Cá chuồn
29-09-12, 10:06 AM
Lời những cây dầu cổ thụ ở trụ sở ủy ban nhân dân
Tuổi ta nhiều hơn tuổi các ủy ban
bao nhiêu lượt mùa xuân về không nhớ nữa
những ṭa nhà cao tầng có thể cao hơn ta nhưng vẫn cần sự che chở của ta
ta ủ rừng đại ngàn trong từng thớ cây mạch rễ
ủ thời gian trong xạc xào tiếng lá
ủ niềm vui, nỗi buồn những sớm nắng chiều mưa...
Sông Đồng Nai dâng tuần tự nhịp mùa
trong tầng tầng nước kia có hàng triệu giấc mơ thao thức
ta nghiêng vào sóng nước
nước tràn lên ta vô tận thời gian
nghiêng vào mênh mang
mênh mang nói với ta bằng lời của nắng
thuở nai, mễn đàn đàn ran suối vắng
“tác...tác...” gọi bạn t́nh náo nức nhịp rừng sôi
lặng như cây cũng muốn góp lời
có một cánh bướm trắng đang đậu trên ngực ta vụng dại và tin cậy
Một sớm mai thức dậy
hơi phố thị ngạt ứ lồng ngực
những cánh tay xanh cố trỗi vượt lên cao...
Ta phải nghe những mặn nhạt cuộc đời bên kư ức xưa bầu bạn
nơi quản lư và sản sinh những buồn vui, số phận...
những thánh nhân bên cạnh những tầm thường
chợt khát thèm một sớm mù sương
không nh́n rơ mặt người
mơ màng
hi vọng.
Đàm Chu Văn
Tuần báo Văn Nghệ ngày 16-4-2011 đăng tải bài thơ “Lời những cây dầu cổ thụ ở trụ sở ủy ban nhân dân” của tác giả Đàm Chu Văn. Hơn một năm sau, Nhà văn Trần Thu Hằng đă gửi kiến nghị đến Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai với nội dung: "Cảm nhận ban đầu của tôi là bài thơ dùng nhiều từ ngữ hoa mỹ để nói thay một cái cây cổ thụ, song bên cạnh đó lại thể hiện quan điểm chính trị một cách định kiến, ám chỉ khá tùy tiện". Tại buổi làm việc với tác giả, ông Bùi Quang Huy, giám đốc Nhà xuất bản Đồng Nai c̣n yêu cầu bài thơ không được in ấn ở bất cứ nơi nào nữa, không được lan truyền, phổ biến dưới bất kỳ h́nh thức nào nữa…
Tuy nhiên, Hội Nhà văn Việt Nam lại có ư kiến ngược lại. Trong văn bản chính thức gửi tới Ban Tuyên giáo tỉnh Đồng Nai ghi rơ: "Ban thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định bài thơ có tư tưởng lành mạnh, t́nh cảm trong sáng, có ư nghĩa khao khát vươn lên tới sự trường tồn của thiên nhiên, của dân tộc". .......
(trích từ báo Dân trí)
Ư kiến của các thành viên NV ḿnh sẽ thế nào nhỉ?
Tuổi ta nhiều hơn tuổi các ủy ban
bao nhiêu lượt mùa xuân về không nhớ nữa
những ṭa nhà cao tầng có thể cao hơn ta nhưng vẫn cần sự che chở của ta
ta ủ rừng đại ngàn trong từng thớ cây mạch rễ
ủ thời gian trong xạc xào tiếng lá
ủ niềm vui, nỗi buồn những sớm nắng chiều mưa...
Sông Đồng Nai dâng tuần tự nhịp mùa
trong tầng tầng nước kia có hàng triệu giấc mơ thao thức
ta nghiêng vào sóng nước
nước tràn lên ta vô tận thời gian
nghiêng vào mênh mang
mênh mang nói với ta bằng lời của nắng
thuở nai, mễn đàn đàn ran suối vắng
“tác...tác...” gọi bạn t́nh náo nức nhịp rừng sôi
lặng như cây cũng muốn góp lời
có một cánh bướm trắng đang đậu trên ngực ta vụng dại và tin cậy
Một sớm mai thức dậy
hơi phố thị ngạt ứ lồng ngực
những cánh tay xanh cố trỗi vượt lên cao...
Ta phải nghe những mặn nhạt cuộc đời bên kư ức xưa bầu bạn
nơi quản lư và sản sinh những buồn vui, số phận...
những thánh nhân bên cạnh những tầm thường
chợt khát thèm một sớm mù sương
không nh́n rơ mặt người
mơ màng
hi vọng.
Đàm Chu Văn
Tuần báo Văn Nghệ ngày 16-4-2011 đăng tải bài thơ “Lời những cây dầu cổ thụ ở trụ sở ủy ban nhân dân” của tác giả Đàm Chu Văn. Hơn một năm sau, Nhà văn Trần Thu Hằng đă gửi kiến nghị đến Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai với nội dung: "Cảm nhận ban đầu của tôi là bài thơ dùng nhiều từ ngữ hoa mỹ để nói thay một cái cây cổ thụ, song bên cạnh đó lại thể hiện quan điểm chính trị một cách định kiến, ám chỉ khá tùy tiện". Tại buổi làm việc với tác giả, ông Bùi Quang Huy, giám đốc Nhà xuất bản Đồng Nai c̣n yêu cầu bài thơ không được in ấn ở bất cứ nơi nào nữa, không được lan truyền, phổ biến dưới bất kỳ h́nh thức nào nữa…
Tuy nhiên, Hội Nhà văn Việt Nam lại có ư kiến ngược lại. Trong văn bản chính thức gửi tới Ban Tuyên giáo tỉnh Đồng Nai ghi rơ: "Ban thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định bài thơ có tư tưởng lành mạnh, t́nh cảm trong sáng, có ư nghĩa khao khát vươn lên tới sự trường tồn của thiên nhiên, của dân tộc". .......
(trích từ báo Dân trí)
Ư kiến của các thành viên NV ḿnh sẽ thế nào nhỉ?