Phiêu Dao
09-08-11, 11:46 PM
Tôi có một vài quan điểm muốn chia sẻ với mọi người:
1. BẠN HĂY TẠO RA MỘT VẤN ĐỀ GỢI LÊN TRÍ T̉ M̉
Bằng cách nói ngược, nói khác đi và thêm vào chút quan điểm lập dị. Mục đích: kích thích trí ṭ ṃ muốn xem của quần chúng. Có thể đụng chạm đến kiến thức, tŕnh độ chuyên môn và cảm nhận của người xem th́ càng tốt. V́ như thế, khiến cho họ cảm thấy bức xúc mà tham gia phản biện
Ư nghĩa của động tác này là tăng lượt xem, độ quan tâm và những ǵ muốn chia sẻ của người khác sẽ lên cao một cách đột biến
Bạn không nên sử dụng cách thảo luận rề rà theo lối ṃn, lối cũ, dễ gây nhàm chán. Một khi đă nhàm chán th́ chẳng c̣n ai quan tâm...
Có thể áp dụng rất tốt ở đời thực
Ví dụ như:
Có bao giờ bạn nghĩ: Ăn thịt chó sẽ làm cho loài chó tuyệt chủng?
Khi vấn đề được đưa ra trong quán nhậu th́ mấy anh bợm và cô chủ quán sẽ tham gia phản biện một cách khốc liệt
2. PHẢN BIỆN LẠI NHỮNG G̀ BẠN NÓI
Sau khi ăn nói ngược ngạo, bạn nên tạo ra sự đồng t́nh bằng cách chỉ ra những sự sai lầm trong lập luận. Tránh lối tư duy cũ như: cái cây phải màu xanh, lửa phải màu đỏ. Không nên lập luận theo kiểu : V́ đó là chân lư, là chuyện hiển nhiên mà nên giải thích nguồn gốc, nguyên nhân cặn kẽ sao cho đi vào ḷng người một cách dễ dàng, gợi mở những điều mới lạ, hấp dẫn
3. T̀M RA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ
Giữa các vấn đề luôn có mối quan hệ, dù là tiềm ẩn. Những vấn đề về nhân sinh quan, tư duy cuộc sống luôn là những kỹ năng mềm, rất cần thiết cho việc xây dựng đạo đức xă hội, khả năng ứng phó trước cuộc đời đầy cạm bẫy, lừa dối. Từ đó, những người đối thoại sẽ cảm thấy an tâm hơn, hiểu nhau nhiều hơn...
pd
1. BẠN HĂY TẠO RA MỘT VẤN ĐỀ GỢI LÊN TRÍ T̉ M̉
Bằng cách nói ngược, nói khác đi và thêm vào chút quan điểm lập dị. Mục đích: kích thích trí ṭ ṃ muốn xem của quần chúng. Có thể đụng chạm đến kiến thức, tŕnh độ chuyên môn và cảm nhận của người xem th́ càng tốt. V́ như thế, khiến cho họ cảm thấy bức xúc mà tham gia phản biện
Ư nghĩa của động tác này là tăng lượt xem, độ quan tâm và những ǵ muốn chia sẻ của người khác sẽ lên cao một cách đột biến
Bạn không nên sử dụng cách thảo luận rề rà theo lối ṃn, lối cũ, dễ gây nhàm chán. Một khi đă nhàm chán th́ chẳng c̣n ai quan tâm...
Có thể áp dụng rất tốt ở đời thực
Ví dụ như:
Có bao giờ bạn nghĩ: Ăn thịt chó sẽ làm cho loài chó tuyệt chủng?
Khi vấn đề được đưa ra trong quán nhậu th́ mấy anh bợm và cô chủ quán sẽ tham gia phản biện một cách khốc liệt
2. PHẢN BIỆN LẠI NHỮNG G̀ BẠN NÓI
Sau khi ăn nói ngược ngạo, bạn nên tạo ra sự đồng t́nh bằng cách chỉ ra những sự sai lầm trong lập luận. Tránh lối tư duy cũ như: cái cây phải màu xanh, lửa phải màu đỏ. Không nên lập luận theo kiểu : V́ đó là chân lư, là chuyện hiển nhiên mà nên giải thích nguồn gốc, nguyên nhân cặn kẽ sao cho đi vào ḷng người một cách dễ dàng, gợi mở những điều mới lạ, hấp dẫn
3. T̀M RA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC VẤN ĐỀ
Giữa các vấn đề luôn có mối quan hệ, dù là tiềm ẩn. Những vấn đề về nhân sinh quan, tư duy cuộc sống luôn là những kỹ năng mềm, rất cần thiết cho việc xây dựng đạo đức xă hội, khả năng ứng phó trước cuộc đời đầy cạm bẫy, lừa dối. Từ đó, những người đối thoại sẽ cảm thấy an tâm hơn, hiểu nhau nhiều hơn...
pd