quan trọng là tính Văn trong Tùy Bút vẫn phải có.”
Thêm nữa tôi c̣n nói: “Nhấn mạnh rằng ở đây tôi không có ư phân biệt bài viết Tuyệt – Hay - Tệ, ...”
Đoạn này ư tôi không đề cập đề tài lớn lao hay tầm thường. Tùy Bút mà cô Phale, đâu nhất thiết phải đề tài lớn lao phải không cô Phale! Tôi chỉ nghĩ cách viết, sức đọc có tầm thường hay không chứ không hề nghĩ đề tài tầm thường cô Phale ạ.
Cô Phale nói đúng lắm! “Đao to búa lớn” mà làm chi nếu như đọc mà chẳng hiểu ḿnh đọc ǵ; viết chẳng hiểu ḿnh viết ǵ phải không cô Phale?! Lắm khi chỉ có một đứa bé đang học nói mà người ta c̣n viết thành một đoạn văn bi, hài hoặc thật hồn nhiên hay trữ t́nh nữa là. Phải không cô Phale nhỉ!
Và như vậy cô Phale nói: “... đề tài tầm thương, đó là quyền của anh,” lại oan cho tôi rồi. Thật t́nh th́ tôi cũng đi quá đà trên bước học hỏi, đua đ̣i bàn chuyện mà tôi vẫn nghe người ta gọi là Học Thuật Văn Học ǵ ǵ đó chứ không biết trong học thuật này cũng có cái quyền nữa chứ!
Mà nói thật chứ về quyền th́ ai cũng có trong phạm vi ḿnh nắm chủ động được. Nói về quyền th́ tôi sao bằng cô Phale cho được cơ chứ. Ví dụ như lấy cái quyền tự nghĩ như cô nói, cô chỉ cần dùng cái quyền đó để cho rằng bài viết của tôi không đạt; không đúng; không văn hóa, không... th́ cô xóa cái rẹt là xong ngay. Thậm chí bài viết thành viên Phieuvan_Thlangdu có vi phạm chi chi đó nên xóa luôn nick cũng được phải không cô Phale.
Nói th́ nói vậy chứ việc xóa nick với tôi cũng chỉ là chuyện b́nh thường như bao chuyện b́nh thường khác. Không quan trọng như cơm áo gạo tiền và lẽ đúng cô ạ.
Cô Phale nói đúng nhiều điều quá, tôi rất khâm phục, nhất là câu này: “... ,nhưng như thế không có nghĩa là những tâm tư họ viết ra không có người đọc.”
Thật vậy cô Phale ạ! Tôi thường có câu nói này mà cứ tưởng ḿnh tào lao, giờ rất mừng là hôm nay đọc được một câu nói cũng chí lư từ cô Phale. Câu tôi nói: “Có người nói/viết được như thế th́ hẳn có người cũng nghe/đọc được như thế”. Không ai đơn độc trên trái đất này hết phải không cô Phale!
Tôi xin phép tóm lại rằng: Theo những ǵ cô Phale nói th́ tôi hiểu rằng 3 đoạn tôi ví dụ ở Đề Nghị mà tôi cứ ngỡ là chuyện “buôn dưa lê”, chẳng ra làm sao cũng là Văn Học. Và hiểu rằng Tùy Bút là viết sao cũng được. Chữ “Tùy” hay thật! Đúng là mấy ông nhà văn nhà chương bày ra Nhật Kư, Tùy Bút, Tản Văn... thật là rắc rối quá, càng đọc càng rối như tơ ṿ!
Cuối cùng Phieuvan_Thlangdu cám ơn cô Phale đă cho tôi biết cách thức ở đâu post được cái ǵ, và ở đâu không post được cái ǵ.
Trao đổi Văn Học với cô Phale khiến tôi có những trải nghiệm hết sức thú vị. Một lần nữa xin cám ơn cô Phale đă bỏ thời giờ quư báu của cô để hồi đáp một cách hết sức đầy đủ những điều tôi Băn Khoăn cũng như lời Đề Nghị của tôi.
Chúc cô Phale một Giáng Sinh nhiều an vui nhé.
Trân trọng
Phieuvan_Thlangdu
@ Anh Phiêu Vân: Anh hiểu được th́ tốt rồi. PL cũng cảm ơn anh đă v́ diễn đàn mà góp ư xây dựng. Kính chúc anh sinh hoạt vui vẻ tại diễn đàn và Giáng Sinh an lành!
Phieuvan_Thlangdu
24-12-10, 09:28 AM
@ Anh Phiêu Vân: Anh hiểu được th́ tốt rồi. PL cũng cảm ơn anh đă v́ diễn đàn mà góp ư xây dựng. Kính chúc anh sinh hoạt vui vẻ tại diễn đàn và Giáng Sinh an lành!
Cùng cô Phale
Cám ơn cô hồi đáp, nhưng cô nói tôi hiểu được ǵ ạ? Ôi, có nhiều cái hiểu được và không hiểu nổi cô Phale ơi.
"@ Anh Phiêu Vân: Anh hiểu được th́ tốt rồi." (Trích cô Phale)
Sợ bản thân hiểu biết hạn hẹp, nhỡ hiểu sai th́ qúa bậy. Không biết ư cô nói tôi hiểu được là hiểu điều ǵ nên tôi cứ thắc mắc. Tôi e có khi là hiểu không được đấy chứ. Có ǵ mong cô bỏ quá cho nhé.
- Hiểu cô toàn quyền xóa bài viết. xóa nick của tôi (?)
- Hiểu Tùy Bút khác Nhật Kư (?)
- Hiểu: "3 đoạn tôi ví dụ ở Đề Nghị mà tôi cứ ngỡ là chuyện “buôn dưa lê”, chẳng ra làm sao cũng là Văn Học (?) Và hiểu rằng Tùy Bút là viết sao cũng được." (?)
- Và ...
Dù sao cũng cám ơn thời giờ vàng ngọc của cô.
Trân trọng
Phieuvan_Thlangdu
Cùng cô Phale
Cám ơn cô hồi đáp, nhưng cô nói tôi hiểu được ǵ ạ? Ôi, có nhiều cái hiểu được và không hiểu nổi cô Phale ơi.
"@ Anh Phiêu Vân: Anh hiểu được th́ tốt rồi." (Trích cô Phale)
Sợ bản thân hiểu biết hạn hẹp, nhỡ hiểu sai th́ qúa bậy. Không biết ư cô nói tôi hiểu được là hiểu điều ǵ nên tôi cứ thắc mắc. Tôi e có khi là hiểu không được đấy chứ. Có ǵ mong cô bỏ quá cho nhé.
- Hiểu cô toàn quyền xóa bài viết. xóa nick của tôi (?)
- Hiểu Tùy Bút khác Nhật Kư (?)
- Hiểu: "3 đoạn tôi ví dụ ở Đề Nghị mà tôi cứ ngỡ là chuyện “buôn dưa lê”, chẳng ra làm sao cũng là Văn Học (?) Và hiểu rằng Tùy Bút là viết sao cũng được." (?)
- Và ...
Dù sao cũng cám ơn thời giờ vàng ngọc của cô.
Trân trọng
Phieuvan_Thlangdu
Anh Phiêu Vân,
Anh không hiểu cũng không sao.
Chúc anh ngày mới an lành nhé!
hoatigon208410
24-12-10, 08:57 PM
Thực sự đọc xong mà choáng váng .
@ Chú PV . Chú có thể không để tâm đến lời G nói . V́ ít ra G thuộc thế hệ gần như là nhỏ tuổi nhất của NV. Lẽ ra G chỉ im lặng để mà theo dơi mấy đề tài như thế này , v́ xét ra hiểu biết của G so với mọi người c̣n nông cạn lắm .
Nhưng tính cũ khó bỏ . Đọc xong những ǵ mà chú viết G không ngồi yên được . V́ cái ǵ ?
G rất cám ơn những đóng góp, ư kiến của chú cho diễn đàn . Và cũng có những đóng góp của những người như chú mới có thể giúp cho diễn đàn hoàn thiện hơn và phù hợp hơn với tất cả mọi người .
Nhưng chú ạ . Người ta nói :
" Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau .."
Hay như chuyện ngày xưa kể lại (G không nhớ rơ lắm ), có một ông vua đêm ngủ nằm mơ thấy ḿnh bị rụng hết răng . Lo lắng , ông ta mới mời 1 nhà chiêm tinh (hay tể tướng ư nhỉ ) vào để hỏi .. ông này nghe xong, mới tâu rằng, đại ư : "Bệ hạ sẽ được nh́n thấy cái chết của những thành viên trong gia đ́nh ḿnh " - và tất nhiên, ông này bị chém đầu . Nhưng khi câu chuyện này được hỏi người khác , th́ ông đó mới nói : "Bệ hạ sẽ sống thọ hơn các thành viên trong nhà " - th́ ông này lại được ban thưởng . Là do đâu ?
G là người ngoài cuộc . Nhưng khi đọc xong lại thấy khó tiếp thu quá . Nếu đặt G vào vị trí của BQT th́ không biết G sẽ xử lư thế nào đây .
Công nhận . Chú viết hay . Và cũng hiểu biết rất nhiều . G có đọc qua một số bài của chú . Những lời đóng góp của chú thật sự rất có ích trong quá tŕnh diễn đàn đang xây dựng thế này . Nhưng cũng không nên v́ thế mà làm mất ḥa khí giữa mọi người với nhau, chú ạ .
Chú đưa ra thắc mắc - và được mọi người xác nhận thắc mắc đó là có cơ sở - và cũng khá hợp lư đấy chứ . Nhưng cái thứ nhất : là cách nói của chú hơi gây phản cảm một chút . Mưa dầm thấm lâu mà . Chớ cứ ào ào lại dễ trôi . Thứ hai nữa là chú không đưa ra giải pháp để giải quyết . Đă góp ư th́ góp đến tận cùng chứ nhỉ . Ờ .. đó . Thế mới là cái gây tranh căi ...
G đọc những định nghĩa mà cô PL đă cất công sưu tầm được ở trên NET . Và thực sự cảm thấy những thể loại thuộc "Kí " trong bảng phân loại đều rất khó để phân biệt ranh giới giữa chúng . Qua một chuyến đi để thuật lại những suy nghĩ, cảm xúc của ḿnh . Qua một chuyến đi để giải thích một số điều mà người ta chưa hiểu . Qua một chuyến đi để kể lại hành tŕnh của ḿnh . Qua một chuyến đi để bày tỏ quan điểm của ḿnh . Qua một chuyến đi để mà giới thiệu địa điểm , thắng cảnh, hay đơn giản chỉ một vùng quê đến với mọi người .. => Vậy nó là ǵ ? Tùy bút, bút kí , nhật kí, kí sự... hay là một cái ǵ đó khác đây ? Chúng đều có cảm xúc - khen - chê - buôn chuyện - mắng mỏ - bất b́nh ... hay bất ḱ một cái ǵ đó . Người ta thể hiện cảm xúc của ḿnh trong đó mà . Chẳng nhẽ phải tránh cái thô tục tầm thường mới có thể được coi là văn ? Nhưng cái ǵ mới là tầm thường trong cuộc sống này , hở chú ?
Người ta dạy học sinh học văn là để dạy cách sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, để mà nói lên suy nghĩ của ḿnh như thế nào cho đúng . Giả dụ như để chỉ cái chết người ta có biết bao nhiêu từ khác nhau để nói . Và dạy là dạy cách sử dụng những từ ngữ đó cho đúng hoàn cảnh . Và cái trường Đại Học Văn như chú nói kia là để cho những người đam mê với ngôn từ có thể tiếp tục đam mê :) . Bất ḱ cái ǵ ḿnh có thể học, th́ không là phí đâu chú ạ . Không bao giờ .
C̣n cái vụ xóa nick - xóa bài viết ah . Chú hơi đi quá vấn đề rồi th́ phải . Chẳng ai có quyền xóa nick hay xóa bài viết của chú cả . Và nếu như nick hay bài viết của chú có vi phạm th́ chú sẽ được BQT pm nhắc nhở để cho chú có thời gian sửa đổi trước khi ra quyết định chính thức . Thế đấy .
Tùy bút - Nhật Kí . Theo quan điểm của G th́ không giống nhau. Nhưng để phân biệt giữa chúng th́ ... một đoạn văn có cảm xúc - khó mà đưa ra một chuẩn mực nhất định cho nó lắm chú ạ . Cũng không nên quá khắt khe như vậy .. Bao đời nay vẫn thế, có ai đưa ra chuẩn mực để xác định được cái này hay , hay cái kia không hay .. cái này đẹp, hay cái kia không đẹp đâu . Tất cả là tương đối . Và văn chương là cái tương đối nhất trong tất cả những cái tương đối đó . Vậy mà chú muốn đi t́m cái tuyệt đối trong cái tương đối ấy th́ cũng khó lắm .
Thê thôi . Một chút suy nghĩ của người trẻ . Chúc chú t́m được những ǵ ḿnh mong muốn . Mong chú đừng giận khi đọc những ǵ G nói .
@
C̣n về box Tùy Bút . Theo quan điểm của G th́ có thể đổi tên nó thành Tùy Bút - Nhật Kí được không ạ . V́ như G đă nói để phân biệt giữa các thể loại của Kí th́ không dễ , mà để nguyên th́ cũng không có được hợp lư cho lắm, đôi khi nó gây ngần ngại cho người viết . V̀ băn khoăn không biết những ǵ ḿnh viết ra là TÙy Bút - hay là Nhật Kí nữa ..Cũng khó thật . Hic .. Hoặc có không th́ đổi thành Kí . Như vậy đỡ gây tranh căi hơn mà mọi người cũng thoải mái hơn trong quá tŕnh gửi bài . Ư kiến của G vậy thôi . Hi`. Tùy BQT xem xét và quyết định :)
Phieuvan_Thlangdu
25-12-10, 05:01 AM
1- Thực sự đọc xong mà choáng váng .
@ Chú PV . Chú có thể không để tâm đến lời G nói . V́ ít ra G thuộc thế hệ gần như là nhỏ tuổi nhất của NV. Lẽ ra G chỉ im lặng để mà theo dơi mấy đề tài như thế này , v́ xét ra hiểu biết của G so với mọi người c̣n nông cạn lắm . (trích Hoatigon)
Chào cháu Hoatigon
Trước hết phải công nhận cháu đoán đúng, nếu không phải cháu cho biết cháu thuộc thế hệ nhỏ nhất ở NV th́ chú chắc không trả lời, hoặc chú sẽ hỏi ngược lại cháu về những luận cứ mà cháu cho là chú làm và cháu trả lời trước.
Lư do:
- Vấn đề chú đặt ra là gửi đến BĐH Nguyệt Viên chứ không cho mọi người. Nhất là sự việc đă khép lại qua trao đổi giữa chú và người thay mặt Nguyệt Viên, cô Phale.
- Những câu cháu hỏi chú, trong đó có nhiều câu không có cơ sở, hoặc ngộ nhận về khái niệm nên chú không có nghĩa vụ trả lời. (nhưng ở đây chú sẽ nói luôn cho cháu chứ không đặt ngược câu hỏi)
Chú trích từng phần theo thứ tự để cháu tiện nắm bắt nhé. (Chú mạn phép đánh số từng đoạn trích để tiện tham khảo nếu cần nhắc đến cháu Hoatigon nhé.)
2- Nhưng chú ạ . Người ta nói :
" Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau .." (trích Hoatigon).
Cháu rất đúng khi trích dẫn lời nói dân gian này. Chú cũng muốn cháu chỉ giúp chú lời nói nào trong “Đôi Điều Băn Khoăn” và “Đây Là Đề Nghị Của Tôi” mà chú ngại “phải bỏ tiền mua” không?
Nhớ đừng trích phần chú trao đổi cùng cô Phale nha cháu. Nếu trích phần đó th́ chú lại phải trích phần trả lời của cô Phale để cháu thấy rơ là cô Phale và chú đang trao đổi là vấn đề học thuật, trong đó chú sẽ phải phân tích ít nhiều mặt nào của lời trao đổi. Tranh luận học thuật không có sự xoa xuê đâu cháu.
Điều này nếu cháu muốn th́ chú cũng phải làm, nhưng thực sự là chú không muốn bới lại chuyện mà có lẽ cả chú và cô Phale đều đă hiểu.
3- G là người ngoài cuộc . Nhưng khi đọc xong lại thấy khó tiếp thu quá . Nếu đặt G vào vị trí của BQT th́ không biết G sẽ xử lư thế nào đây . (trích Hoatigon)
- Cháu cứ chỉ giúp chú đoạn nào khó tiếp thu, và v́ so khó tiếp thu, chú sẽ giải thích.
- Khi nào cháu làm BQT th́ sẽ tự biết xử lư ngay mà, chẳng có ǵ lớn lao lắm đâu. Cháu đừng lo.
4- Công nhận . Chú viết hay . Và cũng hiểu biết rất nhiều . G có đọc qua một số bài của chú . Những lời đóng góp của chú thật sự rất có ích trong quá tŕnh diễn đàn đang xây dựng thế này . Nhưng cũng không nên v́ thế mà làm mất ḥa khí giữa mọi người với nhau, chú ạ .
Chú đưa ra thắc mắc - và được mọi người xác nhận thắc mắc đó là có cơ sở - và cũng khá hợp lư đấy chứ . Nhưng cái thứ nhất : là cách nói của chú hơi gây phản cảm một chút . Mưa dầm thấm lâu mà . Chớ cứ ào ào lại dễ trôi . Thứ hai nữa là chú không đưa ra giải pháp để giải quyết . Đă góp ư th́ góp đến tận cùng chứ nhỉ . Ờ .. đó . Thế mới là cái gây tranh căi ...(trích Hoatigon)
- Trước hết chú cám ơn cháu Hoatigon đă đọc bài viết của chú và có lời khích lệ. Nhưng không biết sao lại mất ḥa khí nhỉ? Chú không nghĩ là cứ phải khen nhau mới có ḥa khí, c̣n tranh luận có tính phản biện nhau lại là mất ḥa khí. Mặt khác, mất ḥa khí hay không cũng tùy theo tâm thế mỗi người nữa cháu ạ. Chú nhắc lại tranh luận học thuật không có sự xoa xuê, thỏa hiệp v́ ngại ngần điều chi đó.
- Không biết cháu trích “mưa dầm thấm lâu” để rồi kết luận “Chớ cứ ào ào lại dễ trôi” với ư nghĩa ǵ? Không biết có phải ư cháu là hôm nay đề nghị điều a, mai kia kiến nghị điều b, và cứ như thế, mốt nọ là ư kiến điều c.... C̣n chú th́ đưa vấn đề ra nhiều quá (?).
Nói với cháu rằng: Chú luôn đánh giá cao những bài viết có lập luận phân tích cho những bài mang tính nghị luận. “Đôi Điều Băn Khoăn” không thể chỉ viết tôi đề nghị thế này v́ thấy thế kia hợp hơn. Chú phải chỉ rơ ra cái mà ḿnh cho rằng sai hoặc đúng cháu ạ. (hy vọng trả lời này đúng điều cháu hỏi).
“Đă góp ư th́ góp đến tận cùng chứ nhỉ .”. Cháu nói đúng! Ngay như chỉ băn khoăn mà chú c̣n chỉ ra những cái chú thấy rằng chưa hợp lư, trong đó đă ngầm đề nghị giải pháp rồi đó.
Ví dụ điển h́nh:
- Đọan chú nói về cái thú chơi thơ Đường... (có hàm ngôn lời đề nghị đấy cháu).
- Đọan chú nói về bài thơ tứ tuyệt Quá Hải Vân Sơn (có cả phân tích)
- Đoạn chú nói có 2 cụm từ: Tạp ghi và Blog. (cháu đọc lại giúp chú với)
C̣n nếu phải đi đến tận cùng bằng một kiểu khác th́ chú hoàn toàn không nghĩ đến. Nên nhớ rằng góp ư là nhận thức của bên góp ư. Chấp nhận hoặc không là nhận thức của bên nhận góp ư. Hai bên này có khi cùng nhận thức, có khi khác nhận thức. Mặt khác, chưa kể v́ lư do a, b, c, d ǵ đó mà bên góp ư hay bên được góp ư biết ḿnh không hợp lư nhưng vẫn cứ phải bảo vệ ư ḿnh th́ sao nào? Vậy điểm nào là đến cùng đây?
(Chú nói điều này có chứng cứ chứ chẳng nói suông đâu, nhưng chú mà đưa ra là lùm xùm nhiều lắm đó)
* Chú nghĩ cháu ngộ nhận khái niệm tranh luận với tranh căi rồi.
Chú có thể nói tính khái quát giữa tranh luận và tranh căi cho cháu thế này:
-Tranh luận: Dựa trên lư lẽ, có chứng minh, có phân tích lời nói hay sự việc... Tranh luận vẫn có mổ xẻ, công nhận lẫn công kích vào lư lẽ, lập luận của nhau để vạch ra cái sai, cái đúng của cả hai bên.
Tranh căi: Chỉ nói cái ḿnh cho là đúng chứ không có lập luận, dẫn chứng biện minh cho cái đúng hay cái sai của bên nào...
- Căi nhau (căi lộn): Mạnh ai nấy nói, không cần lư lẽ, đúng sai. Thậm chí nói bậy, nói cho bằng được, miễn sao đối phương bỏ cuộc là đạt yêu cầu.
5- G đọc những định nghĩa mà cô PL đă cất công sưu tầm được ở trên NET . Và .....
..... Chúng đều có cảm xúc - khen - chê - buôn chuyện - mắng mỏ - bất b́nh ... hay bất ḱ một cái ǵ đó . Người ta thể hiện cảm xúc của ḿnh trong đó mà . Chẳng nhẽ phải tránh cái thô tục tầm thường mới có thể được coi là văn ? Nhưng cái ǵ mới là tầm thường trong cuộc sống này , hở chú ? (trích Hoatigon)]
Văn học không có từ ngữ nào cấm kỵ cháu ạ. Một trong muôn vàn ví dụ để cho cháu dễ hiểu:
- Trong một tiểu thuyết có nhân vật “anh chị xóm lẻ”, nhân vật này thường buông tiếng chưởi thề hoặc hơn thế nữa. Như vậy, tiếng chưởi thề nằm đúng văn cảnh th́ vẫn là văn học, nhưng văn học đó chính là tinh cách của nhân vật kia trong cuốn tiểu thuyết nọ tạo thành cái tổng ḥa của cuốn tiểu thuyết chứ không phải tiếng chưởi thề là văn học.
Hay một ví dụ khác: Như các ví dụ của chú trong bài chủ đề mà nâng lên văn học th́ nó trở nên tầm thường đến buồn cười. Tuy nhiên, nếu không không cho nó là văn học th́ nó vẫn giá trị là nó, cho dù nó không hay ho ǵ nhưng không tầm thường.
Tóm lại: Sự tầm thường không v́ bản chất sự việc, sự vật mà chính là sự vượt quá xa giá trị thật một cách không chính đáng của bản chất đó. Muốn biết một cái ǵ đó có tầm thường hay không luôn đ̣i hỏi có sự so sánh. Ví dụ: Một đội bóng ưu hạng mà lọt vào một cầu thủ tệ, không làm tṛn vai tṛ th́ chính năng lực chuyên môn cầu thủ ấy tầm thường. Thế nhưng, cũng cầu thủ ấy đưa vào một đội bóng tệ hại th́ anh ta lại không tầm thường với khán giả của đội bóng ấy và chính đội bóng ấy. Nói nôm na là “thằng chột làm vua xứ mù”.
Cháu hỏi về sự tầm thường trong cuộc sống th́ quá lớn và quá rộng rồi. Như vậy là đi quá xa đề tài rồi cháu ạ. Tuy vậy những điều chú vừa nói trên hy vọng cháu cũng có một khái niệm nào đó về sự tầm thường.
6- Người ta dạy học sinh học văn là để dạy cách sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, để mà nói lên suy nghĩ của ḿnh như thế nào cho đúng . Giả dụ như để chỉ cái chết người ta có biết bao nhiêu từ khác nhau để nói . Và dạy là dạy cách sử dụng những từ ngữ đó cho đúng hoàn cảnh . Và cái trường Đại Học Văn như chú nói kia là để cho những người đam mê với ngôn từ có thể tiếp tục đam mê . Bất ḱ cái ǵ ḿnh có thể học, th́ không là phí đâu chú ạ . Không bao giờ . (trích Hoatigon)
Nghĩ như cháu về dạy văn chỉ nhằm dạy ngôn ngữ giao tiếp cũng phần nào đúng. Nhưng thật sự “Ngôn ngữ Văn” và “Ngôn ngữ Giao tiếp” có một khoảng cách xa đấy cháu ạ. Cháu cứ thử nghĩ nếu cháu chuyện tṛ cùng ai đó mà người ấy cứ dùng các h́nh ảnh để hàm ư, hàm ngôn; dùng các phép mỹ từ pháp như hoán dụ, ngoa ngữ, thậm xưng, so sánh... như viết văn th́... chắc là cháu sẽ khổ sở lắm vậy!
Cái hay của một người diễn thuyết trước nhiều người và cái hay trong văn viết có một khoảng cách khá xa đấy cháu.
Thật sự môn ngữ pháp mới chính là cái dạy cho học sinh biết nói và viết lên suy nghĩ của ḿnh như thế nào cho đúng. C̣n văn là nói/viết thế nào cho hàm súc. Chắc cháu không phản đối điều này chứ nhỉ?!
Cháu nói về trường Đại Học Văn như thế th́ đúng đấy, nhưng đó chỉ là ư chung chung. Chú nghĩ rằng trường ĐH Văn là dạy cho những SV học môn Văn biết cách đọc để hiểu văn là như thế nào; cách viết sao cho hợp lư để gọi được là Văn. Ở đây họ học để biết phân tích một bài văn, tiểu thuyết... có cấu trúc như thế nào. Bài văn này được dùng thủ pháp ǵ để đạt mục tiêu ǵ? Và v..v...
Chính nhờ những điều đó mà khi tốt nghiệp Cử nhân Văn Chương họ biết phân biệt Tùy bút, Nhật kư, Kư sự, Truyện, Tiểu thuyết... Tuy vậy đó cũng chỉ là phần căn bản thôi cháu ạ, phải đâu ai có mảnh bằng cử nhân Văn Chương đều giỏi văn nếu như cháu biết lớp Văn nhân Tiền chiến nhiều cụ chỉ gói gọn trong cái tiểu học mà tác phẩm văn học của họ để lại đến lớp hậu sinh như chú và cháu vẫn cứ ngẫn ngơ đấy.
Và cháu nói rất đúng! Học không bao giờ phí!
7- C̣n cái vụ xóa nick - xóa bài viết ah . Chú hơi đi quá vấn đề rồi th́ phải . Chẳng ai có quyền xóa nick hay xóa bài viết của chú cả . Và nếu như nick hay bài viết của chú có vi phạm th́ chú sẽ được BQT pm nhắc nhở để cho chú có thời gian sửa đổi trước khi ra quyết định chính thức . Thế đấy .(trích Hoatigon).
À, vấn đề nói là xóa nick nhưng thực chất chính là nói về học thuật đấy cháu ạ. Văn Học tuy có ranh giới lắm khi rất mỏng manh nhưng khi luận rơ định danh th́ rơ ngay thể loại ấy mà. Nào phải ai muốn cho là ǵ th́ ra ǵ, cho là nấy th́ ra nấy đâu.
(chú giải thích được, nhưng vấn đề đă khép lại rồi nên chú không tiện phân tích hết cho cháu. Chú nghĩ cháu đọc lại và t́m hiểu là hiểu ngay ấy mà)
8- Tùy bút - Nhật Kí . Theo quan điểm của G th́ không giống nhau. Nhưng để phân biệt giữa chúng th́ ... một đoạn văn có cảm xúc - khó mà đưa ra một chuẩn mực nhất định cho nó lắm chú ạ . Cũng không nên quá khắt khe như vậy .. Bao đời nay vẫn thế, có ai đưa ra chuẩn mực để xác định được cái này hay , hay cái kia không hay .. cái này đẹp, hay cái kia không đẹp đâu . Tất cả là tương đối . Và văn chương là cái tương đối nhất trong tất cả những cái tương đối đó . Vậy mà chú muốn đi t́m cái tuyệt đối trong cái tương đối ấy th́ cũng khó lắm .
Thê thôi . Một chút suy nghĩ của người trẻ . Chúc chú t́m được những ǵ ḿnh mong muốn . Mong chú đừng giận khi đọc những ǵ G nói . (Trích Hoatigon)
Nếu đă không có chuẩn mực để phân định được th́ hóa ra những sưu tầm của cô Phale là vô vị sao cháu? Và ông bà nào viết nên cái đó đă viết nhảm sao ḱa?
Theo chú th́ cũng có những bài khiến người ta khó định nó thuộc thể loại nào, và những bài đó thường là hay. Khó định v́ nó bao gồm được nhiều tính chất của cả hai loại chứ một bài tính văn chỉ đạt 2 và một bài tính văn đạt 8 th́ sao mà khó phân định cho được cơ chứ.
Nói nghệ thuật nghĩa là nói về thẫm mỹ, thẫm mỹ được định tính chứ không định lượng nên không có cân đo đong đếm được. Tuy vậy vẫn có cách thẩm định bằng phân tích và cảm nhận đấy cháu. Ví dụ trong hai chàng trai khó biết chàng nào đẹp trai hơn v́ mỗi người có một vẻ đẹp khác nhau nhưng đều đẹp. Thế nhưng một chàng trai đẹp và một chàng trai mắt chột và môi sứt th́ bất cứ cô gái nào cũng dễ dàng nhận ra ai đẹp xấu thế nào.
(Cũng chân thành xin lỗi người đọc là đă dùng h́nh ảnh chột mắt và sứt môi để làm ví dụ. Tôi không có ư chỉ trích hay khinh thường những người không may như thế. Tôi hoàn toàn chỉ nói về nhan sắc chứ không đề cập đến nhân cách, tâm hồn...)
Với văn thơ, người ta phân tích dựa theo tính logic cháu ạ. Do vậy chú thường nói: Khen/chê không quan trọng. Điều quan trọng là chỉ ra được khen/chê cái ǵ và v́ sao.
Chính v́ khó phân định nên mới có môn Lư luận Văn học đấy cháu Hoatigon ạ.
Cũng có khi người lư luận (b́nh/phê b́nh) nhầm lẫn trong khen chê. Có một bài thơ mà người b́nh khen chỗ ấy nhưng chú đọc và nhận định bài thơ bị hỏng toàn bài cũng v́ chỗ ấy.
(nếu BĐH cho phép, chú sẽ post lên (xóa tất cả những tên liên quan trong ấy, trừ tên chú) cho cháu thấy là vẫn có cách thẩm định.
Tuyệt đối th́ chú không t́m nhưng những bài của chú làm ví dụ ở bài chủ mà cũng là Văn học th́ câu của tiền nhân “Văn chương hạ giới rẻ như bèo” sai mất rồi, chính xác là “rẻ hơn bèo” mới đúng.
9- @ C̣n về box Tùy Bút . Theo quan điểm của G th́ có thể đổi tên nó thành Tùy Bút - Nhật Kí được không ạ . V́ như G đă nói để phân biệt giữa các thể loại của Kí th́ không dễ , mà để nguyên th́ cũng không có được hợp lư cho lắm, đôi khi nó gây ngần ngại cho người viết . V̀ băn khoăn không biết những ǵ ḿnh viết ra là TÙy Bút - hay là Nhật Kí nữa ..Cũng khó thật . Hic .. Hoặc có không th́ đổi thành Kí . Như vậy đỡ gây tranh căi hơn mà mọi người cũng thoải mái hơn trong quá tŕnh gửi bài . Ư kiến của G vậy thôi . Hi`. Tùy BQT xem xét và quyết định (Trích Hoatigon)
Thực ra có những Trang Nhật Kư rất hay, tính văn rất nổi trội, nhưng đó là người viết khiêm nhường tự nhận là ḿnh chỉ viết nhật kư chứ không viết văn đó thôi.
Cháu hỏi Nhật Kư – Tùy Bút chung một box được không chú không thể trả lời. Những ǵ đề nghị th́ chú đă đề nghị rồi. Cái này là quyết định của BĐH cháu ạ.
Nhưng phải nói rằng những bài chú viết “Tùy Tiện Bút” làm ví dụ mà được xếp vào “Vườn Văn Học” th́ chính chú sẽ xin gở ra cho chú khỏi xấu hổ.
Cuối cùng chú nói với cháu rằng chú không giận cháu. Thực sự th́ cháu có cái tâm mới bỏ công sức để viết dài như thế. Qua bài cháu viết chú cảm nhận được điều đó.
Chúc cháu ngày Giáng Sinh an lành.
Thân mến
Phieuvan_Thlangdu
Lữ Khách
25-12-10, 07:48 AM
Các bạn thân mến.
Những ư kiến đóng góp của bạn Phieuvan BQT NV đang xem xét và sẽ có những điều chỉnh thích hợp trong thời gian tới.
Các bạn nên dừng những tranh luận tại đây, không cần thiết, các bạn đang sa đà vào cách sử dụng câu chữ, những ư kiến đóng góp của các bạn BQT sẽ xem xét và điều chỉnh thích hợp.
Cảm ơn các bạn
Phieuvan_Thlangdu
25-12-10, 12:10 PM
Các bạn thân mến.
Những ư kiến đóng góp của bạn Phieuvan BQT NV đang xem xét và sẽ có những điều chỉnh thích hợp trong thời gian tới.
Các bạn nên dừng những tranh luận tại đây, không cần thiết, các bạn đang sa đà vào cách sử dụng câu chữ, những ư kiến đóng góp của các bạn BQT sẽ xem xét và điều chỉnh thích hợp.
Cảm ơn các bạn
Chào bạn Lữ Khách
Tôi hoàn toàn nhất trí cùng bạn là nên dừng đề tài này nơi đây. Ư này trong trả lời cho cháu Hoatigon tôi cũng đă đề cập ngay từ đầu đấy bạn ạ.
Tuy nhất trí như vậy, nhưng tôi thật bất ngờ với góp của bạn. Như tôi đă nói cùng cháu Hoatigon, tôi luôn đánh giá cao những bài vết chỉnh chu, có phân tích. Như vậy hàm ngôn là tôi không xem trọng lời nói ngang.
Tạm thời bỏ qua chuyện đặt vấn đề đúng sai, bài viết của cháu Hoatigon dài vào mang cả cái tâm của cháu ấy. Tôi trả lời cháu ấy cũng dài và rất ôn tồn, lịch sự. Khi người ta chịu bỏ công viết dài và có lư luận, giải thích cùng nhau như vậy nên hiểu rằng đó là nhằm tránh những phát biểu vụn vặt, ngang phè qua lại có khả năng dẫn đến căi nhau chứ không phải đấy la sa đà.
Khẳng định với bạn rằng: Chúng tôi đang tranh luận th́ có, nhưng sa đà th́ không.
Tôi thiển ư rằng: Tranh luận khác tranh căi như tôi đă phân tích cùng cháu Hoatigon, và bạn đang dùng chữ căi chứ không dùng chữ luận.
Tôi không hiểu có ngụ ư ǵ khi bạn cào bằng mọi người, mọi bài viết trong đề tài này bằng nhận định mà không chỉ rơ ra v́ sao lại: “các bạn đang sa đà vào cách sử dụng câu chữ, “
Thưa bạn, tranh luận học thuật văn học không căn cứ và ngữ nghĩa, khái niệm câu chữ th́ nên làm thế nào? Xin bạn vui ḷng chỉ giáo giúp tôi.
Cho dù không là học thuật đi nữa th́ vẫn cứ căn cứ vào câu chữ để nói thôi bạn ạ. Tôi hoàn toàn chưa biết làm sao để dùng cái cảm nhận không có căn cứ (cảm tính) để tranh luận. Mong bạn cảm thông.
Nếu là một thành viên thông thường nói như bạn vừa nói th́ c̣n dễ hiểu, nhưng ở đây bạn là một thành viên BĐH th́ tôi nghĩ bạn đang phán quyết bằng cách cào bằng và trấn áp như vị trí một người “sếp” giải quyết chuyện của nhân viên.
Điều này chính là điểm khơi màu cho một “căi nhau” bởi không c̣n tranh luận mà chỉ phát biểu theo cảm tính. Tuy tôi có đủ năng lực tranh luận và cả căi nhau, nhưng tôi sẽ dừng nếu bạn c̣n áp dụng kiểu này, bởi tôi không muốn làm hỏng một đề tài hoàn toàn nghiêm túc do chính tôi khởi xướng.
Bạn đọc lại lời cuối trong bài trao đổi này của tôi nói cùng cháu Hoatigon:
“Cuối cùng chú nói với cháu rằng chú không giận cháu. Thực sự th́ cháu có cái tâm mới bỏ công sức để viết dài như thế. Qua bài cháu viết chú cảm nhận được điều đó.”
Tôi nghĩ rằng bạn Lữ Khách đă không đọc một cách đầy đủ về những điều tôi đă viết ở topic này. Hoặc bạn đang muốn chứng minh quyền phán quyết của bản thân.
Tôi không phủ nhận “quyền lực BĐH của bạn” nhưng không chấp nhận lời phán quyết và cách giải quyết này của bạn Lữ Khách, cho dù bạn có là thành viên BĐH trang web.
Trân trọng
Phieuvan_Thlangdu
MoonRiver
25-12-10, 12:30 PM
Khẳng định với bạn rằng: Chúng tôi đang tranh luận th́ có, nhưng sa đà th́ không.
Tôi thiển ư rằng: Tranh luận khác tranh căi như tôi đă phân tích cùng cháu Hoatigon, và bạn đang dùng chữ căi chứ không dùng chữ luận.
Nếu là một thành viên thông thường nói như bạn vừa nói th́ c̣n dễ hiểu, nhưng ở đây bạn là một thành viên BĐH th́ tôi nghĩ bạn đang phán quyết bằng cách cào bằng và trấn áp như vị trí một người “sếp” giải quyết chuyện của nhân viên.
Tôi nghĩ rằng bạn Lữ Khách đă không đọc một cách đầy đủ về những điều tôi đă viết ở topic này. Hoặc bạn đang muốn chứng minh quyền phán quyết của bản thân.
Tôi không không thể phủ nhận “quyền lực BĐH của bạn” nhưng không chấp nhận lời phán quyết và cách giải quyết này của bạn Lữ Khách, cho dù bạn có là thành viên BĐH trang web.
Rơ ràng những bài viết của anh đang được cố t́nh bóp nặn theo ư nghĩ của anh nhằm hướng đưa tới một sự việc chỉ chích thành viên BĐH. Cho dù bất kỳ ai đọc những ḍng comments của LK đều không nghĩ được như anh.
Việc không tôn trọng BĐH sẽ bị sử lư.
Tôi xin đóng topic tại đây và banned nick của anh vĩnh viễn.
Phieuvan_Thlangdu
25-12-10, 12:30 PM
Nếu là tôi, với thiện ư can ngăn kẻo câu chuyện có thể đi quá xa, tôi sẽ nói:
Cám ơn các bạn đă tham gia trao đổi. Tôi nghĩ/đề nghị đề tai nên nên được dừng ở đây là đúng lúc.
vBulletin® v3.8.7, Copyright ©2000-2025, vBulletin Solutions, Inc.