phale
24-05-11, 08:29 AM
Kỳ 1:
Ly kỳ giai nhân Sài thành ‘sát’ công tử
Cô Ba Trà đẹp lắm, đẹp đổ quán xiêu đ́nh nên làm mê hoặc, khuynh đảo bao nam nhân lẫy lừng cùng thời, từ những vị thiếu gia miệt tỉnh đến các quư ông học vị học hàm thành thị, văn nhân đa t́nh…
Được các nhà văn, nhà báo tiền bối mô tả như Ngôi sao Sài G̣n, Huê Khôi Nam Kỳ, sắc đẹp của Cô Ba Trà (Trần Ngọc Trà) đă trở thành niềm mơ ước của tất cả người Sài G̣n, Lục tỉnh. Nhà văn, hoạ sĩ lăo thành Phạm Thăng kể rằng: "Hồi trước tôi có được xem một tấm h́nh huê khôi Ba Trà, là một thiếu nữ đẹp tuyệt trần, đài các như một bà hoàng, quần áo lụa cùng màu, có quàng khăn voan mỏng, ngồi trên xe mui trần lượn trên đường phố Sài G̣n, đăng trên b́a một tờ báo, lâu quá không nhớ tên".
Với nhan sắc hiếm có cộng với trí thông minh của ḿnh, cô không chỉ lần lượt "đốn ngă" hàng loạt những tay chơi hào hoa giàu có bậc nhất Sài G̣n, mà cả Nam Vang, Băng Cốc. Bộ sưu tập người t́nh của cô gồm các đại điền chủ, đại công tử Cậu Tư Phước Georges (biệt hiệu Bạch Công Tử), con trai của quan Đốc Phủ Sứ Lê Công Sủng, chủ nhân Cù Lao Rồng ở Mỹ Tho; cậu Ba Qui (biệt hiệu Hắc Công Tử), con trai của đại điền chủ Trần Trinh Bạch ở Bạc Liêu, mà Thống Đốc Nam Kỳ gọi bằng Papa (bố); công tử Bích chủ nhà băng Đông Pháp (chi nhánh Cần Thơ), một người dám cho Cô Ba 70.000 đồng trong lúc lúa 2 cắc 1 gia. Chưa kể, những tay trí thức, máu mặt chốn quan trường thời Pháp thuộc cũng “anh hùng khó qua ải mỹ nhân”, như quan toà Trần Văn Tỷ, thầy Kiện Dương Văn Giáo, bác sĩ Lê Quang Trinh, Nguyễn Văn Áng, vua Cờ Bạc chủ các ṣng bạc Sài G̣n là Sáu Ngọ…
Cũng v́ trót mang phận “hồng nhan đa đoan”, cuộc đời của giai nhân Sài G̣n một thuở quả là bảy nổi ba ch́m, lên voi xuống vịnh. Trong quăng thời gian 20 năm làm người đàn bà đẹp, cô đă có không biết bao nhiêu mối t́nh mà chính cô cũng không nhớ hết; c̣n cuộc sống th́ như thực như mơ, khi nghèo mạt rệp, khi lại cầm tiền vảy như trấu; có lúc không xu teng dính túi, có khi cầm 150 ngàn đồng trong taỵ.
Chia t́nh… gặm chơi đỡ buồn
Cô ba Trần Ngọc Trà c̣n được mệnh danh bà hoàng vũ trường, ṣng bài Sài G̣n hồi cuối thế kỷ XIX. Những bậc “máu mặt” đều biết rất rơ, cô Ba Trà chỉ thích chia cho mỗi ngựi một mảnh t́nh gặm chơi đỡ buồn, chứ đừng ai mong lấy được Ngôi sao Sài G̣n làm của riêng hay làm người yêu vĩnh viễn v́ cô Ba đă lập gia đ́nh vài ba lần và rồi tan vỡ.
http://www.mediafire.com/imgbnc.php/aab24b09b63d024198be58907a18e94c3f52b3ddf89f482120 7246449b0d23c76g.jpg
Sắc đẹp của Cô Ba Trà (Trần Ngọc Trà) đă trở thành niềm mơ ước của tất cả người Sài G̣n, Lục tỉnh. Ảnh minh họa
“Những ai được quen biết hay cô hạ cố giao thiệp đều xem đó là một niềm vinh dự để chứng minh đẳng cấp, đủ để hiểu ngoài việc xinh đẹp cô c̣n là một thương hiệu hiếm có, có lẽ do thông minh và hiểu tâm lư đàn ông… Cô Ba Trà, đệ nhất Huê khôi ở Nam kỳ, một người đẹp sắc nước hương trời từng làm say mê biết bao công tử miền Nam. Họ bao quanh cô, tranh nhau vung tiền qua cửa sổ. Bao nhiêu tiền bạc, của cải cha mẹ để lại, các công tử ấy ăn xài, bao gái không tiếc”, cuốn Sài G̣n tả pí lù của Vương Hồng Sển ghi.
Tuổi thơ cay đắng
Khác với cô Ba xà bông con thầy thông Chánh, cô Ba Trần Ngọc Trà, sinh năm 1906, đă có một tuổi thơ cay đắng, bị đánh đập hắt hủi từ lúc mới lên 5 tuổi.
Chuyện là vào thời điểm đó, ba Trà (quê ở Cần Giuộc, làng Phước Khánh) trong một cơn ghen đem ḷng nghi vợ không chung thủy và không nh́n Trà là con ruột. Ông giận đến nỗi thổ huyết qua đời. Bà nội Trà quá đau xót trước cái chết của con trai nên khi vừa liệm xong ba Trà, cũng đột ngột mất theo.
Viện cớ lúc hấp hối ba trối rằng Trà không phải con của ḿnh, người bác ruột đă liên tục sỉ nhục, buộc mẹ Trà chịu không nổi, phải bế con ra khỏi nhà, về quê ngoại. Rồi dường như “đau thương giằng xé”, mẹ Trà bị khủng hoảng tinh thần; mỗi lần lên cơn, mẹ lại lấy cô bé Trà ra "gỡ gạc" bằng cách nện những trận đ̣n roi, đấm đá, củi gậy lên người, với lời mắng nhiếc "đánh cho tiệt ṇi cái giống đoản hậu".
Và có lẽ, chính những trận đ̣n “tra tấn” của mẹ đă hằn lên nếp gấp bi thương trong ḷng cô bé Trà, có sức tác động đến sự h́nh thành một tính cách sau này của Huê khôi Nam kỳ: coi đời "lạnh như băng"…
(C̣n nữa)
(Theo Báo Đất Việt)
Ly kỳ giai nhân Sài thành ‘sát’ công tử
Cô Ba Trà đẹp lắm, đẹp đổ quán xiêu đ́nh nên làm mê hoặc, khuynh đảo bao nam nhân lẫy lừng cùng thời, từ những vị thiếu gia miệt tỉnh đến các quư ông học vị học hàm thành thị, văn nhân đa t́nh…
Được các nhà văn, nhà báo tiền bối mô tả như Ngôi sao Sài G̣n, Huê Khôi Nam Kỳ, sắc đẹp của Cô Ba Trà (Trần Ngọc Trà) đă trở thành niềm mơ ước của tất cả người Sài G̣n, Lục tỉnh. Nhà văn, hoạ sĩ lăo thành Phạm Thăng kể rằng: "Hồi trước tôi có được xem một tấm h́nh huê khôi Ba Trà, là một thiếu nữ đẹp tuyệt trần, đài các như một bà hoàng, quần áo lụa cùng màu, có quàng khăn voan mỏng, ngồi trên xe mui trần lượn trên đường phố Sài G̣n, đăng trên b́a một tờ báo, lâu quá không nhớ tên".
Với nhan sắc hiếm có cộng với trí thông minh của ḿnh, cô không chỉ lần lượt "đốn ngă" hàng loạt những tay chơi hào hoa giàu có bậc nhất Sài G̣n, mà cả Nam Vang, Băng Cốc. Bộ sưu tập người t́nh của cô gồm các đại điền chủ, đại công tử Cậu Tư Phước Georges (biệt hiệu Bạch Công Tử), con trai của quan Đốc Phủ Sứ Lê Công Sủng, chủ nhân Cù Lao Rồng ở Mỹ Tho; cậu Ba Qui (biệt hiệu Hắc Công Tử), con trai của đại điền chủ Trần Trinh Bạch ở Bạc Liêu, mà Thống Đốc Nam Kỳ gọi bằng Papa (bố); công tử Bích chủ nhà băng Đông Pháp (chi nhánh Cần Thơ), một người dám cho Cô Ba 70.000 đồng trong lúc lúa 2 cắc 1 gia. Chưa kể, những tay trí thức, máu mặt chốn quan trường thời Pháp thuộc cũng “anh hùng khó qua ải mỹ nhân”, như quan toà Trần Văn Tỷ, thầy Kiện Dương Văn Giáo, bác sĩ Lê Quang Trinh, Nguyễn Văn Áng, vua Cờ Bạc chủ các ṣng bạc Sài G̣n là Sáu Ngọ…
Cũng v́ trót mang phận “hồng nhan đa đoan”, cuộc đời của giai nhân Sài G̣n một thuở quả là bảy nổi ba ch́m, lên voi xuống vịnh. Trong quăng thời gian 20 năm làm người đàn bà đẹp, cô đă có không biết bao nhiêu mối t́nh mà chính cô cũng không nhớ hết; c̣n cuộc sống th́ như thực như mơ, khi nghèo mạt rệp, khi lại cầm tiền vảy như trấu; có lúc không xu teng dính túi, có khi cầm 150 ngàn đồng trong taỵ.
Chia t́nh… gặm chơi đỡ buồn
Cô ba Trần Ngọc Trà c̣n được mệnh danh bà hoàng vũ trường, ṣng bài Sài G̣n hồi cuối thế kỷ XIX. Những bậc “máu mặt” đều biết rất rơ, cô Ba Trà chỉ thích chia cho mỗi ngựi một mảnh t́nh gặm chơi đỡ buồn, chứ đừng ai mong lấy được Ngôi sao Sài G̣n làm của riêng hay làm người yêu vĩnh viễn v́ cô Ba đă lập gia đ́nh vài ba lần và rồi tan vỡ.
http://www.mediafire.com/imgbnc.php/aab24b09b63d024198be58907a18e94c3f52b3ddf89f482120 7246449b0d23c76g.jpg
Sắc đẹp của Cô Ba Trà (Trần Ngọc Trà) đă trở thành niềm mơ ước của tất cả người Sài G̣n, Lục tỉnh. Ảnh minh họa
“Những ai được quen biết hay cô hạ cố giao thiệp đều xem đó là một niềm vinh dự để chứng minh đẳng cấp, đủ để hiểu ngoài việc xinh đẹp cô c̣n là một thương hiệu hiếm có, có lẽ do thông minh và hiểu tâm lư đàn ông… Cô Ba Trà, đệ nhất Huê khôi ở Nam kỳ, một người đẹp sắc nước hương trời từng làm say mê biết bao công tử miền Nam. Họ bao quanh cô, tranh nhau vung tiền qua cửa sổ. Bao nhiêu tiền bạc, của cải cha mẹ để lại, các công tử ấy ăn xài, bao gái không tiếc”, cuốn Sài G̣n tả pí lù của Vương Hồng Sển ghi.
Tuổi thơ cay đắng
Khác với cô Ba xà bông con thầy thông Chánh, cô Ba Trần Ngọc Trà, sinh năm 1906, đă có một tuổi thơ cay đắng, bị đánh đập hắt hủi từ lúc mới lên 5 tuổi.
Chuyện là vào thời điểm đó, ba Trà (quê ở Cần Giuộc, làng Phước Khánh) trong một cơn ghen đem ḷng nghi vợ không chung thủy và không nh́n Trà là con ruột. Ông giận đến nỗi thổ huyết qua đời. Bà nội Trà quá đau xót trước cái chết của con trai nên khi vừa liệm xong ba Trà, cũng đột ngột mất theo.
Viện cớ lúc hấp hối ba trối rằng Trà không phải con của ḿnh, người bác ruột đă liên tục sỉ nhục, buộc mẹ Trà chịu không nổi, phải bế con ra khỏi nhà, về quê ngoại. Rồi dường như “đau thương giằng xé”, mẹ Trà bị khủng hoảng tinh thần; mỗi lần lên cơn, mẹ lại lấy cô bé Trà ra "gỡ gạc" bằng cách nện những trận đ̣n roi, đấm đá, củi gậy lên người, với lời mắng nhiếc "đánh cho tiệt ṇi cái giống đoản hậu".
Và có lẽ, chính những trận đ̣n “tra tấn” của mẹ đă hằn lên nếp gấp bi thương trong ḷng cô bé Trà, có sức tác động đến sự h́nh thành một tính cách sau này của Huê khôi Nam kỳ: coi đời "lạnh như băng"…
(C̣n nữa)
(Theo Báo Đất Việt)