View Full Version : Tại sao tôi sẽ không bao giờ quay lại Việt Nam
Mây Phiêu Lăng
31-01-12, 02:16 AM
Tại sao tôi sẽ không bao giờ quay lại Việt Nam
Viết bởi Matt Kepnes. Trên tờ báo Huffington Post ngày 30/1/2012
(lược dịch bởi ngocthu vandan.net)
http://www.huffingtonpost.com/matt-k...b_1241016.html
Khi tôi nói sắp đi du lịch đến vùng Đông Nam Á, người ta thường hỏi tôi đi đâu, đi nước nào. " Tôi muốn đi khắp mọi nơi". Đó là câu trả lời của tôi với mọi người. Đây là chuyến phiêu lưu cuối cùng của tôi trong khu vực này. Ngoại trừ, tôi sẽ bỏ qua không đi Việt Nam. Sau kinh nghiệm đau thương của tôi khi du lịch nước này vào năm 2007, tôi sẽ không bao giờ quay trở lại đất nước đó.
Không bao giờ, không khi nào, măi măi! Có thể sẽ có 1 chuyến đi công việc bắt buộc hoặc bạn gái tôi có thể yêu cầu tôi tha thiết trong tương lai nhưng miễn là tôi có thể t́m được cách thoái thoát th́ tôi sẽ không trở lại nơi đó một lần nào nữa. Không ai muốn trở về một nơi mà họ cảm thấy ḿnh bị đối xử tồi tệ. Khi tôi ở Việt Nam, tôi đă liên tục bị quấy rối, bị lường gạt trắng trợn và bị ngược đăi. Tôi chưa khi nào cảm thấy được sự chào đón ở đất nước này.
Ngay người buôn bán ngoài đường phố lúc nào cũng cố gắng tính tiền quá mức với những thứ tôi mua. Có người phụ nữ bánh ḿ thậm chí không chịu trả tiền thối cho tôi. Người bán thức ăn tính tiền tôi gấp ba lần giá b́nh thường mặc dù tôi thấy khách hàng ngay trước mặt tôi trả tiền cùng 1 món đó ra sao. Hoặc tài xế taxi gian lận từng mét đường khi tôi ngồi xe đến trạm xe buưt. Trong khi mua áo thun ở Hội An, ba phụ nữ đă níu, kéo, giữ tôi trong cửa hàng của họ không cho tôi rời khỏi cửa hàng cho đến khi tôi mua một cái ǵ đó, thậm chí họ kéo áo sơ mi của tôi.
Trên một chuyến du lịch ở Vịnh Hạ Long, tour du lịch c̣n không có nước uống cho khách trên tàu, họ bán vé nhiều hơn số lượng tàu có thể chuyên chở và mặc dù người ta đặt 1 pḥng riêng, thế nhưng khi lên tàu bỗng thấy ḿnh có nhiều người ngồi chung 1 pḥng thậm chí chung 1 giường của ḿnh!!
Một trong những kinh nghiệm tồi tệ nhất của tôi là trong chuyến đi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tôi bắt xe đ̣ trở lại thành phố Hồ Chí Minh. V́ khát nước, tôi đă mua ly nước đá chanh phổ biến tại Việt Nam - nước, chanh, và đường trong một túi nhựa. Bạn có thể thấy nó ở khắp mọi nơi, đặc biệt là tại các trạm xe, bến phà. Tôi đă đi đến 1 quán bên cạnh xe buưt và chỉ vào thứ tôi muốn mua. Cô bán hàng nh́n tôi và gật đầu. Người phụ nữ này sau đó bắt đầu làm nước uống cho tôi, vừa làm vừa quay sang người bạn của ḿnh, nói một cái ǵ đó, nh́n tôi cười. Trong khi tôi thấy rơ ràng cô ta không cho đủ các thành phần cần thiết cho ly nước chanh này. Tôi biết rơ rằng tôi đang bị lường gạt công khai.
"Cô ấy nói với bạn cô ta rằng cô ta sẽ moi nhiều tiền ông v́ ông là người da trắng," một người Mỹ gốc Việt đi trên cùng chuyến xe đ̣ của tôi nói. "Cô ấy nghĩ rằng ông không biết".
“Bịch nước chanh nào bao nhiêu?" Tôi hỏi anh ta.
Anh ta trả lời tôi, tính ra số tiền thực sự là số rất nhỏ - một vài cent Mỹ!! Tôi trả cho cô ta đúng số tiền mà những người khác trả và nói với cô ta rằng cô là một người xấu xa rồi bước lên xe đ̣ của ḿnh. Không phải là đồng tiền mà tôi bực bội! Mà là sự thiếu tôn trọng và khinh bỉ, cô đối xử với tôi.
Tôi tự hỏi rằng những điều tồi tệ như trên chỉ xảy ra cho một ḿnh tôi hay sao? Có thể Việt Nam thực sự là đất nước tuyệt vời c̣n tôi lần kinh nghiệm tồi tệ đó chỉ là 1 lần xui xẻo? Thực ra phong cảnh nông thôn nơi này là cảnh quan tuyệt đẹp và tôi tưởng tượng chắc nó sẽ đẹp ra sao nếu quân đội Mỹ không thả chất độc màu da cam xuống đó. Có lẽ tôi chỉ là không may mắn để không thấy được khuôn mặt thực của VN. Có lẽ tôi xui xẻo nên chỉ gặp những người xấu. Tuy nhiên, sau khi nói chuyện với một số du khách khác, tôi nhận ra rằng tất cả chúng tôi đều có câu chuyện tương tự. Tất cả đều bị lường gạt, lừa dối, hoặc bị lạm dụng. Khách du lịch đă phải giành giựt đấu tranh cho tất cả mọi thứ ḿnh muốn ở nơi đây. Chúng tôi không bao giờ cảm thấy được chào đón ở đất nước này!
Ngoài ra, tôi đă chứng kiến những người khác bị đối xử tệ bạc ở Việt Nam. Tôi thấy người bạn của tôi bị ép trả tiền nhiều hơn cần thiết. Anh ta mua chuối và người bán không hề trả tiền thối mà đă bỏ đi. Tại một siêu thị, một người bạn tôi thay v́ được nhận là tiền thối th́ họ đưa cho thỏi sô cô la thay thế. Hai người bạn khác của tôi đă sống ở Việt Nam trong ṿng 6 tháng, họ nói rằng người Việt Nam vẫn đối xử với họ rất thô lỗ, tệ bạc mặc dù họ nghĩ là ḿnh đă trở thành "người dân địa phương" v́ sống lâu ở đây. Hàng xóm chung quanh cũng chưa bao giờ nhiệt t́nh với họ. Bất cứ nơi nào tôi đến ở đất nước này, dường như những ǵ tệ bạc mà tôi từng gặp trong cách đối xử lại là điều b́nh thường trong cuộc sống nơi này và đó không phải là ngoại lệ.
Khi ở Nha Trang, tôi đă gặp một giáo viên tiếng Anh đă có mặt tại Việt Nam trong nhiều năm. Ông nói rằng ở Việt Nam người ta được giảng dạy rằng tất cả các vấn đề trong nước đều gây ra bởi phương Tây, đặc biệt là người Pháp và người Mỹ, và rằng phương Tây "nợ" Việt Nam. Họ hy vọng người phương Tây đến đây để tiêu tiền ở Việt Nam, để họ thu lại tiền và do đó, khi họ nh́n thấy các dân Tây ba-lô tiêu dè xẻn từng đồng, họ rất thất vọng và đối xử tệ bạc, coi thường. Những người chi tiêu tiền thoải mái th́ được đối xử khá tốt. Tôi không biết điều này là đúng hay không nhưng dựa trên những ǵ tôi đă nh́n thấy và những kinh nghiệm mà tôi đă nghe nói, lời nhận xét trên có vẻ đúng.
Một lần kia, hai người bạn tôi đi ăn nhà hàng. Khi đó có một người phụ nữ đạp một chiếc xe đạp nh́n rất đẹp đến quán. Bạn Sean của tôi tả chiếc xe giống như loại xe đạp leo núi mà con nít Mỹ rất ao ước (v́ đắt đỏ) nếu thấy chúng bạn cùng đôi lứa có nó.Người phụ nữ khóa chiếc xe đạp của ḿnh và sau đó đi khắp nhà hàng xin tiền. Khi cô ta đến bàn của bạn tôi xin tiền, họ hỏi cô ấy rằng cô ấy có thể đủ khả năng mua một chiếc xe đạp tốt như thế, tại sao cô không thể mua thức ăn?
“Đó là xe đạp của chị tôi” người phụ nữ trả lời. Sean nh́n cô ta và nói: "Vậy th́ chị cô đủ giàu để trả tiền thức ăn cho cô rồi!".
Câu chuyện này tôi không có ư định đánh giá người Việt Nam thế nào. Tôi chỉ kể lại kinh nghiệm ḿnh thấy mà thôi. Những điều này củng cố thêm rằng kinh nghiệm và những cảm giác mà tôi có về VN là chính xác.
Du lịch không phải lúc nào cũng hoàn hảo. Tôi thích du lịch xa v́ nó đôi lúc cũng gặp khó khăn. Tôi thích đấu tranh để t́m cách tồn tại trong một thế giới khác. Tôi nghĩ rằng nó giúp tôi trưởng thành hơn và xây dựng tính cách tôi. Và tôi không tiếc nếu phải trả tiền nhiều hơn để mua kinh nghiệm. Giá trị một đô la cho người bản địa nhiều ư nghĩa hơn một đồng đô la cho tôi. Tôi hiểu rằng ta sẽ phải mặc cả giá trên thị trường, để có một tiếng cười ta đôi khi vẫn phải trả nhiều hơn chút đỉnh. Tuy nhiên, tôi không thích bị đối xử như tôi không phải là 1 con người đàng hoàng, hiểu biết. Tôi không thích bị lừa dối trắng trợn và sự thiếu tôn trọng. Tôi không muốn lúc nào cũng phải nh́n mọi người và tự hỏi có phải họ đang lừa gạt tôi không. Tôi không muốn phải đấu tranh, phải gồng ḿnh trong tất cả mỗi một vấn đề dù lớn dù nhỏ.
Ba tuần tại Việt Nam, tôi chỉ mong nó qua nhanh hơn và tôi sẽ hạnh phúc lắm v́ biết ḿnh không bao giờ quay trở lại nơi này.
Tác giả viết bài này không có cái nh́n nhân văn nhỉ? Đă chọn du lịch bụi tất đi vào những góc khuất của XH, rồi dùng nó đánh giá cho một đất nước th́ quả là thiển cận lắm...
VỀ MIỀN TRUNG
31-01-12, 06:51 AM
Khi đọc Nhà Thờ Đức Bà Paris, người ta chú ư đến chương Cống Ngầm, và người ta hiểu đó là bộ mặt của Paris.
Viết về Thailand chỉ có gái và chuyển giới.
Viết về Campuchia chỉ có xương sọ.
Nói tóm lại, mở mắt trái th́ thấy bên trái, mở mắt phải th́ thấy bên phải.
Tuy nhiên năm 2007 tới năm đă 5 năm rồi, Việt Nam cũng đă và đang thay đổi đấy chứ ?
Người VN đi du lịch c̣n bị huống chi là người nước ngoài
Đọc xong thấy nhục nhă ghê gớm.Nếu các ban ngành không chấn chỉnh kịp thời th́ thử hỏi ai c̣n dám đến VN du lịch nữa ???
Nh́n dân trí để đánh giá 1 quóc gia đó lá cách nhịn của Tây phương
V́ thế là công dân VN muốn người ta dừng chê bai đất nước ḿnh chỉ c̣n có cách mỗi công dân tự biết rèn luyện con người ḿnh , sống chân thật & làm gĩ cũng phải có cái tâm ... Dẫu biết rằng owr đâu cũng có người này người kia cũng có những chuyện xấu xa tồi tệ nhưng ở VN ḿnh th́ tỷ lệ ấy vượt quá mức cho phép riết rồi trở thành bộ mặt là điểm chính của VN
Potay !!!
Đúng là thay đổi ... Từ phuong thức này sang phuong thức khác .Cái chính là ... móc tiền dân du lịch mà thôi
Thí dụ :1 trái bắp luộc nguội đem hấp lại ko đủ ấm giá 10k chỉ có ở HN trong khi đó ở SG nóng hôi hổi chỉ với 3k :D
pumanew
31-01-12, 07:31 AM
...V́ khát nước, tôi đă mua ly nước đá chanh phổ biến tại Việt Nam - nước, chanh, và đường trong một túi nhựa. Bạn có thể thấy nó ở khắp mọi nơi, đặc biệt là tại các trạm xe, bến phà. Tôi đă đi đến 1 quán bên cạnh xe buưt và chỉ vào thứ tôi muốn mua. Cô bán hàng nh́n tôi và gật đầu. Người phụ nữ này sau đó bắt đầu làm nước uống cho tôi, vừa làm vừa quay sang người bạn của ḿnh, nói một cái ǵ đó, nh́n tôi cười. Trong khi tôi thấy rơ ràng cô ta không cho đủ các thành phần cần thiết cho ly nước chanh này. Tôi biết rơ rằng tôi đang bị lường gạt công khai.
"Cô ấy nói với bạn cô ta rằng cô ta sẽ moi nhiều tiền ông v́ ông là người da trắng," một người Mỹ gốc Việt đi trên cùng chuyến xe đ̣ của tôi nói. "Cô ấy nghĩ rằng ông không biết".
“Bịch nước chanh nào bao nhiêu?" Tôi hỏi anh ta.
Anh ta trả lời tôi, tính ra số tiền thực sự là số rất nhỏ - một vài cent Mỹ!! Tôi trả cho cô ta đúng số tiền mà những người khác trả và nói với cô ta rằng cô là một người xấu xa rồi bước lên xe đ̣ của ḿnh. Không phải là đồng tiền mà tôi bực bội! Mà là sự thiếu tôn trọng và khinh bỉ, cô đối xử với tôi...
Riêng câu này th́ theo Pu nó đă phản ánh một phần sự điêu của tác giả bài này rồi!
Giá USD hôm qua (30/1/2012) là 21 036 VnD/1USD nên giá vài cent Mỹ để mua một bịch nước trà chanh đá th́ ngay cả người Việt chính cống và là dân địa phương cũng không thể mua được với giá đó - trừ phi 10 cent Mỹ = 1 USD! :ok:
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận một điều rằng cũng có tồn tại sự nâng giá để bắt chẹt khách nước ngoài thật. Pu nhớ cách đây 6 năm: trong một lần đi từ Phan thiết ra Hà nội th́ có dừng ở Hội an 1 ngày. Hôm đó Pu mặc bộ đồ rằn ri, khoác ngoài là chếc áo kư giả c̣n lưng đeo chiếc ba lô. Khi đi dạo ở phố cổ Hội an th́ bị chặn ngay đầu phố để trả tiền tham quan phố cổ??? Khi dừng trước cửa hàng lưu niệm th́ có chỉ tay để hỏi giá bộ 12 con vật bằng đất nung và chưa kịp cất lời th́ chị chủ quán đă x̣e cả 2 bàn tay ra và nói: "Then đô-la". Pu buồn cười quá nên mới bảo: tôi không phải là Tây đâu - th́ chị ta mới nói: nếu vậy th́ 12k VnD...
Đó là 1 trong những sự "Xấu Xí" của người Việt ḿnh...
@ Tỷ 4: Ở Hà nội th́ 10k một bắp ngô luộc là đúng giá của người bán dạo rồi đấy ạ!
Tác giả sang VN 2007 chứ ko phải 2012
Oh... vậy hóa ra dân HN giàu hơn dân SG đấy Lăo Đệ. vi dám ăn trái bắp luộc giá cao hơn SG gắp 3 lần
Sự vô lư là ở chỗ đó
pumanew
31-01-12, 08:09 AM
Tác giả sang VN 2007 chứ ko phải 2012
Oh... vậy hóa ra dân HN giàu hơn dân SG đấy Lăo Đệ. vi dám ăn trái bắp luộc giá cao hơn SG gắp 3 lần
Sự vô lư là ở chỗ đó
Dạ! Đệ nhớ rằng năm 2007 th́ USD cũng đă gần 20k VnD rồi ạ!
Một tách, chén, cốc trà mạn nóng ở Hà nội tương đương với 75 ~ 100ml có giá từ 2k ~3k VnD, một cốc trà đá tương đương 200ml có giá từ 3~5k VnD tùy người bán rồi ạ!
Khoai lang nướng và luộc cũng được bán theo lạng đấy ạ...và nói chung đó được gọi là cao lương mỹ vị rồi. Tuy nhiên đó chỉ được coi là ăn "quà" vặt thôi!
Nhiều người ở Hà nội chỉ có bán nước không cũng đủ và thừa sống nên mới có t́nh trạng người các nơi khác đổ về: nên mới gây ùn tắc giao thông và làm hỏng nét đẹp vốn thâm trầm của dân Hà nội có từ xa xưa!
PL cũng gặp hoài những h́nh ảnh tương tự. Chỉ xót dân ḿnh nghèo... chật vật với mưu sinh... Người hiểu th́ c̣n biết "đói cho sạch rách cho thơm", người không hiểu th́ miễn làm sao sống được qua ngày là mừng rồi...
Thu Phong
31-01-12, 06:17 PM
.
Đúng là thay đổi ... Từ phuong thức này sang phuong thức khác .Cái chính là ... móc tiền dân du lịch mà thôi
Thí dụ :1 trái bắp luộc nguội đem hấp lại ko đủ ấm giá 10k chỉ có ở HN trong khi đó ở SG nóng hôi hổi chỉ với 3k :D
Thực ra giá ngô luộc cũng tùy vào loại ngô và thời điểm bán ví dụ buổi sáng ngô nếp luộc với mía nóng hôi hổi bán ở các chợ b́nh dân từ 2k -5k buổi tối ngô ngọt Mỹ và Thái giá 10k.
Và TP rất thích tự mua ngô nếp non về luộc lấy ăn v́ đọc những bài như thế này mà hăi....
Ví dụ.
Sự thiếu hiểu biết và tham lợi nhuận đă tự làm hại ḿnh và khách hàng (http://yume.vn/news/doi-song/song-khoe/toi-hoi-han-vi-luoc-bap-bang-pin.35A7C9A0.html)
.
.
Thực ra giá ngô luộc cũng tùy vào loại ngô và thời điểm bán ví dụ buổi sáng ngô nếp luộc với mía nóng hôi hổi bán ở các chợ b́nh dân từ 2k -5k buổi tối ngô ngọt Mỹ và Thái giá 10k.
Và TP rất thích tự mua ngô nếp non về luộc lấy ăn v́ đọc những bài như thế này mà hăi....
Ví dụ.
Sự thiếu hiểu biết và tham lợi nhuận đă tự làm hại ḿnh và khách hàng (http://yume.vn/news/doi-song/song-khoe/toi-hoi-han-vi-luoc-bap-bang-pin.35A7C9A0.html)
.
Chị TP ơi , phải chi là hàng " ngoại " th́ nói mà chi , đằng này là bắp nếp ... hàng ...NỜ Ô NÔ I NÔI NẶNG NỘI í Chị
Đúng là ko đáng là bao nhưng so giá giữa 2 TP lớn nhất nh́ của cả VN th́ quả là ... Potay
DR MINH
31-01-12, 07:10 PM
Cần ǵ phải nói đến dân Tây! Cách đây chừng 10 năm dân Sài G̣n ra Hà Nội bị chém cũng giống như dân tây về Việt Nam thôi.
Minh nhớ hoài: ăn tô bún mọi người xung quanh trả 10.000 Minh phải trả 30.000. Bực quá hỏi tại sao th́ nhận được câu trả lời: Các bác Miền Nam không có ngà zoi th́ cũng có sừng trâu.
Nhím con
31-01-12, 07:55 PM
Cần ǵ phải nói đến dân Tây! Cách đây chừng 10 năm dân Sài G̣n ra Hà Nội bị chém cũng giống như dân tây về Việt Nam thôi.
Minh nhớ hoài: ăn tô bún mọi người xung quanh trả 10.000 Minh phải trả 30.000. Bực quá hỏi tại sao th́ nhận được câu trả lời: Các bác Miền Nam không có ngà zoi th́ cũng có sừng trâu.
Cần ǵ phải nói đến dân Sài G̣n, cách đây khoảng hơn 10 năm dân Hải Pḥng lên Hà Nội cũng bị chém giống như vậy thui !... Vào 1 số quán cơm b́nh dân mà phải trả tiền như là vào nhà hàng hạng sang á !... :D
Thu Phong
31-01-12, 08:10 PM
.
Thế mà ḿnh đi Hải Pḥng và Sài G̣n cũng bị chém như đúng rồi, mua một tô phở bắc mà bị chặt giá trên trời luôn. Thật đúng là... bắt nạt ng lạ
Doc_Hanh
31-01-12, 08:50 PM
Trời Hành yêm lên Huế c̣n bị "thái mỏng". Chém tô bún lên gấp đôi, đứng đôi co th́ mệt và thua chắc. Bực ḿnh quá lấy cả hủ ớt tương hết vào tô rồi cười ..." Cay quá em ăn không được chị ơi"
pumanew
31-01-12, 09:50 PM
:rang:
Ở đâu cũng có người này người nọ mà! Pu vào Đà nẵng: đi xe ôm thì hết 100k đồng, nhưng cũng đoạn đó bắt taxi thì chưa đến 50k đồng (năm 2010).
Nhưng cũng ở Đà Nẵng khi đi ăn cùng với dân trong đó ( Pu mời) thì khi gọi món thì chủ quán lại trực tiếp ra bàn và bảo: " Anh Hai gọi như vậy ăn không hết đâu phí lắm" và việc đó cũng lại được một quán ở trong Sài gòn lặp lại.
Ở Sài gòn Pu cũng ít khi bị chặt chém khi mua hàng cũng như ăn uống và cũng thấy người dân trong đó dễ mến và nhiệt tình - khác với lời nhiều người kể lại khi vào Sài gòn...
Vào Huế thì cũng có lúc bị bắt chẹt và cũng gặp được rất nhiều người tử tế...
Vào Lâm đồng công tác mà nhiều khi hết sạch tiền nhưng vẫn được dân trong đó đối xử như người nhà mà...
Và tất cả các tỉnh mà Pu đã từng qua cũng đều gặp người tốt nhiều hơn người xấu!
Vậy kết luận lại là: ai xui xẻo thì mới gặp chuyện không được như ý và người tốt ở tất cả các nơi vẫn nhiều hơn kẻ xấu.
Nhím con
01-02-12, 01:35 AM
:rang:
Ở đâu cũng có người này người nọ mà! Pu vào Đà nẵng: đi xe ôm thì hết 100k đồng, nhưng cũng đoạn đó bắt taxi thì chưa đến 50k đồng (năm 2010).
Nhưng cũng ở Đà Nẵng khi đi ăn cùng với dân trong đó ( Pu mời) thì khi gọi món thì chủ quán lại trực tiếp ra bàn và bảo: " Anh Hai gọi như vậy ăn không hết đâu phí lắm" và việc đó cũng lại được một quán ở trong Sài gòn lặp lại.
Ở Sài gòn Pu cũng ít khi bị chặt chém khi mua hàng cũng như ăn uống và cũng thấy người dân trong đó dễ mến và nhiệt tình - khác với lời nhiều người kể lại khi vào Sài gòn...
Vào Huế thì cũng có lúc bị bắt chẹt và cũng gặp được rất nhiều người tử tế...
Vào Lâm đồng công tác mà nhiều khi hết sạch tiền nhưng vẫn được dân trong đó đối xử như người nhà mà...
Và tất cả các tỉnh mà Pu đã từng qua cũng đều gặp người tốt nhiều hơn người xấu!
Vậy kết luận lại là: ai xui xẻo thì mới gặp chuyện không được như ý và người tốt ở tất cả các nơi vẫn nhiều hơn kẻ xấu.
Anh Pu nói chính xác á !... :ok: :hi:
VỀ MIỀN TRUNG
01-02-12, 08:37 AM
VMT tui chỉ nhớ ngoài vụ 3 trái bắp 4 chục ngàn ra (Bắp đá hầm nở tét lét) th́ có vụ củ khoai lang 35 ngàn nữa. Số là hỏi mua khoai sắn ăn chơi. Ḿ g̣n, khoai lang th́ 5 ngàn 1 lạng. Chúng tôi lựa xong th́ họ cân ngay. 6 lạng sắn (4 khúc vừa vừa) và 7 lạng khoai 1 củ). Vị chi là 65 ngàn. Chừng đó ở quê tôi 10 ngàn không ai mua.
HP không biết sao mà cứ không nói, h́nh như biết họ cân gian (vừa cân dỏm vừa cân gian). Lát sau thanh toán tiền rồi mới dám nói:
- Anh ơi ! Lộn em một lạng...
Nói giọng Nam mà được ích ǵ, may ra mấy thằng giọng Trung như tui nói tụi nó mới nghe.
Ba chúng tôi đi ngất ngưỡng quanh Hà Nội với 65 ngàn sắn, khoai luộc. Chưa ăn mà no. Cứ cười cũng đủ no.
3H có nghề tay trái là đưa người trước, đón người sau nên ba cái vụ này va chạm nhiều lắm, có lúc lại c̣n bị dồn vào thế :" là người VN, phải nói giúp cho người VN chứ", trời đất ơi, họ có phải là đại diện cho người VN đâu, là lũ gian tham buôn gian bán lận, bôi đen tinh thần dân tộc.
Hem có đồng ư với Phale là do nghèo, bọn ấy không hề nghèo, thu nhập họ rất cao và vung vít vào lối sống bạt mạng, cờ bạc rất tợn, mà dù có nghèo đi nữa, cũng không lấy cái nghèo ra làm khiên đỡ cho cả một quá tŕnh gian tham được, và họ đang làm thui chột ngành du lịch VN ,ăn cướp tương lai của chính con cháu họ và chúng ta nữa.:lacha:
Ở môi trường và xă hội nào cũng có những cá thể dị biệt, vấn đề là giáo dục và chế tài để cái tốt luôn nổi lên và cái xấu mất đi, mà cả giáo dục và chế tài th́....chúng ta đều bó tay.
Riêng có Hoabeo đang làm cô giáo th́ có thể phụ đạo thêm một chút.:congratulate:
pumanew
01-02-12, 11:12 AM
VMT tui chỉ nhớ ngoài vụ 3 trái bắp 4 chục ngàn ra (Bắp đá hầm nở tét lét) th́ có vụ củ khoai lang 35 ngàn nữa. Số là hỏi mua khoai sắn ăn chơi. Ḿ g̣n, khoai lang th́ 5 ngàn 1 lạng. Chúng tôi lựa xong th́ họ cân ngay. 6 lạng sắn (4 khúc vừa vừa) và 7 lạng khoai 1 củ). Vị chi là 65 ngàn. Chừng đó ở quê tôi 10 ngàn không ai mua.
HP không biết sao mà cứ không nói, h́nh như biết họ cân gian (vừa cân dỏm vừa cân gian). Lát sau thanh toán tiền rồi mới dám nói:
- Anh ơi ! Lộn em một lạng...
Nói giọng Nam mà được ích ǵ, may ra mấy thằng giọng Trung như tui nói tụi nó mới nghe.
Ba chúng tôi đi ngất ngưỡng quanh Hà Nội với 65 ngàn sắn, khoai luộc. Chưa ăn mà no. Cứ cười cũng đủ no.
Vậy là Huynh chưa biết ǵ nhiều về thú ăn QUÀ VẶT ở Hà nội rồi!
Hà nội làm ǵ có trồng ǵ được đâu: Đất đai nội thành dùng để xây nhà và làm đường nhựa hết rồi nên củ khoai, củ sắn với bắp ngô.. là một thứ hàng đặc sản rồi ạ! Và đă là đặc sản th́ nó mới đắt nên ít ai sống ở Hà nội mà dám mua sắn ngô khoai nướng hoặc luộc rồi để ăn lấy no đâu ạ! Nếu muốn ăn th́ ra ngoài chợ mua hàng sống về chế biến th́ rẻ rề à! Nhưng v́ ăn th́ ít, mà mua về th́ để đấy lại không bơ công nên mua sẵn cho nó tiện th́ phải chấp nhận đắt thôi. Vả lại: cân điêu hay gian th́ c̣n tùy người nhưng cũng phải thừa nhận là cũng có nhiều người bán hàng cân cũng rất "điêu" nên mới có tồn tại một câu: "Bán cho tôi 10 lạng nhé chứ không mua một cân"... Chính v́ vậy thiên hạ từ ngày xưa đă có câu: Giầu nhà quê không bằng ngồi lê Hà nội rồi - ra Hà nội chỉ cần mua một ít ngô khoai sắn, một cái ḷ nướng than với cái xe đạp.. là có thể sống được rồi đấy. Hoặc vài cân bún, dăm b́a đậu, ít mắm tôm vài cái mẹt cùng bát đũa rồi gánh hàng rong đi bán bún đậu chấm mắm tôm là cũng ổn rồi. Hoặc trước kia c̣n có người bán nước chè (chỗ tượng đài cảm tử quân Hà nội bây giờ) mỗi người là có một ấm chè riêng biệt để ngồi uống cơ và cũng đông khách lắm...nhưng bù lại những lúc mưa dầm gió bấc, nắng nôi vất vả rồi ế hàng nên mới lấy cái chỗ nọ bù cái chỗ kia. Từ trước kia và nay cũng vậy: Hà nội vẫn đắt ở những thứ mà bản thân nó th́ không được coi trọng ở nơi khác - v́ nơi đó họ trồng được, làm ra được - nhưng nếu họ đem số lượng lớn ra Hà nội th́ lại khó bán được nhiều chứ chưa nói đến chuyện không bán được hàng. Pu nói vậy không phải là để phân biệt vùng miền, mà chỉ nói rằng do điều kiện tự nhiên nên nó sinh ra như vậy - có lẽ đồng ư về sự vất vả của người bán hàng nên mặc dù biết là đắt đỏ nhưng có t́nh có lư nên vẫn mua và vẫn được coi là đặc sản - mặc dù rất chi là dân dă.
Ngay như bọn trẻ con nhà đệ: nếu không thỉnh thoảng cho về nhà quê (quê bà nội) th́ chắc chắn chỉ nh́n thấy con gà con vịt ở ngoài chợ hay con trâu con ḅ ở trên tivi thôi. Và khi thích ăn vặt th́ lại thích ăn những thứ nông sản nhà quê: món mà bọn trẻ các anh các chị nó không thèm ngó đến v́ đă chán rồi...
Và nhân đây Pu đệ cũng thay mặt những người Hà nội xin lỗi các Huynh Tỷ về những gì không ung ý do những người bán hàng gây ra.
Đi nhiều nơi khách quan mà nói 4 thích nhất là ở Nha Trang , Đà Nẵng dân rất hiên ḥa c̣n ...dân chợ HN th́ khỏi nóí ...rất ư là khó ưa . Ăn nói th́ chua ngoa , guơm đao lúc nào cũng dắt sau lưng chỉ chực chờ chém đồng loại . Ḿnh đi mua mà cứ như đi xin họ ấy ... coi khách chả ra ǵ , nếu ưng mua th́ rối rít c̣n ko ưng bỏ đi th́ ... cứ ngoáy sẵn cái tai mà nghe .Ḿnh cũng thuộc loại cứng mồm nhưng gặp dân HN th́ cũng có lúc chả dám hó hé ... v́ sợ không c̣n xác mà về nhà :complaint: Thế cho nên mua chi cứ vào siêu thị cho chắc v́ ko phải kỳ kèo trả giá v́ ko bị nói thách quá cao , c̣n ở ngoài trả kiểu chi cũng dính chưởng:lacha:
Doc_Hanh
01-02-12, 12:19 PM
Tại sao tôi sẽ không bao giờ quay lại Việt Nam
Viết bởi Matt Kepnes. Trên tờ báo Huffington Post ngày 30/1/2012
(lược dịch bởi ngocthu vandan.net)
http://www.huffingtonpost.com/matt-k...b_1241016.html
Khi tôi nói sắp đi du lịch đến vùng Đông Nam Á, người ta thường hỏi tôi đi đâu, đi nước nào. " Tôi muốn đi khắp mọi nơi". Đó là câu trả lời của tôi với mọi người. Đây là chuyến phiêu lưu cuối cùng của tôi trong khu vực này. Ngoại trừ, tôi sẽ bỏ qua không đi Việt Nam. Sau kinh nghiệm đau thương của tôi khi du lịch nước này vào năm 2007, tôi sẽ không bao giờ quay trở lại đất nước đó.
Không bao giờ, không khi nào, măi măi! Có thể sẽ có 1 chuyến đi công việc bắt buộc hoặc bạn gái tôi có thể yêu cầu tôi tha thiết trong tương lai nhưng miễn là tôi có thể t́m được cách thoái thoát th́ tôi sẽ không trở lại nơi đó một lần nào nữa. Không ai muốn trở về một nơi mà họ cảm thấy ḿnh bị đối xử tồi tệ. Khi tôi ở Việt Nam, tôi đă liên tục bị quấy rối, bị lường gạt trắng trợn và bị ngược đăi. Tôi chưa khi nào cảm thấy được sự chào đón ở đất nước này.
Ngay người buôn bán ngoài đường phố lúc nào cũng cố gắng tính tiền quá mức với những thứ tôi mua. Có người phụ nữ bánh ḿ thậm chí không chịu trả tiền thối cho tôi. Người bán thức ăn tính tiền tôi gấp ba lần giá b́nh thường mặc dù tôi thấy khách hàng ngay trước mặt tôi trả tiền cùng 1 món đó ra sao. Hoặc tài xế taxi gian lận từng mét đường khi tôi ngồi xe đến trạm xe buưt. Trong khi mua áo thun ở Hội An, ba phụ nữ đă níu, kéo, giữ tôi trong cửa hàng của họ không cho tôi rời khỏi cửa hàng cho đến khi tôi mua một cái ǵ đó, thậm chí họ kéo áo sơ mi của tôi.
Trên một chuyến du lịch ở Vịnh Hạ Long, tour du lịch c̣n không có nước uống cho khách trên tàu, họ bán vé nhiều hơn số lượng tàu có thể chuyên chở và mặc dù người ta đặt 1 pḥng riêng, thế nhưng khi lên tàu bỗng thấy ḿnh có nhiều người ngồi chung 1 pḥng thậm chí chung 1 giường của ḿnh!!
Một trong những kinh nghiệm tồi tệ nhất của tôi là trong chuyến đi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tôi bắt xe đ̣ trở lại thành phố Hồ Chí Minh. V́ khát nước, tôi đă mua ly nước đá chanh phổ biến tại Việt Nam - nước, chanh, và đường trong một túi nhựa. Bạn có thể thấy nó ở khắp mọi nơi, đặc biệt là tại các trạm xe, bến phà. Tôi đă đi đến 1 quán bên cạnh xe buưt và chỉ vào thứ tôi muốn mua. Cô bán hàng nh́n tôi và gật đầu. Người phụ nữ này sau đó bắt đầu làm nước uống cho tôi, vừa làm vừa quay sang người bạn của ḿnh, nói một cái ǵ đó, nh́n tôi cười. Trong khi tôi thấy rơ ràng cô ta không cho đủ các thành phần cần thiết cho ly nước chanh này. Tôi biết rơ rằng tôi đang bị lường gạt công khai.
"Cô ấy nói với bạn cô ta rằng cô ta sẽ moi nhiều tiền ông v́ ông là người da trắng," một người Mỹ gốc Việt đi trên cùng chuyến xe đ̣ của tôi nói. "Cô ấy nghĩ rằng ông không biết".
“Bịch nước chanh nào bao nhiêu?" Tôi hỏi anh ta.
Anh ta trả lời tôi, tính ra số tiền thực sự là số rất nhỏ - một vài cent Mỹ!! Tôi trả cho cô ta đúng số tiền mà những người khác trả và nói với cô ta rằng cô là một người xấu xa rồi bước lên xe đ̣ của ḿnh. Không phải là đồng tiền mà tôi bực bội! Mà là sự thiếu tôn trọng và khinh bỉ, cô đối xử với tôi.
Tôi tự hỏi rằng những điều tồi tệ như trên chỉ xảy ra cho một ḿnh tôi hay sao? Có thể Việt Nam thực sự là đất nước tuyệt vời c̣n tôi lần kinh nghiệm tồi tệ đó chỉ là 1 lần xui xẻo? Thực ra phong cảnh nông thôn nơi này là cảnh quan tuyệt đẹp và tôi tưởng tượng chắc nó sẽ đẹp ra sao nếu quân đội Mỹ không thả chất độc màu da cam xuống đó. Có lẽ tôi chỉ là không may mắn để không thấy được khuôn mặt thực của VN. Có lẽ tôi xui xẻo nên chỉ gặp những người xấu. Tuy nhiên, sau khi nói chuyện với một số du khách khác, tôi nhận ra rằng tất cả chúng tôi đều có câu chuyện tương tự. Tất cả đều bị lường gạt, lừa dối, hoặc bị lạm dụng. Khách du lịch đă phải giành giựt đấu tranh cho tất cả mọi thứ ḿnh muốn ở nơi đây. Chúng tôi không bao giờ cảm thấy được chào đón ở đất nước này!
Ngoài ra, tôi đă chứng kiến những người khác bị đối xử tệ bạc ở Việt Nam. Tôi thấy người bạn của tôi bị ép trả tiền nhiều hơn cần thiết. Anh ta mua chuối và người bán không hề trả tiền thối mà đă bỏ đi. Tại một siêu thị, một người bạn tôi thay v́ được nhận là tiền thối th́ họ đưa cho thỏi sô cô la thay thế. Hai người bạn khác của tôi đă sống ở Việt Nam trong ṿng 6 tháng, họ nói rằng người Việt Nam vẫn đối xử với họ rất thô lỗ, tệ bạc mặc dù họ nghĩ là ḿnh đă trở thành "người dân địa phương" v́ sống lâu ở đây. Hàng xóm chung quanh cũng chưa bao giờ nhiệt t́nh với họ. Bất cứ nơi nào tôi đến ở đất nước này, dường như những ǵ tệ bạc mà tôi từng gặp trong cách đối xử lại là điều b́nh thường trong cuộc sống nơi này và đó không phải là ngoại lệ.
Khi ở Nha Trang, tôi đă gặp một giáo viên tiếng Anh đă có mặt tại Việt Nam trong nhiều năm. Ông nói rằng ở Việt Nam người ta được giảng dạy rằng tất cả các vấn đề trong nước đều gây ra bởi phương Tây, đặc biệt là người Pháp và người Mỹ, và rằng phương Tây "nợ" Việt Nam. Họ hy vọng người phương Tây đến đây để tiêu tiền ở Việt Nam, để họ thu lại tiền và do đó, khi họ nh́n thấy các dân Tây ba-lô tiêu dè xẻn từng đồng, họ rất thất vọng và đối xử tệ bạc, coi thường. Những người chi tiêu tiền thoải mái th́ được đối xử khá tốt. Tôi không biết điều này là đúng hay không nhưng dựa trên những ǵ tôi đă nh́n thấy và những kinh nghiệm mà tôi đă nghe nói, lời nhận xét trên có vẻ đúng.
Một lần kia, hai người bạn tôi đi ăn nhà hàng. Khi đó có một người phụ nữ đạp một chiếc xe đạp nh́n rất đẹp đến quán. Bạn Sean của tôi tả chiếc xe giống như loại xe đạp leo núi mà con nít Mỹ rất ao ước (v́ đắt đỏ) nếu thấy chúng bạn cùng đôi lứa có nó.Người phụ nữ khóa chiếc xe đạp của ḿnh và sau đó đi khắp nhà hàng xin tiền. Khi cô ta đến bàn của bạn tôi xin tiền, họ hỏi cô ấy rằng cô ấy có thể đủ khả năng mua một chiếc xe đạp tốt như thế, tại sao cô không thể mua thức ăn?
“Đó là xe đạp của chị tôi” người phụ nữ trả lời. Sean nh́n cô ta và nói: "Vậy th́ chị cô đủ giàu để trả tiền thức ăn cho cô rồi!".
Câu chuyện này tôi không có ư định đánh giá người Việt Nam thế nào. Tôi chỉ kể lại kinh nghiệm ḿnh thấy mà thôi. Những điều này củng cố thêm rằng kinh nghiệm và những cảm giác mà tôi có về VN là chính xác.
Du lịch không phải lúc nào cũng hoàn hảo. Tôi thích du lịch xa v́ nó đôi lúc cũng gặp khó khăn. Tôi thích đấu tranh để t́m cách tồn tại trong một thế giới khác. Tôi nghĩ rằng nó giúp tôi trưởng thành hơn và xây dựng tính cách tôi. Và tôi không tiếc nếu phải trả tiền nhiều hơn để mua kinh nghiệm. Giá trị một đô la cho người bản địa nhiều ư nghĩa hơn một đồng đô la cho tôi. Tôi hiểu rằng ta sẽ phải mặc cả giá trên thị trường, để có một tiếng cười ta đôi khi vẫn phải trả nhiều hơn chút đỉnh. Tuy nhiên, tôi không thích bị đối xử như tôi không phải là 1 con người đàng hoàng, hiểu biết. Tôi không thích bị lừa dối trắng trợn và sự thiếu tôn trọng. Tôi không muốn lúc nào cũng phải nh́n mọi người và tự hỏi có phải họ đang lừa gạt tôi không. Tôi không muốn phải đấu tranh, phải gồng ḿnh trong tất cả mỗi một vấn đề dù lớn dù nhỏ.
Ba tuần tại Việt Nam, tôi chỉ mong nó qua nhanh hơn và tôi sẽ hạnh phúc lắm v́ biết ḿnh không bao giờ quay trở lại nơi này.
Blogger Mỹ nói xấu du lịch VN... chưa đến đất nước h́nh chữ S?
Cập nhật lúc :10:38 AM, 01/02/2012
Bài viết trên tờ Huffingtonpost với nội dung về du lịch Việt Nam của blogger Matt Kepnes đă nhận được sự chú ư đặc biệt, với hàng trăm lời b́nh luận đa quan điểm. Nhưng người ta nghi ngờ tự hỏi liệu những ǵ blogger này viết là đúng và anh ta đă từng đặt chân đến Việt Nam?
Matt Kepnes chưa từng đến Việt Nam?
Năm 2008, một sự kiện gây chấn động giới du lịch 'ba lô' thế giới đó là tác giả Thomas Kohnstamm (người Mỹ), một cây bút chuyên viết về mạng du lịch vùng Mỹ La Tin và Caribean thú nhận đă bịa đặt, hoặc đạo văn của người khác về những ǵ đă viết trên cuốn Lonely Planet - cẩm nang của những người mê du lịch bụi trên khắp hành tinh.
Lư do mà Kohnstamm đưa ra cho những việc làm sai trái của ḿnh là do những nhà quản lư Lonely Planet không trả đủ tiền cho anh ta đến những địa danh mà anh ta đă viết trong sách. Thay v́ đến Colombia để viết về đất nước này, Kohnstamm hẹn ḥ với một cô nàng trong Lănh sự quán Colombia và 'moi tin' từ cô ta.
Và thực sự, chúng ta nên tin tưởng bài viết của anh chàng blogger này trên một tờ báo uy tín như Huffingtonpost? hay đây lại là một scandal mới của giới du lịch khắp hành tinh về một bài viết bịa đặt nhằm tạo dựng tên tuổi, trục lợi cá nhân?
Trước hết, bài viết được đăng tải lên website cá nhân của Matt vào 2010 - trong khi domain (tên miền) website của Matt mua vào tháng 2/2008 và anh ta cũng xây dựng website hoàn chỉnh trong thời gian đó không lâu. Thông thường, một người đi du lịch sẽ có cảm hứng viết ngay lập tức những ǵ ḿnh được trải nghiệm và 3 năm (tính từ năm 2007 - 2010) là một khoảng thời gian khá dài để Matt viết lại trải nghiệm của ḿnh về Việt Nam - tất nhiên là có thể có điều ǵ đó khiến Matt viết lại cảm nhận Việt Nam 2007 và đăng vào năm... 2010, nhưng có vẻ như giả thuyết không thuyết phục.
Những tấm ảnh về Việt Nam mà Matt chụp, không có ảnh nào có mặt của anh ta, trong khi một người đi du lịch thường thích thú với việc ghi lại những h́nh ảnh kỉ niệm của ḿnh, chỉ có một tấm ảnh duy nhất có bố cục
Đây là tấm ảnh duy nhất có thể kiểm tra được exif trên bài viết của Matt Kepnes song không ổn cho lắm với h́nh ảnh một cây si đặt bên trong chậu, bên hồ nước c̣n exif (thông tin lưu trên ảnh) là chụp bằng máy Canon Ixus 60 và chụp vào tháng 1/2007, những tấm ảnh c̣n lại đều bị xoá sạch exif, khiến người khác không thể kiểm chứng thông tin về thời gian chụp. Trên Youtube, Facebook, Twitter... không hề có video, hoặc ảnh nào chứng minh rằng Matt đă từng ở Việt Nam.
Thứ 3, những điều mà Matt miêu tả trên trang cá nhân và trong nick name của anh là là 'Matt Du mục' như một người chuyên du lịch cừ khôi, vậy mà liên tục 'bị lừa' tại Việt Nam, khiến nhiều người khác không khỏi nghĩ tới việc Matt như một đứa trẻ mới lớn mới bị doạ một chút đă khóc nhè và không có biện pháp tự vệ, hoặc có tiền mà không biết cách chơi. blogger Deno phản hồi trên website của Matt: 'Tôi có một chút ngạc nhiên về bài viết này, bạn giống như một du khách ngây thơ, khó chịu khi phải trả thêm 5 cent cho những người nghèo khổ và sẵn sàng chi 50 USD cho một chầu bia... vậy mà bạn viết rằng bạn là một du khách có kinh nghiệm'.
Thứ 4, website đăng tải bài viết của Matt mặc dù từ chối việc 'đánh giá' về một nơi nào đó theo yêu cầu, nhưng đồng ư nhận quảng cáo, hoặc tài trợ 'thấp nhất là 100 USD/tháng'. Liệu để đánh bóng website của ḿnh và kiếm tiền cá nhân, anh chàng này có dùng những thông tin sai sự thật để lấp đầy nội dung website? trong bài viết về Việt Nam của Matt là có tip (hướng dẫn) về kinh nghiệm đi du lịch Việt Nam chèn trong các link ẩn. Trên website đầy rẫy quảng cáo của nhiều công ty du lịch.
Không ai - những 'nhân chứng' trong bài viết của Matt Du mục là xác thực, không có ảnh người phụ nữ đă bán đắt cho anh ta, không có ảnh của những người đă 'lừa' anh ta, không có địa điểm cụ thể về shop quần áo mà Matt đă bị chèo kéo tại Hội An, không có tên của người giáo viên tiếng Anh tại Nha Trang nói với Matt rằng “người Việt Nam được giáo dục rằng tất cả những rắc rối của họ được gây ra bởi người phương tây”.
Trong bài viết của Matt, những điều mà Matt viết có thể sai hoặc đúng ở Việt Nam, những khách du lịch đến Việt Nam có thể yêu hoặc ghét, nhưng mỗi người sẽ có một cảm nhận khác nhau về Việt Nam.
Một blogger tên Mark b́nh luận trong bài viết của Matt rằng Mark cũng gặp vài điều như Matt đă nêu, ví dụ như việc taxi có ư định gian lận tiền cước, hoặc mời chào mua đồ lưu niệm... nhưng bên cạnh đó, Mark gặp những người Việt Nam rất tốt. Đó là người đàn ông mà anh đă quên trả cho ông ta 2 USD (tiền mua tem) để chuyển bưu thiếp đến châu Âu và cuối cùng th́ tấm bưu thiếp cũng được gửi đi, mặc dù người đàn ông Việt Nam này có thể hoàn toàn không làm điều đó, hoặc Mark cũng nhận được hoa xin lỗi của một nhà nghỉ khi nhà nghỉ này trót cho người khác thuê pḥng mà Mark đặt trước và để anh chàng này phải ở 1 đêm ở căn pḥng chất lượng kém hơn.
Giới blogger trên mạng du lịch và Huffingtonpost có lời khuyên dành cho Matt, anh ta nên chuyên nghiệp hơn trong việc đi du lịch, học cách mặc cả, sử dụng GPS và Google Map để tránh bị taxi lừa, học hỏi văn hoá của người bản địa để hoà nhập... và cho dù Matt có viết rất xấu về du lịch Việt Nam chăng nữa, nhưng nếu anh chàng này đến du lịch Việt Nam thực sự theo cách của một du khách đúng nghĩa ở bất cứ thời điểm nào, chắc chắn rằng Matt Kepnes sẽ được chào đón tại Việt Nam.
Nguồn:http://baodatviet.vn/Home/congdongviet/Blogger-My-noi-xau-du-lich-VN-chua-den-dat-nuoc-hinh-chu-S/20122/189433.datviet
Không biết là anh chàng này có bịa không, nhưng anh ta đă "bịa" khá đúng về thực trạng xung quanh, thậm chí chính người Việt chúng ta c̣n bị "chơi" các vố đau hơn anh ta tả, thể hiện qua những comment trong bài này.
Đừng xa đà theo kiểu tự ti hay tự hào rởm, trùm chăn chữa nhọt " nó bịa đấy, ta không tệ như thế" th́ dân Việt chẳng bao giờ khá được, hăy nh́n thẳng vào thực tại, thậm chí bi quan hơn chút cũng được, để từ đó mà sửa chữa, vùng lên cho đúng và hơn nữa tầm cỡ mà dân Việt lẽ ra phải có.:handshake::handshake::handshake:
hoaianh
01-02-12, 04:17 PM
Thế mới biết chi Nghe mà chưa thấy thi ta phải đeo kiếng den de bao ve doi mat nhi???
hoabeodai
01-02-12, 04:36 PM
Một trong những kinh nghiệm tồi tệ nhất của tôi là trong chuyến đi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tôi bắt xe đ̣ trở lại thành phố Hồ Chí Minh. V́ khát nước, tôi đă mua ly nước đá chanh phổ biến tại Việt Nam - nước, chanh, và đường trong một túi nhựa. Bạn có thể thấy nó ở khắp mọi nơi, đặc biệt là tại các trạm xe, bến phà. Tôi đă đi đến 1 quán bên cạnh xe buưt và chỉ vào thứ tôi muốn mua. Cô bán hàng nh́n tôi và gật đầu. Người phụ nữ này sau đó bắt đầu làm nước uống cho tôi, vừa làm vừa quay sang người bạn của ḿnh, nói một cái ǵ đó, nh́n tôi cười. Trong khi tôi thấy rơ ràng cô ta không cho đủ các thành phần cần thiết cho ly nước chanh này. Tôi biết rơ rằng tôi đang bị lường gạt công khai.
"Cô ấy nói với bạn cô ta rằng cô ta sẽ moi nhiều tiền ông v́ ông là người da trắng," một người Mỹ gốc Việt đi trên cùng chuyến xe đ̣ của tôi nói. "Cô ấy nghĩ rằng ông không biết".
“Bịch nước chanh nào bao nhiêu?" Tôi hỏi anh ta.
Anh ta trả lời tôi, tính ra số tiền thực sự là số rất nhỏ - một vài cent Mỹ!! Tôi trả cho cô ta đúng số tiền mà những người khác trả và nói với cô ta rằng cô là một người xấu xa rồi bước lên xe đ̣ của ḿnh. Không phải là đồng tiền mà tôi bực bội! Mà là sự thiếu tôn trọng và khinh bỉ, cô đối xử với tôi.
Bèo hẻm bít cái ông Tây ń chắc là bữa mừ ổng źa đồng bằng sông Cửu Long hẻm coi ngày hay seo í chứ,(hoặc là ông í chưa bao giờ źa đây mà chỉ nói ...xạo thui)dân miền Tây thấy khách du lịch nhứt là mấy ông Tây źa quê mềnh là...mừng húm í!thậm chí c̣n quư hơn người mềnh,hông phải v́ dân Tây giàu hơn và có cơ hội chặt chém họ đâu,mừ v́ người lạ lâu lâu mới gặp th́ quư,giống như ở trong một khu vực gặp những gương mặt quen thuộc hoài thấy cũng b́nh thường,nhưng khi có người mới tự dưng ai cũng trở nên... "ga xờ lăng".Đồng bằng sông Cửu Long những năm gần đây mới phát triển về du lịch,v́ vậy so về tốc độ và bề thế không thể b́ được ví các nơi khác,bởi vậy dân họ hiếu khách chứ đâu đến nỗi...chém chặt cứa cắt dữ zậy??? ông Tây ń ghé chổ....bến xe mua vé trở d́a TPHCM -theo lời ông í -th́ gặp cảnh chém chặt,nhưng seo hông nghe ổng kể những ngày du lịch tại miền Tây ổng có bị zậy hông?
Lan Hương
01-02-12, 04:49 PM
Bị chặt chém chỉ là chuyện vặt, ông tây này nếu có đến VN th́ c̣n may là chưa phải ăn 'cơm tù', đi 'xe hành khách'
Bảo đảm ổng sẽ tởn đến kiếp sau cũng ko dám quay lại
ANh ta bị vụ bịt nước là ở bến xe trên...bến xe đi x́ g̣n bèo ơi! mà bến xe th́ thành mớ hổ lốn từ lâu.
Miềng Tây nhà mềnh là dất oki dồi, con gái ngọt ngào, dân t́nh sởi lởi.
Cái điều rất lạ, là vụ an toàn, có lẽ chúng ta đều biết, cả nước và riêng SG thời gian gần đây rộ lên cái nạn rải đinh, điều rất lạ là nó chỉ có ở..phía đông SG thân iu, vài cá nhân bị bắt quả tang cũng như các tiệm tiếp tay, đều có gốc...miền Đông cả, đặc biệt là vùng quê rau má nổi tiếng.
3h trong năm qua đă nh́u lần cùng chúng bạn du miềng Tây sông nước bằng xe máy, quốc lộ 50 có, quốc lộ 1a có lun, chạy măi tới An giang, cần Thơ, Sa dec....thía mà chẳng 1 lần x́ bánh, xui thía lào chở mẹ đi Biên ḥa th́ gục gă ngay tại ngă tư Suối Tiên với miếng sắt h́nh ách Rô cáu cạnh....
Ta d́a miềng Tây thoi!:congratulate::congratulate:
Lan Hương
01-02-12, 04:59 PM
Miền Tây nghe đâu rất thích khách Tây, mấy vụ người HQ, ĐL chọn vợ h́nh như toàn các cô miền tây lên
hoabeodai
01-02-12, 05:09 PM
Tại Tây xa quá nên họ chọn HQ,ĐL cho...gần nhà hihi!!!:grimace::grimace::grimace:
vBulletin® v3.8.7, Copyright ©2000-2025, vBulletin Solutions, Inc.