hoabeodai
22-09-12, 12:20 PM
Hiệu trưởng nghèo lên tiếng về lạm thu
21/09/2012 11:31 | Giáo dục | Xem thêm ảnh Lâu nay gần như cả xă hội lên án việc lạm thu trong các nhà trường. Các ư kiến đó đa phần nhằm vào Ban Giám hiệu. Là một Hiệu trưởng trường tiểu học của một huyện nghèo, tôi vô cùng bức xúc, nhưng chẳng lẽ tranh căi.
Nhưng đến hôm nay th́ đúng là chịu không nổi nữa, tôi xin có vài ḍng. Thưa các anh, chị! Tại sao phải thu của phụ huynh học sinh? Đă bao giờ các vị hỏi ngân sách nhà nước cấp cho chúng tôi bao nhiêu tiền 1 năm chưa?
Ở huyện tôi, tất cả các trường tiểu học đều được cấp tiền chi khác là 10 triệu đồng 1 năm với cả thầy và tṛ khoảng gần 500 con người. Hàng tháng, chúng tôi không dám đặt cả báo Đảng.
Tiền điện thoại cơ quan, tiền mạng Internet có tiết kiệm cũng phải 4-5trăm ngh́n đồng mỗi tháng.
Chúng tôi được thu Quỹ Hỗ trợ giáo dục 15.000đ/1HS/tháng gồm tất cả tiền điện, tiền tổ chức các hoạt động giáo dục, tiền cơ sở vật chất, sửa máy vi tính, đổ mực máy in...
Các ngày lễ như 2/9, 1/5, 20/10, 8/3 chúng tôi đều “nhịn chay” cả. Nếu có tổ chức được một bữa ăn th́ phải kư thành 6-7... buổi lao động ngày thứ bảy (mỗi ngày 20.000đ), nếu không th́ kho bạc không duyệt.
Tiền học sinh học 2 buổi/ngày mặc dù Luật Giáo dục quy định bậc tiểu học không phải đóng học phí, nhưng ở huyện tôi bắt tiền này phải nộp trả bù lương cho giáo viên hợp đồng (những giáo viên do sai lầm của lănh đạo cũ của huyện đă kí kết hợp đồng hưởng lương ngân sách).
Chưa kể việc thăm viếng bố mẹ, bản thân, vợ con... của lănh đạo xă, huyện ủy, UBND huyện, Pḥng Giáo dục, Công đoàn giáo dục, Kho bạc nhà nước, Pḥng Tài chính kế hoạch...
Ngày 20/11, ngày Tết Nguyên đán chúng tôi phải đi “lễ” đủ các ban bệ này, nếu không th́ khó ḷng làm việc. Tài chính cấp cho các trường bằng cơ sở vật chất, nhưng trường đi "lại lỗ" phải bằng tiền (mà số tiền này phải “biến tướng”).
Thêm nữa, bây giờ xă hội hiện đại, học sinh phải được học bằng máy tính. Mà máy tính th́ phải nối mạng, phải có pḥng, có bàn ghế, có máy chiếu... Những thứ ấy chúng tôi lấy đâu ra? Rồi hội hè, thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi… làm ǵ có tiền dẫn học sinh đi thi?
Ngày xưa học sinh phải lao động từ nhỏ, đi học có 1 buổi c̣n 1 buổi vẫn thỉnh thoảng đến trường lao động. Nhưng bây giờ học cả 2 buổi, vậy ai quét trường, ai lao động, ai làm cỏ, cắt tỉa cây cảnh? Đương nhiên là phải thuê, vậy thuê th́ lấy tiền đâu?
Từ khi đi dạy học chưa bao giờ Tết Nguyên đán chúng tôi được hưởng quá 200.000đ (kể cả Hiệu trưởng). C̣n nhiều, nhiều nữa mà tôi không thể kể hết. Vài lời tâm sự, mong cha mẹ học sinh và toàn xă hội thấu hiểu để chia sẻ
Theo Dân trí
21/09/2012 11:31 | Giáo dục | Xem thêm ảnh Lâu nay gần như cả xă hội lên án việc lạm thu trong các nhà trường. Các ư kiến đó đa phần nhằm vào Ban Giám hiệu. Là một Hiệu trưởng trường tiểu học của một huyện nghèo, tôi vô cùng bức xúc, nhưng chẳng lẽ tranh căi.
Nhưng đến hôm nay th́ đúng là chịu không nổi nữa, tôi xin có vài ḍng. Thưa các anh, chị! Tại sao phải thu của phụ huynh học sinh? Đă bao giờ các vị hỏi ngân sách nhà nước cấp cho chúng tôi bao nhiêu tiền 1 năm chưa?
Ở huyện tôi, tất cả các trường tiểu học đều được cấp tiền chi khác là 10 triệu đồng 1 năm với cả thầy và tṛ khoảng gần 500 con người. Hàng tháng, chúng tôi không dám đặt cả báo Đảng.
Tiền điện thoại cơ quan, tiền mạng Internet có tiết kiệm cũng phải 4-5trăm ngh́n đồng mỗi tháng.
Chúng tôi được thu Quỹ Hỗ trợ giáo dục 15.000đ/1HS/tháng gồm tất cả tiền điện, tiền tổ chức các hoạt động giáo dục, tiền cơ sở vật chất, sửa máy vi tính, đổ mực máy in...
Các ngày lễ như 2/9, 1/5, 20/10, 8/3 chúng tôi đều “nhịn chay” cả. Nếu có tổ chức được một bữa ăn th́ phải kư thành 6-7... buổi lao động ngày thứ bảy (mỗi ngày 20.000đ), nếu không th́ kho bạc không duyệt.
Tiền học sinh học 2 buổi/ngày mặc dù Luật Giáo dục quy định bậc tiểu học không phải đóng học phí, nhưng ở huyện tôi bắt tiền này phải nộp trả bù lương cho giáo viên hợp đồng (những giáo viên do sai lầm của lănh đạo cũ của huyện đă kí kết hợp đồng hưởng lương ngân sách).
Chưa kể việc thăm viếng bố mẹ, bản thân, vợ con... của lănh đạo xă, huyện ủy, UBND huyện, Pḥng Giáo dục, Công đoàn giáo dục, Kho bạc nhà nước, Pḥng Tài chính kế hoạch...
Ngày 20/11, ngày Tết Nguyên đán chúng tôi phải đi “lễ” đủ các ban bệ này, nếu không th́ khó ḷng làm việc. Tài chính cấp cho các trường bằng cơ sở vật chất, nhưng trường đi "lại lỗ" phải bằng tiền (mà số tiền này phải “biến tướng”).
Thêm nữa, bây giờ xă hội hiện đại, học sinh phải được học bằng máy tính. Mà máy tính th́ phải nối mạng, phải có pḥng, có bàn ghế, có máy chiếu... Những thứ ấy chúng tôi lấy đâu ra? Rồi hội hè, thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi… làm ǵ có tiền dẫn học sinh đi thi?
Ngày xưa học sinh phải lao động từ nhỏ, đi học có 1 buổi c̣n 1 buổi vẫn thỉnh thoảng đến trường lao động. Nhưng bây giờ học cả 2 buổi, vậy ai quét trường, ai lao động, ai làm cỏ, cắt tỉa cây cảnh? Đương nhiên là phải thuê, vậy thuê th́ lấy tiền đâu?
Từ khi đi dạy học chưa bao giờ Tết Nguyên đán chúng tôi được hưởng quá 200.000đ (kể cả Hiệu trưởng). C̣n nhiều, nhiều nữa mà tôi không thể kể hết. Vài lời tâm sự, mong cha mẹ học sinh và toàn xă hội thấu hiểu để chia sẻ
Theo Dân trí