View Full Version : Truyện vui: ST
kehotro
01-08-10, 09:59 PM
Thỏa măn kẻ trốn trại
Một tù nhân trốn khỏi trại giam, chạy măi đến khi bắt gặp một căn nhà. Anh ta bước vào định lục t́m tiền bạc và súng ống nhưng chỉ thấy một cặp vợ chồng trẻ đang ngủ trên giường.
Anh ta lôi chàng trai ra trói vào ghế. Trong lúc trói cô gái lại trên giường, anh ta hôn cô một cái rồi bước vào pḥng tắm. Khi tên tù đă ở trong pḥng tắm, chàng trai th́ thào nói với cô vợ:
- Nghe này, hắn là một tên tù, nh́n quần áo hắn xem. Có lẽ hắn đă ở trong đó nhiều năm rồi và cũng từng ấy năm chưa thấy phụ nữ. Lúc năy anh nh́n thấy hắn hôn em, thôi th́ hăy làm cho hắn thỏa măn, đừng kháng cự. Hắn có thể rất nguy hiểm đấy! Nếu hắn tức giận th́ có thể giết chúng ta mất. Vậy nhé cưng, anh yêu em!
Nghe vậy người vợ nháy mắt chồng:
- Không đâu, hắn không hôn em, hắn chỉ nói khẽ vào tai em rằng hắn là gay, hắn trông thấy anh rất đáng yêu... Thôi cố gắng lên, cưng của em!
Theo VNE
kehotro
01-08-10, 10:05 PM
Biết ngoại ngữ
Lũ chuột biết mèo đang ŕnh nên cứ nằm im không chịu ra khỏi hang.
Mèo rướn cổ lên trời rồi sủa "Gâu... gâu... ". Lũ chuột thấy vậy nghĩ mèo đă bị chó đuổi đi nên kéo ra kiếm ăn.
Mèo lập tức vồ lấy và chén no nê. Vừa ăn, mèo vừa gật gù tâm đắc:
- Đúng là biết ngoại ngữ có hơn.
Theo VNE
kehotro
01-08-10, 10:20 PM
Đối đáp với sếp có 'máu 35'
- Cô đă không trả lời được 2 câu đầu tiên tôi hỏi rồi, bây giờ là cơ hội cuối cùng của cô, nếu cô trả lời được th́ tôi sẽ nhận cô vào làm, nếu không th́ đành phải chia tay cô ở đây.
Nếu tôi viết số 1 lên cả đùi trái và đùi phải của cô th́ sẽ là số mấy.
Cô gái trả lời:
- Số 11 thưa ông.
- Cô thật là ngốc, đến đọc số mà cũng không xong th́ sao mà làm kế toán được. Phải là 101 mới đúng.
Cô gái ngượng đỏ mặt, tuy nhiên trước khi ra khỏi pḥng cô vẫn không phục bèn hỏi lại sếp tổng:
- Ngài nói đúng, đó là số 101, nhưng tôi không ngốc. Nếu số 1 đó được viết lên hai đùi của ngài th́ ngài đọc đó là số mấy?
Sếp cười bảo:
- Vậy mà cô cũng hỏi, tất nhiên là 111 rồi.
Cô gái cười lớn:
- Không phải 111 mà là 1,1. Hóa ra ngài cũng chẳng hơn ǵ tôi.
Trần Văn Vui
Theo VNE
Hoài Yến
01-08-10, 11:26 PM
VỊ THẦN TRONG CHAI
Hai vợ chồng đang chơi gôn tại một sân gôn cực kỳ đắt tiền, bao quanh bởi những ngôi nhà cực kỳ sang trọng. Khi chơi đến lỗ thứ ba, chồng dặn ḍ vợ (một phụ nữ rất xinh đẹp):
- Em yêu, hăy thận trọng, v́ nếu trái banh lỡ va vào một cửa kính, th́ chúng ta phải đền một số tiền lớn đấy.
Người vợ làm một cú đánh mạnh và tất nhiên trái banh bay thẳng vào cửa kính lớn nhất của một ngôi nhà sang trọng nhất. Người chồng tức giận, rầy vợ, sau đó hai người đến gơ cửa ngôi nhà. Một giọng nói trả lời:
- Mời vào!
Người chồng mở cửa ra và nh́n thấy một cái chai bể ở góc nhà, các mảnh chai văng đầy pḥng khách. Một người đàn ông ăn mặc sang trọng đang ngồi trên ghế bành hỏi:
- Chính các người đă làm bể cửa kính?
Vợ chồng răm rắp trả lời:
- Vâng, nhưng chúng tôi rất lấy làm tiếc.
- Thật ra các người đă giải thoát cho tôi. Tôi là một vị thần bị giam trong cái chai này trong suốt 1.000 năm. Vậy để trả ơn các người, tôi xin tặng ba điều ước. Nhưng v́ có hai người, nên tôi sẽ tặng mỗi người một điều ước, c̣n điều ước thứ ba sẽ dành cho tôi.
Người đàn ông hỏi người chồng:
- Ông ước điều ǵ?
Người chồng trả lời:
- Tôi muốn mỗi tháng nhận được 1 triệu USD.
- Được thôi, kể từ ngày mai ông sẽ nhận được số tiền này vào mỗi đầu tháng.
Vị thần quay qua người vợ và hỏi:
- C̣n điều ước của bà là ǵ?.
- Tôi muốn có một ngôi nhà ở mỗi nước trên thế giới.
- Được thôi. Kể từ ngày mai bà sẽ nhận được giấy chủ quyền của các ngôi nhà này.
Người chồng hỏi vị thần:
- Vậy c̣n điều ước của ông là ǵ?
- Ta bị nhốt trong cái chai này trong hơn 1.000 năm và suốt thời gian này ta không được gần với phụ nữ. Do đó, điều ước của ta là được gần với vợ ông nhé!
Hai vợ chồng nh́n nhau một hồi và cuối cùng người chồng nói:
- Được thôi, với 1 triệu USD mỗi tháng và tất các các ngôi nhà trên thế giới, tôi nghĩ rằng chúng tôi có thể đồng ư điều này, em nghĩ sao?
Người vợ trả lời:
- Em đành phải đồng ư thôi!
Vị thần đưa người vợ vào pḥng ngủ...
Hai tiếng đồng hồ sau, vị thần hỏi người vợ:
- Này, chồng em bao nhiêu tuổi vậy?
- Dạ, 40 tuổi, nhưng sao ông lại hỏi tuổi anh ấy?
- Thật không thể tưởng tượng! Đă từng này tuổi rồi mà ông ta vẫn c̣n tin là có thần thánh ư!
Nhím con
01-08-10, 11:29 PM
Đối đáp với sếp có 'máu 35'
- Cô đă không trả lời được 2 câu đầu tiên tôi hỏi rồi, bây giờ là cơ hội cuối cùng của cô, nếu cô trả lời được th́ tôi sẽ nhận cô vào làm, nếu không th́ đành phải chia tay cô ở đây.
Nếu tôi viết số 1 lên cả đùi trái và đùi phải của cô th́ sẽ là số mấy.
Cô gái trả lời:
- Số 11 thưa ông.
- Cô thật là ngốc, đến đọc số mà cũng không xong th́ sao mà làm kế toán được. Phải là 101 mới đúng.
Cô gái ngượng đỏ mặt, tuy nhiên trước khi ra khỏi pḥng cô vẫn không phục bèn hỏi lại sếp tổng:
- Ngài nói đúng, đó là số 101, nhưng tôi không ngốc. Nếu số 1 đó được viết lên hai đùi của ngài th́ ngài đọc đó là số mấy?
Sếp cười bảo:
- Vậy mà cô cũng hỏi, tất nhiên là 111 rồi.
Cô gái cười lớn:
- Không phải 111 mà là 1,1. Hóa ra ngài cũng chẳng hơn ǵ tôi.
Trần Văn Vui
Theo VNE
Một nhân viên đứng ở ngoài cửa nghe lỏm thấy vậy, lẩm bẩm :
- Là 10,01 mới đúng chứ. Hóa ra cũng chẳng ai hơn ǵ ḿnh...
;) :D
kehotro
04-08-10, 09:03 PM
Người nghèo giải sầu thế nào?
Tôi đến lúc vợ chồng anh căi nhau. Tôi dừng trước cửa, nghe vợ anh nói lớn: “Em không chịu nổi nữa, đă 7 tháng nay, ḿnh không bước ra khỏi cửa!”. Giọng Iantrin khổ sở: “Em biết hoàn cảnh ḿnh mà. Đi đâu cũng tốn kém...”. Vợ anh chen vào: “Sức chịu đựng của em cạn rồi. Em thề...”.
Tôi liền ấn chuông. Mở cửa ra, tôi thấy nụ cười gượng gạo trên môi cả hai. Tôi đề nghị: “Ta đi chơi thôi, ngày chủ nhật mà...”.
Khi ra ngoài phố, Iantrin ghé tai tôi: “Anh đưa chúng tôi đi đâu?”. “Việc của anh chị là cứ đi, rồi hai bạn sẽ thấy...” - Tôi trả lời.
Chúng tôi đến khu phố Sisli sầm uất. Bước tới trước một ṭa nhà có hàng chữ “Nhà cho thuê”, tôi dừng lại, nói với cả hai: “Tôi không khoái chỗ các bạn đang ở, vừa thiếu nắng vừa thiếu khí trời. Tôi muốn hai bạn t́m một chỗ thích hợp hơn, chẳng hạn trong ngôi nhà này...”. Hai vợ chồng nh́n tôi kinh ngạc. Iantrin níu áo tôi: “Chỗ ở ấy bọn tôi phải chật vật lắm mới trả nổi tiền thuê, anh thừa biết mà!”. Tôi gỡ tay anh ra: “Ta cứ thử vào xem...”.
Tôi kiên quyết bước lên bấm chuông. Lúc chờ chủ nhà mở cửa, tôi dặn bạn khi tôi xem nhà và ngă giá, cả hai đừng có chen vào, cứ để tôi “tùy cơ ứng biến”.
Vài phút sau, chủ nhà xuất hiện. Ông chủ to béo quá khổ hỏi tôi: “Ngài cần thuê mấy pḥng?”. “Tối thiểu là 6 pḥng nếu đó là những pḥng lớn”, tôi đáp và quay sang Iantrin đang đi giật lùi, hỏi: “6 pḥng đủ không anh?”. Bạn tôi giật ḿnh: “Đủ, đủ đấy!”.
Khi chúng tôi bước vào một căn hộ, tôi thốt lên: “Lối vào hẹp quá!”. Iantrin cũng nói: “Đúng là hẹp!”, tôi thấy bạn tôi bắt đầu nhập vào cuộc phiêu lưu. Cái lối mà chúng tôi chê hẹp c̣n rộng gấp mấy lần pḥng ngủ của Iantrin. Và dù rất thán phục lối xây dựng của ngôi nhà, chúng tôi vẫn h́nh dung ra những thứ không hoàn hảo để chê, như: trần thấp, thiếu ánh sáng, ẩm thấp, nhà bếp tối, hướng nhà không phù hợp, vật liệu loại xoàng, nhà vệ sinh chưa hiện đại... Rồi tôi ho một tiếng và hỏi chủ nhà: “Ngôi nhà này ông cho thuê bao nhiêu?”. “8 trăm lia, thưa ngài!”. “Cũng chả đắt”, tôi nói. Vợ Iantrin nói thêm vào: “Rẻ thế ta thuê luôn đi!”.
Chủ nhà mừng rỡ v́ cuộc gặp gỡ quá suôn sẻ, liền mời chúng tôi vào pḥng khách để bàn tiếp. Ông ta hỉ hả nói: “Cũng có người đă trả tôi 1 ngàn lia, nhưng qua tiếp xúc, họ không làm tôi tin cậy. Điều quan trọng khách thuê phải tử tế, c̣n vài trăm lia là chuyện vặt!”. Tôi nói ngay: “Về chuyện tử tế th́ ngài khỏi phải lo”.
Chủ nhà liền sai người hầu mang rượu bạc hà và bánh kẹo đăi khách. “Chắc ngài muốn chúng tôi ứng trước cả năm chớ?”, tôi đặt ly rượu đă cạn xuống, hỏi. “3 năm, thưa ngài!”, ông ta nói dứt khoát. Tôi nhẩm tính và nói: “Để cho tṛn, chúng tôi phải trả ngài 30 ngàn lia. Cũng thường thôi!”. “Thường quá đi chớ!”, Iantrin đồng t́nh. Vợ anh c̣n thêm: “Chuyện vặt!”.
Lăo chủ sai người mang cà phê ra, tôi ngăn lại: “Chúng tôi chỉ dùng cà phê sau bữa điểm tâm thôi!”. Lăo chủ sốt sắng: “Vậy tôi lấy làm hân hạnh được mời các vị dùng bữa với vợ chồng tôi...”.
Sau bữa điểm tâm thịnh soạn, chúng tôi dùng cà phê, và tṛ chuyện tầm phào một hồi rồi lăo chủ quay lại chủ đề chính: “Chúng ta đă thỏa thuận. Bây giờ chúng ta viết hợp đồng, viết ngay bây giờ luôn!”. Nghe lăo chủ nói, vợ chồng Iantrin đâm hoảng, toan đứng dậy, nhưng tôi bèn ho lên một tiếng, ḱm họ ngồi xuống.
Lăo chủ lấy ra một tờ hợp đồng và cầm viết điền vào từng mục. Đến chỗ dùng nhà vào việc ǵ, lăo định viết “để ở” th́ tôi chặn tay lăo lại. Lăo hỏi “Vậy tôi viết thế nào: Văn pḥng hay pḥng thương mại?”. Tôi nói ngay: “Nhà chứa, thưa ngài!”. Lăo ta trố mắt: “Tôi không hiểu ngài nói ǵ?”. “Nhà thổ ấy mà!”, tôi tỉnh bơ nói. Lăo trợn mắt: “Sao có thể như thế được?”. Tôi b́nh tĩnh: “Để trả ngài 30 ngàn lia th́ chẳng có cách nào khác đâu!”. Lăo gắt lên: “Không thể được!”. Tôi từ tốn: “Vậy xin ngài cho phép chúng tôi tính toán lại!”.
Tiễn chúng tôi ra về, anh hầu hỏi: “Sao ông ấy chưa kư hợp đồng với các ngài?”. “Ông ấy không cho chúng tôi mở nhà chứa”, tôi nói. Anh ta lên tiếng: “Cũng phải thôi, nguyên tầng 3 ông ấy đă cho thuê làm pḥng kín rồi. Ông ấy đâu dại ǵ cho cạnh tranh tại chỗ”.
Suốt đoạn đường về, chúng tôi cười đau cả bụng. Iantrin c̣n xiết tay vợ, nói: “Ai cũng có thể vui trong hoàn cảnh của ḿnh, em à!”.
Từ đó về sau, hễ thấy tù túng trong căn pḥng chật hẹp của ḿnh, vợ chồng Iantrin lại rủ một vài người bạn cùng đi “thuê nhà”. Rồi vô số những t́nh huống hài kịch diễn ra mà không một kịch tác gia tài năng nào có thể nghĩ ra được...
ST
kehotro
04-08-10, 09:15 PM
Cuộc tṛ chuyện giữa thầy và tṛ
- Thầy giáo: "Chào em. Em đang làm ǵ đấy?". Học sinh: "Dạ thưa thầy, em đang đọc cuốn tiểu thuyết Thần chú Hipteen Sinja".
Thầy giáo: - Chào em. Em đang làm ǵ đấy?
Học sinh: - Dạ thưa thầy, em đang đọc một cuốn tiểu thuyết.
Thầy giáo: - Chào em. Em đang làm ǵ đấy?
Học sinh: - Dạ thưa thầy, em đang đọc một cuốn tiểu thuyết.
Thầy giáo: - Hay lắm. V́ sao em đọc nó?
Học sinh: - Thưa thầy, em muốn trở thành nhà văn.
Thầy giáo: - Rất tốt.
Học sinh: - Và em cho rằng, muốn thành nhà văn, th́ việc đầu tiên là phải đọc các nhà văn khác.
Thầy giáo: - Rồi quên đi!
Học sinh: - Sao ạ?
Thầy giáo: - Thầy nói rồi đấy. Em đọc, rồi em phải quên ngay.
Học sinh: - Nếu không?...
Thầy giáo: - Nếu không th́ em sẽ trở thành một nhà văn… tương tự. Mà trong nghệ thuật, sự tương tự không khác sự… hỏng bét bao nhiêu.
Học sinh: - Ư thầy là?
Thầy giáo: - Ư tôi là văn học nói riêng và nghệ thuật nói chung, không có mẫu.
Học sinh: - Em tin thầy.
Thầy giáo: - Tuy tin, nhưng em vẫn hay làm theo mẫu, hay bắt chước mẫu. Đấy là một trong những thói quen nguy hại nhất của người nghệ sĩ.
Học sinh: - Em chưa phải là nghệ sĩ, thưa thầy.
Thầy giáo: - Thế nghệ sĩ là ǵ? Là một cá nhân có khả năng sáng tạo. Thế sáng tạo là ǵ? Là làm ra một cái ǵ đó không giống với tất cả những cái đă từng có trước đây, đúng không nào?
Học sinh: - Thưa thầy, đúng.
Thầy giáo: - Muốn làm ra một thứ độc đáo, chúng ta có hai cách: Một là, t́m hiểu tất cả những ǵ đă có; hai là, chả cần t́m hiểu ǵ hết, cứ làm theo trí tưởng tượng của ḿnh.
Học sinh: - Thưa thầy, vậy thầy khuyên em cách nào?
Thầy giáo: - Cách thứ ba. Em cứ đọc, em cứ học, nhưng khi sáng tác em phải quên đi.
Học sinh: - Quên cả Tolstoy? quên cả Gorki?
Thầy giáo: - Đúng. Quên hết. Dù các nhà văn đó có vĩ đại đến đâu. Nếu em tên Tèo, th́ tác phẩm của em là tác phẩm mang dấu ấn Tèo, không thể, dù là Sheakspeare Tèo hay Victo Hugo Tèo ǵ cả.
Học sinh: - Thưa thầy, em hiểu.
Thầy giáo: - Em chưa hiểu hết đâu, trong văn hoá, không có ǵ khó hơn việc thoát ra khỏi ảnh hưởng của người khác.
Học sinh: - Tại sao ạ?
Thầy giáo: - Tại v́ đầu tiên, những người khác đó quá hấp dẫn và nổi tiếng. Nổi tiếng đến mức chỉ cần giống như họ cũng sang trọng lắm rồi. Thứ hai là người ta có thói quen dạy nhau bắt chước.
Học sinh: - Khoan đă. Thưa thầy. Chính bắt chước đă h́nh thành phản xạ. Chính phản xạ đă h́nh thành bản năng. Rồi chính bản năng đă tạo nên hành động.
Thầy giáo: - Rồi chính hành động đă tạo thành kinh nghiệm. Rồi chính kinh nghiệm đă dẫn dắt ta đi vào chỗ… kẻ khác đă đi rồi.
Học sinh: - Ô!...
Thầy giáo: - Những điều tôi nói thật ra không có ǵ mới. Nhưng trong thực tế cuộc sống, thói quen dạy, học và làm theo sự bắt chước đă trở nên trầm trọng, và nguy hiểm hơn nữa, sự trầm trọng này càng ngày càng mang dấu ấn… tự nhiên!
Học sinh: - Nghĩa là?...
Thầy giáo: - Nghĩa là người ta coi bắt chước thành chuyện đương nhiên, chuyện cần làm, và kinh khủng nhất, thành tiêu chuẩn! Hậu quả của nó là, trong văn học, trong phim ảnh, trong sân khấu đầy rẫy những nhân vật và những t́nh huống giống hệt nhau.
Học sinh: - Thưa thầy, phải chăng đó là mặt trái của giáo dục?
Thầy giáo: - Giáo dục không bao giờ có mặt trái. Nhưng phương pháp giáo dục th́ có. Phương pháp thuận tiện nhất, dễ làm nhất và đơn giản nhất của giáo dục là dạy học sinh phải làm giống như cái này hoặc làm giống như cái kia. Nó có lợi ích là tiện và nhanh, an toàn nhưng phương pháp đó sẽ thủ tiêu sự sáng tạo, vốn là hành vi quan trọng nhất của mọi con người.
Học sinh: - Chính v́ thế mà...
Thầy giáo: - Thầy khuyên em đọc sách để biết. Nhưng biết rồi để quên. Thầy khẳng định rằng, sức mạnh của quên đôi khi c̣n cao hơn sức mạnh của nhớ. Bởi chỉ có dám quên, em mới dám có những trang viết của riêng ḿnh.
Học sinh: - Thầy có thể đưa ra dẫn chứng được không?
Thầy giáo: - Được chứ. Các nhà văn nổi tiếng mà em biết chả có ai học ở trong trường viết văn. Họ tự học trong cuộc sống là chính. Mà cuộc sống, chắc em cũng biết, rất ít kiểm tra ta bằng cách thuộc ḷng.
Học sinh: - Vâng!
Thầy giáo: - Không cứ ǵ văn học, rất nhiều môn nghệ thuật cũng phát triển theo cách đó, theo cách mỗi cá nhân khác nhau phải có một con đường khác nhau. Đó là nguyên tắc cơ bản nhất nhưng cũng dễ quên nhất. Và suy cho cùng, quên c̣n chưa nguy hại bằng… vờ quên. Em thân yêu của thầy ạ.
Học sinh: - Em xin cảm ơn thầy
ST
0odoanlango0
15-09-10, 09:18 PM
sao ko úp tiếp lên đi anh
vBulletin® v3.8.7, Copyright ©2000-2024, vBulletin Solutions, Inc.