kehotro
12-04-11, 11:10 AM
Bạn đọc Đinh Gia Phan gửi thư cho VnExpress.net, cho rằng nhiều bác sĩ và y tá ở Việt Nam vốn xem ḿnh là người ban phát ân huệ, từ cái vị trí tưởng tượng đó, họ tự cho ḿnh cái quyền hà hiếp bệnh nhân.
Một người bạn tôi đang làm việc tại một bệnh viện lớn ở Sài G̣n, mới đi công tác nước ngoài về. Chị kể lại vài câu chuyện mà chị nghĩ sẽ là động cơ để làm mới dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở bệnh viện của chị.
Trong thời gian ngắn ở nước ngoài, thay v́ đi shopping, chị bỏ th́ giờ ghé thăm các trường đại học và bệnh viện, được mời đi "grand round" và xem cách đồng nghiệp nước ngoài tiếp xúc với bệnh nhân. Tôi hỏi ấn tượng của chị sau khi thăm và xem phong cách làm việc ở bên Tây ra sao. Chị nói rằng các bác sĩ ở đây rất lịch sự, nói năng thân mật và nhỏ nhẹ với bệnh nhân, không bao giờ ra lệnh hay tỏ ra là "bề trên" của bệnh nhân. Cho dù có bận cách mấy, bác sĩ vẫn phải tự ḿnh ra ngoài mời bệnh nhân vào pḥng khám. Các y tá cũng rất tận tụy với công việc của ḿnh, chăm sóc từ tấm trải giường, đèn giường, tạo sự thoải mái và lúc nào cũng quan tâm sự an toàn của bệnh nhân.
Phong cách chăm sóc vừa kể rất khác với phong cách của nhiều bác sĩ và y tá ở Việt Nam vốn xem ḿnh là người ban phát ân huệ, và từ cái vị trí tưởng tượng đó, họ tự cho ḿnh cái quyền hà hiếp bệnh nhân.
Tôi hỏi chị bạn làm sao thay đổi được cái "văn hóa" y khoa ở Việt Nam trong t́nh h́nh hiện nay, th́ chị cũng thấy đầy trở ngại. Trở ngại thứ nhất là phải thuyết phục được cấp lănh đạo dám thay đổi văn hóa y khoa. Bệnh viện may mắn có lănh đạo trẻ và quyết tâm làm, nhưng ngay cả với một lănh đạo như thế chưa chắc đă thay đổi được một hệ thống trong khi các thành viên trong hệ thống đó đă quá quen với lề lối cũ.
Nhưng trở ngại lớn nhất có lẽ là từ phía giáo dục. Bởi v́ nhiều thế hệ đă được đào tạo ra trong môi trường và đạo đức chung bao nhiêu năm nay. Vấn đề c̣n không chỉ diễn ra ở một bệnh viện hay một trung tâm, mà là chuyện của một quốc gia.
Nói đến đây, bạn tôi chợt thở dài...
Đinh Gia Phan
Theo 24
Một người bạn tôi đang làm việc tại một bệnh viện lớn ở Sài G̣n, mới đi công tác nước ngoài về. Chị kể lại vài câu chuyện mà chị nghĩ sẽ là động cơ để làm mới dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở bệnh viện của chị.
Trong thời gian ngắn ở nước ngoài, thay v́ đi shopping, chị bỏ th́ giờ ghé thăm các trường đại học và bệnh viện, được mời đi "grand round" và xem cách đồng nghiệp nước ngoài tiếp xúc với bệnh nhân. Tôi hỏi ấn tượng của chị sau khi thăm và xem phong cách làm việc ở bên Tây ra sao. Chị nói rằng các bác sĩ ở đây rất lịch sự, nói năng thân mật và nhỏ nhẹ với bệnh nhân, không bao giờ ra lệnh hay tỏ ra là "bề trên" của bệnh nhân. Cho dù có bận cách mấy, bác sĩ vẫn phải tự ḿnh ra ngoài mời bệnh nhân vào pḥng khám. Các y tá cũng rất tận tụy với công việc của ḿnh, chăm sóc từ tấm trải giường, đèn giường, tạo sự thoải mái và lúc nào cũng quan tâm sự an toàn của bệnh nhân.
Phong cách chăm sóc vừa kể rất khác với phong cách của nhiều bác sĩ và y tá ở Việt Nam vốn xem ḿnh là người ban phát ân huệ, và từ cái vị trí tưởng tượng đó, họ tự cho ḿnh cái quyền hà hiếp bệnh nhân.
Tôi hỏi chị bạn làm sao thay đổi được cái "văn hóa" y khoa ở Việt Nam trong t́nh h́nh hiện nay, th́ chị cũng thấy đầy trở ngại. Trở ngại thứ nhất là phải thuyết phục được cấp lănh đạo dám thay đổi văn hóa y khoa. Bệnh viện may mắn có lănh đạo trẻ và quyết tâm làm, nhưng ngay cả với một lănh đạo như thế chưa chắc đă thay đổi được một hệ thống trong khi các thành viên trong hệ thống đó đă quá quen với lề lối cũ.
Nhưng trở ngại lớn nhất có lẽ là từ phía giáo dục. Bởi v́ nhiều thế hệ đă được đào tạo ra trong môi trường và đạo đức chung bao nhiêu năm nay. Vấn đề c̣n không chỉ diễn ra ở một bệnh viện hay một trung tâm, mà là chuyện của một quốc gia.
Nói đến đây, bạn tôi chợt thở dài...
Đinh Gia Phan
Theo 24