thanhtracnguyenvan
23-02-11, 10:11 AM
http://3.bp.blogspot.com/_80W4OAw1s-Q/S_zKomJOz6I/AAAAAAAAAYw/BIsWTcl7uEY/s400/01.jpg
Những gam màu đỏ trong bài thơ Xuân Hà Nội của Thanh Trắc Nguyễn Văn
Khoảng vào năm 1995 hay năm 1996 ǵ đó, trong một chuyến ra Bắc, tôi và anh Thanh Trắc Nguyễn Văn t́nh cờ gặp nhau ở Hà Nội. Tôi mừng lắm rủ anh cùng đi ăn bún chả, rồi uống cà phê ở một quán cóc bên đường gần chợ Đồng Xuân. Thanh Trắc Nguyễn Văn cho tôi biết anh đến Hà Nội lần này là lần thứ hai. Lúc đó tôi hỏi anh có bài thơ nào viết về Hà Nội chưa? Anh liền đọc cho tôi nghe một bài thơ mới sáng tác có tên là Xuân Hà Nội (sau này bài thơ của anh đă được đăng trên tờ nguyệt san tuổi học tṛ Phượng Hồng). Bài thơ gồm bốn khổ, mỗi khổ có bốn câu thơ, như một bức tranh có rất nhiểu gam màu đỏ. Tôi rất thú vị về bài thơ này nên đă chép nó vào sổ tay và giữ cho đến tận giờ.
1. Màu đỏ thứ nhất: Màu đỏ của sông Hồng.
Mở đầu bài thơ là khổ thơ đầu với bốn câu thơ nghe thật da diết:
Xuân đă về chưa Hà Nội ơi?
Ta về lồng lộng gió lưng trời
Sông Hồng bỗng đỏ như ngày ấy
Nửa dường nhung nhớ, nửa xa xôi.
Màu đỏ đầu tiên của thủ đô Hà Nội mà ai cũng biết đó là màu đỏ của sông Hồng. Nhưng Thanh Trắc Nguyễn Văn đă đưa vào bài thơ một màu đỏ rất lạ:
Sông Hồng bỗng đỏ như ngày ấy
khiến tôi cứ băn khoăn măi. Màu “đỏ như ngày ấy” là màu đỏ ǵ? Chắc có lẽ là màu đỏ của sông Hồng ngày anh rời xa Hà Nội lần trước chăng? Dù thế nào đi nữa câu thơ cuối vẫn rất gợi cảm. “Nửa dường nhung nhớ” là t́nh cảm thân thương của quê hương, của quê cha đất tổ, của “Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long” (Thơ Huỳnh Văn Nghệ). “Nửa xa xôi” là những khoảng cách vẫn c̣n tồn tại, vẫn c̣n lạ lẫm khi người “lữ khách” Thanh Trắc Nguyễn Văn chỉ mới đến Hà Nội lần thứ hai!
2. Màu đỏ thứ hai: Màu đỏ trên đôi má giai nhân đất Hà Thành.
Bóng chiều bàng bạc bóng Hồ Tây
Mây pha màu khói, khói pha mây
Mùa xuân thấp thoáng như cô gái
Nắng hồng bẽn lẽn, má hây hây.
Hồ Tây là một trong những thắng cảnh đẹp nhất của đất kinh đô Thăng Long. Thanh Trắc Nguyễn Văn đă viết về Hồ Tây với những câu thơ rất đẹp nhưng cũng rất mờ ảo:
Bóng chiều bàng bạc bóng Hồ Tây
Mây pha màu khói, khói pha mây.
Mặc dù cảnh đẹp thật đấy nhưng cũng vẫn chưa phải là mùa xuân. Và mùa xuân thật sự chỉ “thấp thoáng” đến, khi có sự xuất hiện của một cô gái má đỏ hây hây, bẽn lẽn bên Hồ Tây. Thơ tả cảnh, thơ viết về mùa xuân nhưng chủ đạo vẫn là viết về người! Người đẹp và cảnh đẹp luôn luôn có tương quan với nhau để hỗ trợ cho nhau. Đó cũng là đặc điểm thường thấy trong các bài thơ của Thanh Trắc Nguyễn Văn.
3. Màu đỏ thứ ba, thứ tư, thứ năm: Màu đỏ rực trên áo các thiếu nữ Hà Nội, màu đỏ sáng tươi của các lớp mái ngói mới, và màu đỏ trữ t́nh của nắng hoàng hôn trên đất thủ đô.
Ta theo t́m em giữa phố xa
Bao nàng áo đỏ đẹp như hoa
Bao màu ngói đỏ tươi son mới
Lấp lánh hoàng hôn những mái nhà.
Khổ thơ tiếp theo nói về việc Thanh Trắc Nguyễn Văn bị cô gái xinh đẹp (cũng là mùa xuân Hà Nội) “mê hoặc” đến nỗi phải chạy theo t́m nàng khi nàng đă rời xa Hồ Tây và có lẽ đang đi về hướng Hồ Gươm, trung tâm của thành phố… Và cũng thật bất ngờ, nhờ đi theo nàng mà anh đă phát hiện thêm những cái đẹp khác vô cùng đa dạng và cũng vô cùng rực rỡ: cái đẹp về những cô gái thanh xuân xinh xắn, mơn mởn (Bao nàng áo đỏ đẹp như hoa); cái đẹp về sự thay da đổi thịt từng giờ từng ngày của thành phố thủ đô đang trong thời kỳ từng bước đi lên (Bao màu ngói đỏ tươi son mới). Từ “bao” của anh đă nói lên số lượng rất nhiều của những cái đẹp mà anh đă gặp nhưng không thể đếm sao cho xuể được! Nếu tinh ư môt chút người đọc sẽ nhận thấy một lần nữa họ đă gặp lại màu đỏ chủ đạo đă có từ đầu bài thơ. Nhưng những màu đỏ này không c̣n “xa xôi”, không c̣n “bẽn lẽn” nữa mà nó đă đỏ rực lên tạo thành một bức tranh xuân hồng hào hơn, tươi tắn hơn, đậm đặc hơn. Cuối khổ thơ cũng là một màu đỏ khác, màu đỏ của hoàng hôn (Lấp lánh hoàng hôn những mái nhà). Tuy cũng là màu đỏ nhưng màu đỏ này đă góp phần làm dịu lại bức tranh có quá nhiều gam màu đỏ, có quá nhiều gam màu nóng tập trung ở khổ thơ thứ ba! Người đọc có thể đưa tầm mắt nh́n xa hơn, nh́n cao hơn một chút để thấy được cái màu đỏ hoàng hôn của Hà Nội vừa trữ t́nh vừa không kém phần lăng mạng của thiên nhiên…
4. Màu đỏ thứ sáu: Màu đỏ hoa đào truyền thống của xuân đất Bắc.
Là đă bên nhau rồi đó em
Mùa xuân Hà Nội buốt hơi kem
Hoa đào nghiêng nụ lung linh gió
Lất phất mưa bay ướt lạnh thềm.
Khổ thơ cuối cùng dĩ nhiên cũng là khổ thơ kết thúc bài thơ. Nhưng Thanh Trắc Nguyễn Văn sẽ kết thúc bài thơ như thế nào? Khi c̣n đi học tôi nhớ thầy tôi thường nói bản lĩnh của các nhà thơ thường thể hiện ở sự kết thúc của bài thơ. Cũng chính v́ thế nên tôi rất ṭ ṃ muốn biết Thanh Trắc Nguyễn Văn sẽ xoay xở ra sao cho những ḍng thơ cuối cùng của anh?
Câu thơ đầu Thanh Trắc Nguyễn Văn đă cho ta thấy sự ḥa nhập của anh vào mùa xuân Hà Nội đă là một (Là đă bên nhau rồi đó em). Khá tinh tế nhưng có một điều khiến tôi không hài ḷng là Thanh Trắc Nguyễn Văn lại dám gọi mùa xuân là “em”! Bỏ qua những cái khó chịu ấy, tôi rất tâm đắc là anh đă đưa vào bài thơ màu đỏ cuối cùng là màu đỏ của hoa đào, màu hoa truyền thống của mùa xuân đất Bắc. Màu hoa mà vị vua anh hùng Quang Trung đă dùng làm thiệp mừng báo tin thắng trận từ thành Thăng Long về tận Phú Xuân cho người vợ yêu là công chúa Ngọc Hân. Cái màu đỏ cuối cùng trong bài thơ thật nhẹ nhàng, thật thanh thoát mà cũng thật sống động:
Hoa đào nghiêng nụ lung linh gió
Hoa đào không những nghiêng nụ e ấp mà c̣n “lung linh” nữa. Trong cái tĩnh của bức tranh c̣n có cái động của thơ!
Tất cả những màu đỏ nói trên đă tạo nên cái màu đỏ rất riêng của Hà Nội khi mỗi độ xuân về. Cái câu kết của khổ thơ, của cả bài thơ cũng rất đặc trưng cho xuân Hà Nội mà xuân Sài G̣n hoàn toàn không có được:
Lất phất mưa bay ướt lạnh thềm
Đọc đến câu thơ này, là con dân của Sài G̣n, của xử sở của nắng nóng, tự nhiên tôi lại thấy thèm được đi dưới những cơn mưa xuân lất phất lành lạnh của Hà Nội vào những ngày đầu năm cùng bạn bè rủ nhau đi hái lộc!
(Trang web văn học Hội Nhà Văn Việt Nam tháng 2 năm 2011)
Hùng Thanh
Nguồn: http://hoinhavanvietnam.vn/Details/binh-luan/nhung-gam-mau-do-trong-bai-tho-xuan-ha-noi-cua-thanh-trac-nguyen-van/32/0/3139.star
Những gam màu đỏ trong bài thơ Xuân Hà Nội của Thanh Trắc Nguyễn Văn
Khoảng vào năm 1995 hay năm 1996 ǵ đó, trong một chuyến ra Bắc, tôi và anh Thanh Trắc Nguyễn Văn t́nh cờ gặp nhau ở Hà Nội. Tôi mừng lắm rủ anh cùng đi ăn bún chả, rồi uống cà phê ở một quán cóc bên đường gần chợ Đồng Xuân. Thanh Trắc Nguyễn Văn cho tôi biết anh đến Hà Nội lần này là lần thứ hai. Lúc đó tôi hỏi anh có bài thơ nào viết về Hà Nội chưa? Anh liền đọc cho tôi nghe một bài thơ mới sáng tác có tên là Xuân Hà Nội (sau này bài thơ của anh đă được đăng trên tờ nguyệt san tuổi học tṛ Phượng Hồng). Bài thơ gồm bốn khổ, mỗi khổ có bốn câu thơ, như một bức tranh có rất nhiểu gam màu đỏ. Tôi rất thú vị về bài thơ này nên đă chép nó vào sổ tay và giữ cho đến tận giờ.
1. Màu đỏ thứ nhất: Màu đỏ của sông Hồng.
Mở đầu bài thơ là khổ thơ đầu với bốn câu thơ nghe thật da diết:
Xuân đă về chưa Hà Nội ơi?
Ta về lồng lộng gió lưng trời
Sông Hồng bỗng đỏ như ngày ấy
Nửa dường nhung nhớ, nửa xa xôi.
Màu đỏ đầu tiên của thủ đô Hà Nội mà ai cũng biết đó là màu đỏ của sông Hồng. Nhưng Thanh Trắc Nguyễn Văn đă đưa vào bài thơ một màu đỏ rất lạ:
Sông Hồng bỗng đỏ như ngày ấy
khiến tôi cứ băn khoăn măi. Màu “đỏ như ngày ấy” là màu đỏ ǵ? Chắc có lẽ là màu đỏ của sông Hồng ngày anh rời xa Hà Nội lần trước chăng? Dù thế nào đi nữa câu thơ cuối vẫn rất gợi cảm. “Nửa dường nhung nhớ” là t́nh cảm thân thương của quê hương, của quê cha đất tổ, của “Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long” (Thơ Huỳnh Văn Nghệ). “Nửa xa xôi” là những khoảng cách vẫn c̣n tồn tại, vẫn c̣n lạ lẫm khi người “lữ khách” Thanh Trắc Nguyễn Văn chỉ mới đến Hà Nội lần thứ hai!
2. Màu đỏ thứ hai: Màu đỏ trên đôi má giai nhân đất Hà Thành.
Bóng chiều bàng bạc bóng Hồ Tây
Mây pha màu khói, khói pha mây
Mùa xuân thấp thoáng như cô gái
Nắng hồng bẽn lẽn, má hây hây.
Hồ Tây là một trong những thắng cảnh đẹp nhất của đất kinh đô Thăng Long. Thanh Trắc Nguyễn Văn đă viết về Hồ Tây với những câu thơ rất đẹp nhưng cũng rất mờ ảo:
Bóng chiều bàng bạc bóng Hồ Tây
Mây pha màu khói, khói pha mây.
Mặc dù cảnh đẹp thật đấy nhưng cũng vẫn chưa phải là mùa xuân. Và mùa xuân thật sự chỉ “thấp thoáng” đến, khi có sự xuất hiện của một cô gái má đỏ hây hây, bẽn lẽn bên Hồ Tây. Thơ tả cảnh, thơ viết về mùa xuân nhưng chủ đạo vẫn là viết về người! Người đẹp và cảnh đẹp luôn luôn có tương quan với nhau để hỗ trợ cho nhau. Đó cũng là đặc điểm thường thấy trong các bài thơ của Thanh Trắc Nguyễn Văn.
3. Màu đỏ thứ ba, thứ tư, thứ năm: Màu đỏ rực trên áo các thiếu nữ Hà Nội, màu đỏ sáng tươi của các lớp mái ngói mới, và màu đỏ trữ t́nh của nắng hoàng hôn trên đất thủ đô.
Ta theo t́m em giữa phố xa
Bao nàng áo đỏ đẹp như hoa
Bao màu ngói đỏ tươi son mới
Lấp lánh hoàng hôn những mái nhà.
Khổ thơ tiếp theo nói về việc Thanh Trắc Nguyễn Văn bị cô gái xinh đẹp (cũng là mùa xuân Hà Nội) “mê hoặc” đến nỗi phải chạy theo t́m nàng khi nàng đă rời xa Hồ Tây và có lẽ đang đi về hướng Hồ Gươm, trung tâm của thành phố… Và cũng thật bất ngờ, nhờ đi theo nàng mà anh đă phát hiện thêm những cái đẹp khác vô cùng đa dạng và cũng vô cùng rực rỡ: cái đẹp về những cô gái thanh xuân xinh xắn, mơn mởn (Bao nàng áo đỏ đẹp như hoa); cái đẹp về sự thay da đổi thịt từng giờ từng ngày của thành phố thủ đô đang trong thời kỳ từng bước đi lên (Bao màu ngói đỏ tươi son mới). Từ “bao” của anh đă nói lên số lượng rất nhiều của những cái đẹp mà anh đă gặp nhưng không thể đếm sao cho xuể được! Nếu tinh ư môt chút người đọc sẽ nhận thấy một lần nữa họ đă gặp lại màu đỏ chủ đạo đă có từ đầu bài thơ. Nhưng những màu đỏ này không c̣n “xa xôi”, không c̣n “bẽn lẽn” nữa mà nó đă đỏ rực lên tạo thành một bức tranh xuân hồng hào hơn, tươi tắn hơn, đậm đặc hơn. Cuối khổ thơ cũng là một màu đỏ khác, màu đỏ của hoàng hôn (Lấp lánh hoàng hôn những mái nhà). Tuy cũng là màu đỏ nhưng màu đỏ này đă góp phần làm dịu lại bức tranh có quá nhiều gam màu đỏ, có quá nhiều gam màu nóng tập trung ở khổ thơ thứ ba! Người đọc có thể đưa tầm mắt nh́n xa hơn, nh́n cao hơn một chút để thấy được cái màu đỏ hoàng hôn của Hà Nội vừa trữ t́nh vừa không kém phần lăng mạng của thiên nhiên…
4. Màu đỏ thứ sáu: Màu đỏ hoa đào truyền thống của xuân đất Bắc.
Là đă bên nhau rồi đó em
Mùa xuân Hà Nội buốt hơi kem
Hoa đào nghiêng nụ lung linh gió
Lất phất mưa bay ướt lạnh thềm.
Khổ thơ cuối cùng dĩ nhiên cũng là khổ thơ kết thúc bài thơ. Nhưng Thanh Trắc Nguyễn Văn sẽ kết thúc bài thơ như thế nào? Khi c̣n đi học tôi nhớ thầy tôi thường nói bản lĩnh của các nhà thơ thường thể hiện ở sự kết thúc của bài thơ. Cũng chính v́ thế nên tôi rất ṭ ṃ muốn biết Thanh Trắc Nguyễn Văn sẽ xoay xở ra sao cho những ḍng thơ cuối cùng của anh?
Câu thơ đầu Thanh Trắc Nguyễn Văn đă cho ta thấy sự ḥa nhập của anh vào mùa xuân Hà Nội đă là một (Là đă bên nhau rồi đó em). Khá tinh tế nhưng có một điều khiến tôi không hài ḷng là Thanh Trắc Nguyễn Văn lại dám gọi mùa xuân là “em”! Bỏ qua những cái khó chịu ấy, tôi rất tâm đắc là anh đă đưa vào bài thơ màu đỏ cuối cùng là màu đỏ của hoa đào, màu hoa truyền thống của mùa xuân đất Bắc. Màu hoa mà vị vua anh hùng Quang Trung đă dùng làm thiệp mừng báo tin thắng trận từ thành Thăng Long về tận Phú Xuân cho người vợ yêu là công chúa Ngọc Hân. Cái màu đỏ cuối cùng trong bài thơ thật nhẹ nhàng, thật thanh thoát mà cũng thật sống động:
Hoa đào nghiêng nụ lung linh gió
Hoa đào không những nghiêng nụ e ấp mà c̣n “lung linh” nữa. Trong cái tĩnh của bức tranh c̣n có cái động của thơ!
Tất cả những màu đỏ nói trên đă tạo nên cái màu đỏ rất riêng của Hà Nội khi mỗi độ xuân về. Cái câu kết của khổ thơ, của cả bài thơ cũng rất đặc trưng cho xuân Hà Nội mà xuân Sài G̣n hoàn toàn không có được:
Lất phất mưa bay ướt lạnh thềm
Đọc đến câu thơ này, là con dân của Sài G̣n, của xử sở của nắng nóng, tự nhiên tôi lại thấy thèm được đi dưới những cơn mưa xuân lất phất lành lạnh của Hà Nội vào những ngày đầu năm cùng bạn bè rủ nhau đi hái lộc!
(Trang web văn học Hội Nhà Văn Việt Nam tháng 2 năm 2011)
Hùng Thanh
Nguồn: http://hoinhavanvietnam.vn/Details/binh-luan/nhung-gam-mau-do-trong-bai-tho-xuan-ha-noi-cua-thanh-trac-nguyen-van/32/0/3139.star