phale
23-07-11, 09:11 AM
Lời mở đầu:
Năm 1995, khi làm biên mục, tôi thấy tựa sách The seven habits of highly effectve people trong số 500 tựa sách ngọai văn do ông Vơ Tá Hân (một doanh nhân đinh cư ở Singapore) tặng cho thư viện trường. Tôi có tổ chức vài seminars giới thiệu cho sinh viên v́ thấy sách hay lạ và nhất là khi nghe Ts Nguyễn Tiến Hưng (nguyên cố vấn của TT Thiệu) cho biết sách này được đông đảo người Mỹ ưa chuộng : họ thường nghe qua băng cassette trên đường đi làm. Nhưng sinh viên và độc giả VN th́ chẳng mấy mặn mà với nó: các seminars rất ít người tham dự và ngay cả sách cũng đă được bày bán ở Xuân Thu với giá rẻ mạt (lối 4 USd) nhưng chẳng ai mua. Về sau, có người dịch sang tiếng Việt nhưng cũng chẳng làm ra cơm cháo ǵ.
Vào tháng 10 năm 2010, tức 15 năm sau, chính tác giả, Stephen Covey lại được mời (chắc là Pḥng Thương mại Việt Mỹ) đến Saigon thuyết giảng trong buổi tập huấn 3 giờ với giá 400USD/ người và nghe nói có cả trăm doanh nhân VN tham dự. Như vậy Ông đă thu được khoảng 40.000USD trong ṿng mấy tiếng, quả là một sự phục hận đích đáng!
Các doanh nhân VN sẳn sàng bỏ ra khoảng tiền bằng bốn tháng lương của một nhân viên trung cấp để học điều ǵ bạn biết không? Họ học nghệ thuật lănh đạo (leadership) nhưng thực chất là học ứng xử với người đời và đời người sao cho có hiệu quả, một môn học có nội dung ai cũng chút ít hiểu biết nhưng không ai có thể nói nó dứt khoát là ǵ. H́nh như các triết thuyết, các tôn giáo, các định chế văn hóa xă hội xưa nay đều đặt trong tâm vào vấn đề này nhưng chẳng ai chịu ai và cũng không phải tất cả tín đồ, thành viên của một tôn giáo hay triết thuyết đều hoàn toàn nhất trí với những cách ứng xử đă được truyền răn. Do đó xưa nay biết bao người đă trở thành thầy đời, quân sư, cố vấn và một số người đă nối tiếng qua nhiều thế hệ, đáng kể nhất là Dale Carnegie ở thế kỷ trước và Stephen Covey gần đây.
Cách ứng xử theo Carnegie
Dale Carnegie (1888 - 1955) trong How to win friends and influence people, 1936, có đề ra một số kỹ năng mà bạn chỉ cần vào Wikipedia cũng thấy các tóm lược như sau:
1. Cách ứng xử với người đời có hiệu quả:
A. Kỹ thuật điểu khiển con người:
- không chỉ trích, lên án hay than phiền
- ngợi khen một cách chân thành và trung thực
- làm nẩy sinh ước muốn nồng cháy
B. Sáu cách làm người khác yêu thích ta
- đặc biệt quan tâm đến họ
- mỉm cười
- luôn nhớ tên của họ
- biết lắng nghe và khuyến khích họ nói về bản thân
- hăy nói những điều trong bối cảnh có sự quan tâm của họ
- làm cho họ cảm thấy là người quan trọng
C. Cách thuyết phục người khác tán thành ư kiến của ḿnh
- cách lập luận tốt nhất là là tránh lập luận
- tôn trọng quan điiểm của người và không bao giờ nên nói: Anh/Chị sai rồi
- nếu ta sai hăy công nhận một cách dứt khoát
- hăy khởi đầu trong thân thiên
- làm sao cho người khác nói “vâng”, “vâng“ ngay tức khắc
- làm cho người khác nói thật nhiều
- làm cho họ tưởng ư tưởng là của họ
- cố gắng nh́n vấn đề theo quan điểm của họ
- tỏ sự thân thiện với ư tưởng và yêu cầu của họ
- khơi mở các động cơ cao quư hơn
- kịch hóa ư tưởng của ḿnh
- hăy vứt bỏ sự thách thức
2 . Nhân xét:
a) Đây đúng là một thuật trị nhân mà xưa nay các nhà lănh đạo (từ các chức sắc trong xă hội đến bậc phụ huynh trong nhà) đều quan tâm t́m ṭi, học hỏi nhưng cách làm theo kiểu Carnegie rất tiêu tốn thời gian v́ chủ yếu chỉ dựa vào sự vận dụng ngôn ngữ, kể cả ngôn ngữ cử chỉ, một cách khéo léo và có chủ đích. Tuy Carnegie có nói sở dĩ phải nhiều kiên nhẩn, phải thật t́nh cảm trong đối nhân xử thế là vi lư do rất thực dụng, đó là: “Nếu bạn muốn lấy mật ong lâu dài th́ đừng bao giờ phá vở tổ ong”, nhưng cách ứng xử này đ̣i hỏi phải có tấm ḷng vi tha vô hạn của một hiền mẫu mà không phải bất cứ ai cũng có thể tập luyện được.
b) Có thời người ta coi sách của Carnegie là sách dạy thuật đắc nhân tâm nhưng nếu hiểu như thế hóa ra mục đích mang tính vị kỹ, chỉ phục vụ cho danh vị của cá nhân. Thực chất đây là sách dạy về leadership, tức thuật lănh đạo hay tác phong cần có của người lănh đao trong quan hệ với đối tác làm ăn, người cộng sự ..để hổ trợ cho các bó buộc thường nhật của việc điều hành (management) với nội dung chính: làm thay đổi con người theo quan điểm riêng mà không gây bất mản bằng nghệ thuật thuyết phục, bằng thuật ám thị (đặt để đối tác vào một h́nh tượng lư tưởng nào đó) và bằng cách tránh xung đột...
c) Nghệ thuật thuyết phục sau này đă trở thành một môn học, đó là khoa dạy ăn nói hay thuật truyền thông (communication). Thuyết phục bằng ám thị th́ đă được nhiều tổ chức tôn giáo hay chính trị vận dụng để tạo ra một số tín đồ cuồng tín hay cán bộ cuồng sát hoặc để tẩy năo người bất đồng chính kiến.
Nói chung theo cách của Carnegie, ta chỉ cần vận dụng ngôn ngữ, kể cả ngôn ngữ cử chỉ, một cách thật tinh vi là có thể thay đổi quan điểm hay tầm nh́n (paradigme) của người khác và chắc chắn được họ lắng nghe, nghĩa là trước kia kẻ đó đă đứng trên quan điểm khác nên đă bất phục hay phản đối nhưng việc vận dụng ngôn ngữ theo hướng đó nếu không đặt trên cơ sở nhân bản, nhân văn sẽ dễ trở thành phi đạo đức v́ không đi đúng với yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của cá nhân. Điều cần bổ sung là phải hiểu được tâm nguyện của đối phương, chính v́ thế Covey đặc biệt quan tâm đến việc tập lắng nghe trong nghệ thuật xử thế.
(C̣n nữa)
Tăng Ngọc Minh
Năm 1995, khi làm biên mục, tôi thấy tựa sách The seven habits of highly effectve people trong số 500 tựa sách ngọai văn do ông Vơ Tá Hân (một doanh nhân đinh cư ở Singapore) tặng cho thư viện trường. Tôi có tổ chức vài seminars giới thiệu cho sinh viên v́ thấy sách hay lạ và nhất là khi nghe Ts Nguyễn Tiến Hưng (nguyên cố vấn của TT Thiệu) cho biết sách này được đông đảo người Mỹ ưa chuộng : họ thường nghe qua băng cassette trên đường đi làm. Nhưng sinh viên và độc giả VN th́ chẳng mấy mặn mà với nó: các seminars rất ít người tham dự và ngay cả sách cũng đă được bày bán ở Xuân Thu với giá rẻ mạt (lối 4 USd) nhưng chẳng ai mua. Về sau, có người dịch sang tiếng Việt nhưng cũng chẳng làm ra cơm cháo ǵ.
Vào tháng 10 năm 2010, tức 15 năm sau, chính tác giả, Stephen Covey lại được mời (chắc là Pḥng Thương mại Việt Mỹ) đến Saigon thuyết giảng trong buổi tập huấn 3 giờ với giá 400USD/ người và nghe nói có cả trăm doanh nhân VN tham dự. Như vậy Ông đă thu được khoảng 40.000USD trong ṿng mấy tiếng, quả là một sự phục hận đích đáng!
Các doanh nhân VN sẳn sàng bỏ ra khoảng tiền bằng bốn tháng lương của một nhân viên trung cấp để học điều ǵ bạn biết không? Họ học nghệ thuật lănh đạo (leadership) nhưng thực chất là học ứng xử với người đời và đời người sao cho có hiệu quả, một môn học có nội dung ai cũng chút ít hiểu biết nhưng không ai có thể nói nó dứt khoát là ǵ. H́nh như các triết thuyết, các tôn giáo, các định chế văn hóa xă hội xưa nay đều đặt trong tâm vào vấn đề này nhưng chẳng ai chịu ai và cũng không phải tất cả tín đồ, thành viên của một tôn giáo hay triết thuyết đều hoàn toàn nhất trí với những cách ứng xử đă được truyền răn. Do đó xưa nay biết bao người đă trở thành thầy đời, quân sư, cố vấn và một số người đă nối tiếng qua nhiều thế hệ, đáng kể nhất là Dale Carnegie ở thế kỷ trước và Stephen Covey gần đây.
Cách ứng xử theo Carnegie
Dale Carnegie (1888 - 1955) trong How to win friends and influence people, 1936, có đề ra một số kỹ năng mà bạn chỉ cần vào Wikipedia cũng thấy các tóm lược như sau:
1. Cách ứng xử với người đời có hiệu quả:
A. Kỹ thuật điểu khiển con người:
- không chỉ trích, lên án hay than phiền
- ngợi khen một cách chân thành và trung thực
- làm nẩy sinh ước muốn nồng cháy
B. Sáu cách làm người khác yêu thích ta
- đặc biệt quan tâm đến họ
- mỉm cười
- luôn nhớ tên của họ
- biết lắng nghe và khuyến khích họ nói về bản thân
- hăy nói những điều trong bối cảnh có sự quan tâm của họ
- làm cho họ cảm thấy là người quan trọng
C. Cách thuyết phục người khác tán thành ư kiến của ḿnh
- cách lập luận tốt nhất là là tránh lập luận
- tôn trọng quan điiểm của người và không bao giờ nên nói: Anh/Chị sai rồi
- nếu ta sai hăy công nhận một cách dứt khoát
- hăy khởi đầu trong thân thiên
- làm sao cho người khác nói “vâng”, “vâng“ ngay tức khắc
- làm cho người khác nói thật nhiều
- làm cho họ tưởng ư tưởng là của họ
- cố gắng nh́n vấn đề theo quan điểm của họ
- tỏ sự thân thiện với ư tưởng và yêu cầu của họ
- khơi mở các động cơ cao quư hơn
- kịch hóa ư tưởng của ḿnh
- hăy vứt bỏ sự thách thức
2 . Nhân xét:
a) Đây đúng là một thuật trị nhân mà xưa nay các nhà lănh đạo (từ các chức sắc trong xă hội đến bậc phụ huynh trong nhà) đều quan tâm t́m ṭi, học hỏi nhưng cách làm theo kiểu Carnegie rất tiêu tốn thời gian v́ chủ yếu chỉ dựa vào sự vận dụng ngôn ngữ, kể cả ngôn ngữ cử chỉ, một cách khéo léo và có chủ đích. Tuy Carnegie có nói sở dĩ phải nhiều kiên nhẩn, phải thật t́nh cảm trong đối nhân xử thế là vi lư do rất thực dụng, đó là: “Nếu bạn muốn lấy mật ong lâu dài th́ đừng bao giờ phá vở tổ ong”, nhưng cách ứng xử này đ̣i hỏi phải có tấm ḷng vi tha vô hạn của một hiền mẫu mà không phải bất cứ ai cũng có thể tập luyện được.
b) Có thời người ta coi sách của Carnegie là sách dạy thuật đắc nhân tâm nhưng nếu hiểu như thế hóa ra mục đích mang tính vị kỹ, chỉ phục vụ cho danh vị của cá nhân. Thực chất đây là sách dạy về leadership, tức thuật lănh đạo hay tác phong cần có của người lănh đao trong quan hệ với đối tác làm ăn, người cộng sự ..để hổ trợ cho các bó buộc thường nhật của việc điều hành (management) với nội dung chính: làm thay đổi con người theo quan điểm riêng mà không gây bất mản bằng nghệ thuật thuyết phục, bằng thuật ám thị (đặt để đối tác vào một h́nh tượng lư tưởng nào đó) và bằng cách tránh xung đột...
c) Nghệ thuật thuyết phục sau này đă trở thành một môn học, đó là khoa dạy ăn nói hay thuật truyền thông (communication). Thuyết phục bằng ám thị th́ đă được nhiều tổ chức tôn giáo hay chính trị vận dụng để tạo ra một số tín đồ cuồng tín hay cán bộ cuồng sát hoặc để tẩy năo người bất đồng chính kiến.
Nói chung theo cách của Carnegie, ta chỉ cần vận dụng ngôn ngữ, kể cả ngôn ngữ cử chỉ, một cách thật tinh vi là có thể thay đổi quan điểm hay tầm nh́n (paradigme) của người khác và chắc chắn được họ lắng nghe, nghĩa là trước kia kẻ đó đă đứng trên quan điểm khác nên đă bất phục hay phản đối nhưng việc vận dụng ngôn ngữ theo hướng đó nếu không đặt trên cơ sở nhân bản, nhân văn sẽ dễ trở thành phi đạo đức v́ không đi đúng với yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của cá nhân. Điều cần bổ sung là phải hiểu được tâm nguyện của đối phương, chính v́ thế Covey đặc biệt quan tâm đến việc tập lắng nghe trong nghệ thuật xử thế.
(C̣n nữa)
Tăng Ngọc Minh