phale
11-01-11, 02:48 PM
SGTT.VN - Gần đây có khá nhiều người ở TP.HCM mách nhau t́m mua trái thần kỳ về để thử qua cảm giác ăn chanh, cam… không thấy chua, đặc biệt c̣n để chữa một số bệnh như tiểu đường, cao huyết áp, cải thiện sức khoẻ ung thư… Có hay không những công dụng này?
Cho đến nay chưa có chứng minh đáng tin cậy về hiệu quả làm thuốc của trái thần kỳ, ngoại trừ khả năng đánh lừa vị giác.
Cây thần kỳ (danh pháp khoa học Synsepalum dulcificum) được t́m thấy lần đầu tiên ở Tây Phi nhiệt đới vào năm 1725, khi các nhà thám hiểm quan sát thấy các thổ dân thường hái những quả mọng chín đỏ, tên gọi agbayun, taami hoặc ledidi, để ăn trước khi vào bữa chính.
Thời gian gần đây, trái cây này đă trở nên khá quen thuộc với nhiều dân tộc do tác dụng diệu kỳ của nó với tên thường gọi “miracle fruit”.
Biến chua, đắng thành ngọt ngào
Trái thần kỳ chứa một glycoprotein có tên gọi miraculin, hợp chất này thay đổi tính cảm thụ vị của các gai vị giác trên lưỡi người sau khi nhấm nháp nó.
Miraculin được xem là một tác nhân khiến gai lưỡi thay đổi cảm thụ khi tiếp xúc với các axit, nguyên nhân khiến các thực phẩm vốn có vị đắng (củ cải, bia…), chua (chanh, cam, cóc, khế, dưa chua…) tạm thời trở nên ngọt ngào hơn nhiều.
Tác dụng này xảy ra sau khi ăn trái thần kỳ khoảng 30 phút và kéo dài đến hai tiếng sau đó.
Kinh nghiệm cho thấy để có tác dụng “tạo ngọt” nên nhai kỹ và ngậm khoảng 1 – 2 phút để dịch trái thần kỳ tiếp xúc toàn bộ với lưỡi và tuyệt đối không dùng trà nóng hoặc các thức uống nóng sau đó, v́ sẽ làm tác dụng kỳ diệu mất đi nhanh chóng.
Miraculin chiết xuất lần đầu năm 1968 tại Mỹ. Đến năm 1989 trọng lượng phân tử của hợp chất được xác định là 44 Kda, gồm hai phân tử đường kết nối với một dây protein gồm 191 axit amin. Hợp chất này rất dễ bị phân huỷ bởi nhiệt độ và do bản chất protein nên thời gian bảo quản của trái tươi trong điều kiện tốt nhất cũng chỉ được 2 – 3 ngày.
Không có tác dụng hạ đường huyết
Trái thần kỳ chứa một ít đường, có vị ngọt dịu, không phải là nguyên nhân lấn át vị chua, đắng khó chịu của các thực phẩm khác.
Miraculin mới là nguyên nhân tạo nên sự thần kỳ, hợp chất này không có giá trị dinh dưỡng, không tạo năng lượng, nên người ta hy vọng có thể ứng dụng trái thần kỳ với người áp dụng chế độ ăn kiêng, hạn chế đường saccarose (đường mía) như bệnh tiểu đường, béo ph́…
Tuy nhiên, trái thần kỳ không có tác dụng làm hạ đường huyết. Miraculin chỉ đánh lừa vị giác người bệnh, khiến cho ăn bất cứ thực phẩm nào sau đó cũng thấy ngọt, bệnh nhân mất cảm giác thèm ngọt.
V́ vậy, đây cũng có thể xem là một biện pháp giúp kiêng thực phẩm giàu saccarose hiệu quả.
Ở Nhật Bản, có quán “càphê miraculin”, loại càphê không cần pha đường hoặc chất tạo ngọt tổng hợp khác mà dùng trái thần kỳ của hăng Namco.
Cục Quản lư thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) quy định ghi nhăn các chế phẩm có chứa trái thần kỳ thuộc loại “thực phẩm bổ sung” (dietary supplement) chứ không phải là “chất làm ngọt” (sweetener).
Có nên ăn nhiều trái thần kỳ?
Cho đến nay chưa có tài liệu khoa học nào chính thức thông tin về tác dụng bất lợi của trái thần kỳ, mặc dù người phương Tây đă biết đến cây này hơn 275 năm, c̣n dân châu Phi đă sử dụng hàng trăm năm.
Mặc dù vậy, giá bán trái thần kỳ không phải rẻ, ở Việt Nam trung b́nh khoảng 15.000 – 20.000 đồng/trái. Trong khi đó, cũng chưa có chứng minh đáng tin cậy nào về hiệu quả làm thuốc của nó, ngoại trừ khả năng đánh lừa vị giác. Các tác dụng trị liệu với bệnh tiểu đường, cao huyết áp, hỗ trợ sức khoẻ người bệnh ung thư… đều chưa có cơ sở khoa học để kết luận.
Vậy có nên sử dụng nhiều trái thần kỳ không? Câu hỏi này bạn đọc hẳn đă tự nghiệm ra. Nếm vài lần để cảm nhận sự thần kỳ th́ cũng là cho vui, chứ tự lừa vị giác của ḿnh để cố ăn nhiều đồ chua, đắng; uống được nhiều bia rượu th́ bản thân axit, rượu bia sẽ là tác nhân bất lợi nhăn tiền. Nói chung, cái ǵ thái quá th́ cũng đều không có lợi cho sức khoẻ.
TS.DS Nguyễn Phương Dung - Trưởng bộ môn bào chế, khoa y học cổ truyền, đại học Y dược TP.HCM
Cho đến nay chưa có chứng minh đáng tin cậy về hiệu quả làm thuốc của trái thần kỳ, ngoại trừ khả năng đánh lừa vị giác.
Cây thần kỳ (danh pháp khoa học Synsepalum dulcificum) được t́m thấy lần đầu tiên ở Tây Phi nhiệt đới vào năm 1725, khi các nhà thám hiểm quan sát thấy các thổ dân thường hái những quả mọng chín đỏ, tên gọi agbayun, taami hoặc ledidi, để ăn trước khi vào bữa chính.
Thời gian gần đây, trái cây này đă trở nên khá quen thuộc với nhiều dân tộc do tác dụng diệu kỳ của nó với tên thường gọi “miracle fruit”.
Biến chua, đắng thành ngọt ngào
Trái thần kỳ chứa một glycoprotein có tên gọi miraculin, hợp chất này thay đổi tính cảm thụ vị của các gai vị giác trên lưỡi người sau khi nhấm nháp nó.
Miraculin được xem là một tác nhân khiến gai lưỡi thay đổi cảm thụ khi tiếp xúc với các axit, nguyên nhân khiến các thực phẩm vốn có vị đắng (củ cải, bia…), chua (chanh, cam, cóc, khế, dưa chua…) tạm thời trở nên ngọt ngào hơn nhiều.
Tác dụng này xảy ra sau khi ăn trái thần kỳ khoảng 30 phút và kéo dài đến hai tiếng sau đó.
Kinh nghiệm cho thấy để có tác dụng “tạo ngọt” nên nhai kỹ và ngậm khoảng 1 – 2 phút để dịch trái thần kỳ tiếp xúc toàn bộ với lưỡi và tuyệt đối không dùng trà nóng hoặc các thức uống nóng sau đó, v́ sẽ làm tác dụng kỳ diệu mất đi nhanh chóng.
Miraculin chiết xuất lần đầu năm 1968 tại Mỹ. Đến năm 1989 trọng lượng phân tử của hợp chất được xác định là 44 Kda, gồm hai phân tử đường kết nối với một dây protein gồm 191 axit amin. Hợp chất này rất dễ bị phân huỷ bởi nhiệt độ và do bản chất protein nên thời gian bảo quản của trái tươi trong điều kiện tốt nhất cũng chỉ được 2 – 3 ngày.
Không có tác dụng hạ đường huyết
Trái thần kỳ chứa một ít đường, có vị ngọt dịu, không phải là nguyên nhân lấn át vị chua, đắng khó chịu của các thực phẩm khác.
Miraculin mới là nguyên nhân tạo nên sự thần kỳ, hợp chất này không có giá trị dinh dưỡng, không tạo năng lượng, nên người ta hy vọng có thể ứng dụng trái thần kỳ với người áp dụng chế độ ăn kiêng, hạn chế đường saccarose (đường mía) như bệnh tiểu đường, béo ph́…
Tuy nhiên, trái thần kỳ không có tác dụng làm hạ đường huyết. Miraculin chỉ đánh lừa vị giác người bệnh, khiến cho ăn bất cứ thực phẩm nào sau đó cũng thấy ngọt, bệnh nhân mất cảm giác thèm ngọt.
V́ vậy, đây cũng có thể xem là một biện pháp giúp kiêng thực phẩm giàu saccarose hiệu quả.
Ở Nhật Bản, có quán “càphê miraculin”, loại càphê không cần pha đường hoặc chất tạo ngọt tổng hợp khác mà dùng trái thần kỳ của hăng Namco.
Cục Quản lư thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) quy định ghi nhăn các chế phẩm có chứa trái thần kỳ thuộc loại “thực phẩm bổ sung” (dietary supplement) chứ không phải là “chất làm ngọt” (sweetener).
Có nên ăn nhiều trái thần kỳ?
Cho đến nay chưa có tài liệu khoa học nào chính thức thông tin về tác dụng bất lợi của trái thần kỳ, mặc dù người phương Tây đă biết đến cây này hơn 275 năm, c̣n dân châu Phi đă sử dụng hàng trăm năm.
Mặc dù vậy, giá bán trái thần kỳ không phải rẻ, ở Việt Nam trung b́nh khoảng 15.000 – 20.000 đồng/trái. Trong khi đó, cũng chưa có chứng minh đáng tin cậy nào về hiệu quả làm thuốc của nó, ngoại trừ khả năng đánh lừa vị giác. Các tác dụng trị liệu với bệnh tiểu đường, cao huyết áp, hỗ trợ sức khoẻ người bệnh ung thư… đều chưa có cơ sở khoa học để kết luận.
Vậy có nên sử dụng nhiều trái thần kỳ không? Câu hỏi này bạn đọc hẳn đă tự nghiệm ra. Nếm vài lần để cảm nhận sự thần kỳ th́ cũng là cho vui, chứ tự lừa vị giác của ḿnh để cố ăn nhiều đồ chua, đắng; uống được nhiều bia rượu th́ bản thân axit, rượu bia sẽ là tác nhân bất lợi nhăn tiền. Nói chung, cái ǵ thái quá th́ cũng đều không có lợi cho sức khoẻ.
TS.DS Nguyễn Phương Dung - Trưởng bộ môn bào chế, khoa y học cổ truyền, đại học Y dược TP.HCM