Phiêu Dao
05-05-11, 06:10 PM
-Lật lại vụ án cách đây mấy ngàn năm về trước.Truyện xảy ra trong bối cảnh thời Hùng Vương thứ 18, có một cuộc kén rể đặc biệt của vua Hùng cho người con gái tên Mỵ Nương của ḿnh. Hai nhân vật trung tâm của truyện là Sơn Tinh và Thủy Tinh - hai người đến kén rể, đều mang trong ḿnh sức mạnh phi thường. Vua Hùng rất khó xử về việc nên gả con gái cho ai, nên ông đă ra quyết định ai dâng những lễ bao gồm voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao th́ ông sẽ gả con gái cho. V́ ở dưới biển nên Thủy Tinh đă chậm chân hơn nên mất Mị Nương. Khi Sơn Tinh trở thành con rể vua Hùng, một cuộc chiến lớn đă xảy ra giữa hai người.
-Từ câu truyện này, mà người đời sau đều lên án Thủy Tinh, mà không biết rằng: anh ta chính là nhân vật bị hại, là một người đàn ông tội nghiệp và bi thương nhất trong lịch sử của dân tộc.
Theo điều 9, của luật hôn nhân và gia đ́nh: "Việc kết hôn phải do nam và nữ tự nguyện quyết định. Không bên nào được ép buộc hoặc lừa dối bên nào; không ai được quyền cưỡng ép hoặc cản trở". Do đó, chúng ta cũng nên thấy rằng: chuyện hôn nhân đại sự của một người, phải do chính người đó quyết định. Cụ thể là: Mỵ Nương phải có quyền quyết định và lựa chọn người đàn ông cho ḿnh, chứ không phải là Vua Hùng. Vậy, phải chăng Vua Hùng đă vi phạm vào khoản 2, điều 9, của luật hôn nhân và gia đ́nh? Cưỡng ép con gái là Mỵ Nương lấy chồng, mà không quan tâm đến sở thích và nguyện vọng của cô
Một điểm nghi vấn thứ hai, đó là: voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mà không phải là: hải sản, tôm cua, tép cá?. Cái lễ vật mà vua Hùng đề nghị, chỉ có trên miền rừng thiên núi độc, dốc đá cheo leo hiểm trở, đó là nơi ở của Sơn Tinh. C̣n cư ngụ của Thủy Tinh, bốn bề là sông hồ, suối cạn, lấy đâu ra lễ vật như thế? Phải chăng có một sự thỏa thuận mờ ám giữa Sơn Tinh và Vua Hùng từ trước?.Khiến cho cuộc hôn nhân được xem là mỹ măn này trở thành một vụ mua bán thương mại, mà món hàng hấp dẫn là Mỵ Nương, bên cưỡng ép là Vua Hùng và thế lực, sự giàu có của Sơn Tinh. Cho nên, hành động dâng nước biển của Thủy Tinh, không thể coi là hành động "cướp người man rợ" mà nên coi là" giải thoát Mỵ Nương khỏi khổ lụy dâu dài về sau..."
Điều thứ ba là Thủy Tinh là một chàng trai nghèo trên đất liền, điều đó thể hiện qua việc khó t́m những lễ vật mà Vua Hùng yêu cầu. Mặc dù, anh đă cố gắng hết sức t́m kiếm với một t́nh yêu mănh liệt dành cho Mỵ Nương. Trước sự giàu có và thế lực của Sơn Tinh trên đất liền, nhưng anh không hề nao núng và sợ hăi. Khi biết rằng: Sơn Tinh dùng thế lực và tiền bạc để ép buộc Mỵ Nương đi theo ḿnh, Thủy Tinh với một t́nh yêu đích thực đă chạy đến và giải thoát cho mỹ nhân. Điều này, rất b́nh thường! Nếu hai người đă kết hôn làm vợ chồng, mà người thứ ba chen vào th́ sẽ trái với quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong câu truyện, ta không thấy đề cập đến chi tiết :" Sơn Tinh và Mỵ Nương đă đăng kư kết hôn". Do đó, không thể xem là "Mỵ Nương đă là vợ hợp pháp của Sơn Tinh được!". V́ thế, ta cũng không thể cho rằng: việc dành lại người đẹp của Thủy Tinh là sai trái.
pd
-Từ câu truyện này, mà người đời sau đều lên án Thủy Tinh, mà không biết rằng: anh ta chính là nhân vật bị hại, là một người đàn ông tội nghiệp và bi thương nhất trong lịch sử của dân tộc.
Theo điều 9, của luật hôn nhân và gia đ́nh: "Việc kết hôn phải do nam và nữ tự nguyện quyết định. Không bên nào được ép buộc hoặc lừa dối bên nào; không ai được quyền cưỡng ép hoặc cản trở". Do đó, chúng ta cũng nên thấy rằng: chuyện hôn nhân đại sự của một người, phải do chính người đó quyết định. Cụ thể là: Mỵ Nương phải có quyền quyết định và lựa chọn người đàn ông cho ḿnh, chứ không phải là Vua Hùng. Vậy, phải chăng Vua Hùng đă vi phạm vào khoản 2, điều 9, của luật hôn nhân và gia đ́nh? Cưỡng ép con gái là Mỵ Nương lấy chồng, mà không quan tâm đến sở thích và nguyện vọng của cô
Một điểm nghi vấn thứ hai, đó là: voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mà không phải là: hải sản, tôm cua, tép cá?. Cái lễ vật mà vua Hùng đề nghị, chỉ có trên miền rừng thiên núi độc, dốc đá cheo leo hiểm trở, đó là nơi ở của Sơn Tinh. C̣n cư ngụ của Thủy Tinh, bốn bề là sông hồ, suối cạn, lấy đâu ra lễ vật như thế? Phải chăng có một sự thỏa thuận mờ ám giữa Sơn Tinh và Vua Hùng từ trước?.Khiến cho cuộc hôn nhân được xem là mỹ măn này trở thành một vụ mua bán thương mại, mà món hàng hấp dẫn là Mỵ Nương, bên cưỡng ép là Vua Hùng và thế lực, sự giàu có của Sơn Tinh. Cho nên, hành động dâng nước biển của Thủy Tinh, không thể coi là hành động "cướp người man rợ" mà nên coi là" giải thoát Mỵ Nương khỏi khổ lụy dâu dài về sau..."
Điều thứ ba là Thủy Tinh là một chàng trai nghèo trên đất liền, điều đó thể hiện qua việc khó t́m những lễ vật mà Vua Hùng yêu cầu. Mặc dù, anh đă cố gắng hết sức t́m kiếm với một t́nh yêu mănh liệt dành cho Mỵ Nương. Trước sự giàu có và thế lực của Sơn Tinh trên đất liền, nhưng anh không hề nao núng và sợ hăi. Khi biết rằng: Sơn Tinh dùng thế lực và tiền bạc để ép buộc Mỵ Nương đi theo ḿnh, Thủy Tinh với một t́nh yêu đích thực đă chạy đến và giải thoát cho mỹ nhân. Điều này, rất b́nh thường! Nếu hai người đă kết hôn làm vợ chồng, mà người thứ ba chen vào th́ sẽ trái với quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong câu truyện, ta không thấy đề cập đến chi tiết :" Sơn Tinh và Mỵ Nương đă đăng kư kết hôn". Do đó, không thể xem là "Mỵ Nương đă là vợ hợp pháp của Sơn Tinh được!". V́ thế, ta cũng không thể cho rằng: việc dành lại người đẹp của Thủy Tinh là sai trái.
pd