phale
19-02-11, 10:44 AM
Trong Ngày thơ Việt Nam diễn ra vào Tết nguyên tiêu năm nay, tại Lầu Tứ phương Vô sự trong Đại nội của xứ Huế, tṛ chơi Thả thơ được tổ chức rất hoành tráng và đă thu hút rất nhiều người hưởng ứng và thích thú.
Thả thơ (hay c̣n gọi là đánh thơ), xin được nói rơ không phải là thả những câu thơ xuống ḍng sông hoặc là thả bay theo đèn trời lên không trung như đă có rất nhiều người lầm tưởng.
Thú chơi tao nhă và trí tuệ
Thả thơ vốn là một thú chơi tao nhă của giới nho sĩ, quan lại, hoàng tộc ngày xưa ở kinh đô Huế, một thú chơi với tính chất là phô diễn kiến thức, trí tuệ. “Người cầm cái” phải hội đủ kiến thức và tài thi phú mới mong thắng cuộc, c̣n người tham gia cũng phải đầy đủ kiến thức và am hiểu về văn chương mới mong không bị thua cuộc. Đây thật sự là một cuộc đấu trí đầy cân năo, mà những người ít hiểu biết về văn chương thi phú th́ khó có thể tham dự.
Theo giai thoại, th́ thú Thả Thơ có từ đời vua Minh Mạng, một ông vua nổi tiếng có tới 142 người con, cả trai lẫn gái. Nổi tiếng nhất là ông Hoàng thứ 10 là Miên Thẩm tức Tùng Thiện Vương và ông Hoàng thứ 11 là Miên Trinh tức Tuy Lư Vương. Hai ông hoàng này văn tài lỗi lạc, thơ phú làu thông. Mỗi dịp xuân về, phủ của Tùng Thiện Vương và Tuy Lư Vương luôn tổ chức mời những văn nhân thi sĩ tới dự cuộc chơi thả thơ.
Rất đông các bạn sinh viên tham gia thả thơ.
Ngày xưa, các câu thơ để thả thường là thơ Đường, 7 chữ (thất ngôn). Nhưng chỉ viết 6 chữ, và một chữ để trống, thay vào đó, là một cái khuyên tṛn, gọi là “chữ ṿng” . Nếu ṿng vào chữ cuối câu, th́ gọi là “đánh chữ Chân”. Trong cuộc chơi này, nhà cái được gọi là “thả thơ” và nhà con là “đánh thơ”. Bàn thơ là một tấm giấy màu được trải ra trên chiếu và trang trí trên đó là các ô A; B; C; D; E, (xưa kia chỉ là các chữ được gợi ư) những người chơi được phát cho một số tấm thẻ bài bằng gỗ để đặt vào các đáp án.
Sau tiếng “thả thơ bắt đầu” của “người cầm cái”, những chiếc thẻ gỗ lách cách đưa ra chọn từ để đặt, kèm theo tiếng lẩm nhẩm các đáp án của người đánh thơ. Và không khí được vỡ ̣a khi “người cầm cái” công bố đáp án.
Người khôi phục thả thơ
Để chuẩn bị cho một đêm thả thơ như thế, “người cầm cái” phải mất rất thời gian dài và công phu để chuẩn bị cho việc làm đề thơ. Dĩ nhiên là xưa kia h́nh thức ngôn ngữ sử dụng trong việc thả thơ là chữ Hán nhưng nay được bằng chữ Quốc ngữ. Thường đề được đưa ra là khoảng một hai câu thơ của những bài thơ nổi tiếng nhưng bỏ trống một hoặc hai từ, kèm theo gợi ư là năm đáp án khác nhau, nhưng lại có từ khi để trống dễ đặt ra nhiều đáp án tương tự, phải tinh ư lắm hoặc thuộc thơ, hiểu phong cách nhà thơ mới đoán đúng.
Nhà thơ Hải Trung, Giám đốc bảo tàng Mỹ Thuật Cung Đ́nh Huế, người đă có công đóng góp khôi phục lại tṛ chơi này từ những chương tŕnh Đêm Hoàng cung của các kỳ Festival Huế nay cũng tiếp tục thực hiện tṛ chơi này trong Ngày thơ Việt Nam vừa qua. Theo anh, tṛ chơi này càng được tổ chức nhiều th́ càng làm nó trở nên gần gũi với mọi người hơn. Bởi xưa kia, thả thơ thường được tổ chức tại tư dinh của các vị khoa bảng. Nhưng nay, thả thơ đă đến gần với mọi người, đôi khi tṛ chơi này cũng được tổ chức trên những con đ̣ bập bềnh trên sông Hương, dưới ánh sáng lung linh của những ngọn đèn bạch lạp trông rất lăng mạn và huyền ảo.
Nhưng có lẽ, đáng nhớ nhất vẫn là chương tŕnh Đêm Hoàng cung của các kỳ Festival Huế. “Tôi cố gắng mang nét đặc trưng này đến với mọi người, không chỉ người dân xứ Huế mà cả với bạn bè trong và ngoài nước càng nhiều càng tốt. V́ đây là một nét văn hóa rất thú vị mà chúng ta cần phải ǵn giữ và phát triển”, nhà thơ Hải Trung chia sẻ.
Hiển Xuân
Baodatviet
Thả thơ (hay c̣n gọi là đánh thơ), xin được nói rơ không phải là thả những câu thơ xuống ḍng sông hoặc là thả bay theo đèn trời lên không trung như đă có rất nhiều người lầm tưởng.
Thú chơi tao nhă và trí tuệ
Thả thơ vốn là một thú chơi tao nhă của giới nho sĩ, quan lại, hoàng tộc ngày xưa ở kinh đô Huế, một thú chơi với tính chất là phô diễn kiến thức, trí tuệ. “Người cầm cái” phải hội đủ kiến thức và tài thi phú mới mong thắng cuộc, c̣n người tham gia cũng phải đầy đủ kiến thức và am hiểu về văn chương mới mong không bị thua cuộc. Đây thật sự là một cuộc đấu trí đầy cân năo, mà những người ít hiểu biết về văn chương thi phú th́ khó có thể tham dự.
Theo giai thoại, th́ thú Thả Thơ có từ đời vua Minh Mạng, một ông vua nổi tiếng có tới 142 người con, cả trai lẫn gái. Nổi tiếng nhất là ông Hoàng thứ 10 là Miên Thẩm tức Tùng Thiện Vương và ông Hoàng thứ 11 là Miên Trinh tức Tuy Lư Vương. Hai ông hoàng này văn tài lỗi lạc, thơ phú làu thông. Mỗi dịp xuân về, phủ của Tùng Thiện Vương và Tuy Lư Vương luôn tổ chức mời những văn nhân thi sĩ tới dự cuộc chơi thả thơ.
Rất đông các bạn sinh viên tham gia thả thơ.
Ngày xưa, các câu thơ để thả thường là thơ Đường, 7 chữ (thất ngôn). Nhưng chỉ viết 6 chữ, và một chữ để trống, thay vào đó, là một cái khuyên tṛn, gọi là “chữ ṿng” . Nếu ṿng vào chữ cuối câu, th́ gọi là “đánh chữ Chân”. Trong cuộc chơi này, nhà cái được gọi là “thả thơ” và nhà con là “đánh thơ”. Bàn thơ là một tấm giấy màu được trải ra trên chiếu và trang trí trên đó là các ô A; B; C; D; E, (xưa kia chỉ là các chữ được gợi ư) những người chơi được phát cho một số tấm thẻ bài bằng gỗ để đặt vào các đáp án.
Sau tiếng “thả thơ bắt đầu” của “người cầm cái”, những chiếc thẻ gỗ lách cách đưa ra chọn từ để đặt, kèm theo tiếng lẩm nhẩm các đáp án của người đánh thơ. Và không khí được vỡ ̣a khi “người cầm cái” công bố đáp án.
Người khôi phục thả thơ
Để chuẩn bị cho một đêm thả thơ như thế, “người cầm cái” phải mất rất thời gian dài và công phu để chuẩn bị cho việc làm đề thơ. Dĩ nhiên là xưa kia h́nh thức ngôn ngữ sử dụng trong việc thả thơ là chữ Hán nhưng nay được bằng chữ Quốc ngữ. Thường đề được đưa ra là khoảng một hai câu thơ của những bài thơ nổi tiếng nhưng bỏ trống một hoặc hai từ, kèm theo gợi ư là năm đáp án khác nhau, nhưng lại có từ khi để trống dễ đặt ra nhiều đáp án tương tự, phải tinh ư lắm hoặc thuộc thơ, hiểu phong cách nhà thơ mới đoán đúng.
Nhà thơ Hải Trung, Giám đốc bảo tàng Mỹ Thuật Cung Đ́nh Huế, người đă có công đóng góp khôi phục lại tṛ chơi này từ những chương tŕnh Đêm Hoàng cung của các kỳ Festival Huế nay cũng tiếp tục thực hiện tṛ chơi này trong Ngày thơ Việt Nam vừa qua. Theo anh, tṛ chơi này càng được tổ chức nhiều th́ càng làm nó trở nên gần gũi với mọi người hơn. Bởi xưa kia, thả thơ thường được tổ chức tại tư dinh của các vị khoa bảng. Nhưng nay, thả thơ đă đến gần với mọi người, đôi khi tṛ chơi này cũng được tổ chức trên những con đ̣ bập bềnh trên sông Hương, dưới ánh sáng lung linh của những ngọn đèn bạch lạp trông rất lăng mạn và huyền ảo.
Nhưng có lẽ, đáng nhớ nhất vẫn là chương tŕnh Đêm Hoàng cung của các kỳ Festival Huế. “Tôi cố gắng mang nét đặc trưng này đến với mọi người, không chỉ người dân xứ Huế mà cả với bạn bè trong và ngoài nước càng nhiều càng tốt. V́ đây là một nét văn hóa rất thú vị mà chúng ta cần phải ǵn giữ và phát triển”, nhà thơ Hải Trung chia sẻ.
Hiển Xuân
Baodatviet