phale
17-01-11, 04:07 PM
SGTT.VN - Mỗi độ xuân về, thị trường “chữ nghĩa” lại tấp nập người mua kẻ bán. Trên đường phố, các chợ chữ thường xuất hiện từ ngày 19 tháng chạp đến đêm giao thừa, nhưng ở các cửa hàng bán tranh thư pháp hay tư gia ông đồ th́ đă có người đến “viếng”.
C̣n độ nửa tháng mới tết, nhưng hiện các ông đồ đă bận bịu. Anh Hoa Nghiêm, một thư pháp gia chữ Việt cho biết, năm nay khách mua chữ sớm đa số là sinh viên quê ở các tỉnh. Họ mua thư pháp chữ Việt đem về quê v́ người ở quê bây giờ hiếm người đọc được chữ Hán. Do vậy, thư pháp Việt thỏa được nhu cầu của người lớn tuổi muốn qua chữ dạy đạo đức cho con cháu.
Mấy năm trước, giấy viết chữ là giấy hồng đơn (giấy đỏ) mỏng, rẻ tiền chỉ dùng một năm là cũ. Năm nay, chất liệu có khác, phần nhiều dùng giấy mỹ thuật nhập từ Hàn Quốc, dày như giấy cứng dùng làm báo tường, có loại in hoa văn đẹp. Lộng kiếng vào, bức thư pháp có thể dùng được nhiều năm. Có người c̣n đem gỗ tốt nhờ ông đồ viết và nhờ khắc lại nhằm để đời cho con cháu.
Dân chơi thư pháp dường như chọn cho ḿnh một ông đồ quen thuộc, đă gặp một lần vào các năm trước, nên họ có số điện thoại, số nhà các ông đồ này. Chữ nghĩa trong thế giới thư pháp không rẻ tí nào. Người viết cho giới sinh viên có lấy hữu nghị cũng 50.000 đồng một bức. Tại nhà văn hóa Thanh Niên cũng có bộ phận tư vấn để khách đặt hàng, ở đây có một danh sách các ông đồ, khách hàng thích ai th́ cho số điện thoại liên lạc. Viết chữ Hán có bác Mai Trợ, anh Lĩnh Phong, viết chữ Việt có nhiều vị, giá cả khác nhau tùy tên tuổi ông đồ.
Về thư pháp Việt, mấy năm nay Hoa Nghiêm được xem là người có thu hoạch cao. Cách nay mấy tháng, nhân dịp lễ hội ngàn năm Thăng Long, anh đă bán được hai bức thư pháp khắc gỗ với giá 2.000 USD/bức và bảy bức khác với giá b́nh quân 7 triệu đồng/bức. Năm nay Hoa Nghiêm cho biết, được nhiều người đặt viết chữ cha, chữ mẹ để tỏ ḷng kính hiếu. Giá một bức của Hoa Nghiêm hiện cao nhất là 7 – 10 triệu đồng, hàng b́nh thường 1,5 triệu đồng.
Nói đến thư pháp dường như mọi người nghĩ đây là sản phẩm thanh cao, nên các nhà viết thư pháp chữ Hán danh tiếng trong Chợ Lớn ít ai chịu ra giá. C̣n những ông đồ viết chữ Hán trên đường Hải Thượng Lăn Ông, Nguyễn Trăi, Phùng Hưng là viết chữ chân phương trang trí nhà cửa, dán lên trái dưa, dán cửa buồng, dán trước bếp th́ giá cả không đắt, từ 30.000 đồng đến 100.000 đồng tùy theo số chữ nhiều hay ít.
Thư pháp gia chữ Hán ở Việt Nam c̣n rất ít, do người lớn tuổi đă qua đời mà người nhỏ tuổi th́ không học. Học chữ Hán đă khó, viết thư pháp chữ Hán càng khó hơn v́ nó là một nghệ thuật. Thư pháp chữ Hán thường được dùng như một bức tranh trang trí nội thất. Các thư pháp gia nổi tiếng ở Chợ Lớn hiện nay là Trương Lộ, Lư Tùng Niên, Lâm Hán Thành đều có tranh triển lăm ở các nước Đông Nam Á. Theo ông Trương Lộ th́ người chơi thư pháp Hán phần nhiều là doanh nhân, Việt kiều có tiền và biết chữ Hán. Ông Trương Lộ không bao giờ ra giá, nhưng khách hàng là người thân quen hay thân chủ giới thiệu đến đều trả công hậu hĩ. Tương tự, họa sĩ Trần Văn Hải, ở câu lạc bộ Mỹ thuật quận 5 cũng chỉ viết thư pháp cho những người thân quen, c̣n nghề nuôi sống hàng ngày là bán tranh vẽ. “Ai lại bán chữ bao giờ!”, anh nói thế.
p/s: Chú Tiểu vô đọc cái này đi chú Tiểu ơi...
C̣n độ nửa tháng mới tết, nhưng hiện các ông đồ đă bận bịu. Anh Hoa Nghiêm, một thư pháp gia chữ Việt cho biết, năm nay khách mua chữ sớm đa số là sinh viên quê ở các tỉnh. Họ mua thư pháp chữ Việt đem về quê v́ người ở quê bây giờ hiếm người đọc được chữ Hán. Do vậy, thư pháp Việt thỏa được nhu cầu của người lớn tuổi muốn qua chữ dạy đạo đức cho con cháu.
Mấy năm trước, giấy viết chữ là giấy hồng đơn (giấy đỏ) mỏng, rẻ tiền chỉ dùng một năm là cũ. Năm nay, chất liệu có khác, phần nhiều dùng giấy mỹ thuật nhập từ Hàn Quốc, dày như giấy cứng dùng làm báo tường, có loại in hoa văn đẹp. Lộng kiếng vào, bức thư pháp có thể dùng được nhiều năm. Có người c̣n đem gỗ tốt nhờ ông đồ viết và nhờ khắc lại nhằm để đời cho con cháu.
Dân chơi thư pháp dường như chọn cho ḿnh một ông đồ quen thuộc, đă gặp một lần vào các năm trước, nên họ có số điện thoại, số nhà các ông đồ này. Chữ nghĩa trong thế giới thư pháp không rẻ tí nào. Người viết cho giới sinh viên có lấy hữu nghị cũng 50.000 đồng một bức. Tại nhà văn hóa Thanh Niên cũng có bộ phận tư vấn để khách đặt hàng, ở đây có một danh sách các ông đồ, khách hàng thích ai th́ cho số điện thoại liên lạc. Viết chữ Hán có bác Mai Trợ, anh Lĩnh Phong, viết chữ Việt có nhiều vị, giá cả khác nhau tùy tên tuổi ông đồ.
Về thư pháp Việt, mấy năm nay Hoa Nghiêm được xem là người có thu hoạch cao. Cách nay mấy tháng, nhân dịp lễ hội ngàn năm Thăng Long, anh đă bán được hai bức thư pháp khắc gỗ với giá 2.000 USD/bức và bảy bức khác với giá b́nh quân 7 triệu đồng/bức. Năm nay Hoa Nghiêm cho biết, được nhiều người đặt viết chữ cha, chữ mẹ để tỏ ḷng kính hiếu. Giá một bức của Hoa Nghiêm hiện cao nhất là 7 – 10 triệu đồng, hàng b́nh thường 1,5 triệu đồng.
Nói đến thư pháp dường như mọi người nghĩ đây là sản phẩm thanh cao, nên các nhà viết thư pháp chữ Hán danh tiếng trong Chợ Lớn ít ai chịu ra giá. C̣n những ông đồ viết chữ Hán trên đường Hải Thượng Lăn Ông, Nguyễn Trăi, Phùng Hưng là viết chữ chân phương trang trí nhà cửa, dán lên trái dưa, dán cửa buồng, dán trước bếp th́ giá cả không đắt, từ 30.000 đồng đến 100.000 đồng tùy theo số chữ nhiều hay ít.
Thư pháp gia chữ Hán ở Việt Nam c̣n rất ít, do người lớn tuổi đă qua đời mà người nhỏ tuổi th́ không học. Học chữ Hán đă khó, viết thư pháp chữ Hán càng khó hơn v́ nó là một nghệ thuật. Thư pháp chữ Hán thường được dùng như một bức tranh trang trí nội thất. Các thư pháp gia nổi tiếng ở Chợ Lớn hiện nay là Trương Lộ, Lư Tùng Niên, Lâm Hán Thành đều có tranh triển lăm ở các nước Đông Nam Á. Theo ông Trương Lộ th́ người chơi thư pháp Hán phần nhiều là doanh nhân, Việt kiều có tiền và biết chữ Hán. Ông Trương Lộ không bao giờ ra giá, nhưng khách hàng là người thân quen hay thân chủ giới thiệu đến đều trả công hậu hĩ. Tương tự, họa sĩ Trần Văn Hải, ở câu lạc bộ Mỹ thuật quận 5 cũng chỉ viết thư pháp cho những người thân quen, c̣n nghề nuôi sống hàng ngày là bán tranh vẽ. “Ai lại bán chữ bao giờ!”, anh nói thế.
p/s: Chú Tiểu vô đọc cái này đi chú Tiểu ơi...