PDA

View Full Version : Trông vào thực tại


kehotro
05-12-12, 09:59 AM
Trông vào thực tại

Trước khi đi vào phân tích chúng ta nên nh́n lại tổng thể đất nước từ mặt địa lư, tài nguyên, con người và văn hóa.

VN với diện tích trên 330.000 km2, dân số trên 86 triệu người. Phần đất liền tiếp giáp với Trung Quốc, Lào và Cam pu chia. Phần bờ biển dài trên hàng ngàn ngàn km với nhiều đảo và quần đảo. VN từng được xem là ngă ba quan trọng trong lĩnh vực quân sự và kinh tế, Theo ḍng lịch sử, đất nước chúng ta liên tục có chiến tranh và không có thời gian ḥa b́nh lâu dài đủ để đầu tư và xây dựng một nền kinh tế ổn định, có chiều sâu để làm tiềm lực phát triển thành quốc gia vững mạnh.

So sánh với các nước khác trên bản đồ thế giới, chúng ta là nước nhỏ, yếu và lạc hậu. Điều này được nh́n rơ hơn khi tiếng nói của chúng ta không có giá trị trên bàn cờ thế giới. Phần lớn các quyết định quan trọng và có lợi luôn tùy thuộc vào các cường quốc.

Trước đây, các cường quốc thường đem lực lượng quân sự hùng mạnh đi xâm chiếm lănh thổ của các quốc gia yếu hơn nhằm chiếm đoạt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nhưng hiện nay, chuyện ấy đă không c̣n phù hợp. Do vậy mà họ buộc phải tinh vi hơn để có thể lấy đi nguồn tài nguyên của các nước khác thông qua nhiều con đường mềm mại hơn, kín đáo hơn. Đường biên giới trên lục địa của các quốc gia cho đến hiện nay tương đối đă ổn định ở nhiều khu vực. Việc xâm lấn nếu có cũng không đưa đến ảnh hưởng quan trọng về mặt kinh tế nhưng về hải biên th́ việc chồng lấn đường ranh vẫn chưa rơ ràng nên đây chính là khe hở để họ tranh chấp quyết liệt.

Nguồn tài nguyên từ biển được nâng lên tầm cao theo nhận thức mới và kỹ thuật mới. Trước đây, các mỏ dầu nằm sâu trong thềm lục địa sẽ gây khó khăn và tốn nhiều vốn đầu tư nhưng giờ đây, điều đó đă không c̣n là nan đề. Ngoài ra, biển lại là nguồn cung cấp thực phẩm với vốn đầu tư nhỏ và hiệu suất lớn. Gia súc th́ phải tốn nguồn đầu tư cho chuồng trại, thức ăn, công chăm sóc và thuốc chống dịch bệnh. Nhưng nguồn hải sản từ biển chỉ cần đầu tư tàu, dầu và lưới là có thể đánh bắt. Dân số thế giới ngày càng tăng, áp lực về mặt lương thực và thực phẩm ngày càng trở nên trầm trọng. Áp lực về nguồn năng lượng ngày càng trở nên cấp bách. Do vậy, biển là giải pháp tối ưu nhất có thể giải quyết được vấn đề.

Nhiều quốc gia đă nhận ra tầm quan trọng của biển từ rất lâu và họ đă vạch nhiều chiến lược thôn tính làm các quốc gia kề cận bất ngờ khi họ tấn công chiếm đóng và khai thác nguồn tài nguyên từ lănh hải của ḿnh. Những phản ứng bị động của các quốc gia nhỏ yếu cho đến hiện nay vẫn chưa mang lại hiệu quả rơ rệt nào! Một số nước có đồng minh mạnh làm hậu thuẫn. Họ dám đem lực lượng vũ trang đánh đuổi nhưng với các quốc gia không có hậu thuẫn th́ việc đối đầu quân sự chỉ có thể gây thêm nhiều hiểm họa.

Nhưng nếu chỉ đứng nh́n lănh hải của ḿnh bị xâm chiếm, tài nguyên của ḿnh bị khai thác, ngư dân không thể ra khơi lại cũng không là giải pháp an toàn. Đây quả là cục diện bế tắc. Không thể dùng lư lẽ thuyết phục thế giới bênh vực giải quyết vấn đề, không thể dùng lực lượng quân sự đối đầu khi vũ khí và khí tài quá chênh lệch. Lại không thể đứng yên nh́n v́ áp lực từ phía con người. Thoát khỏi cục diện này là một nan đề! Việc này, đ̣i hỏi một đối sách mà chỉ có thiên tài mới giải quyết được!

C̣n tiếp

lăo phàm phu
05-12-12, 10:54 AM
vấn đề rất quan tâm
lót gạch ngồi hóng , cần thiết th́ ném

hahaha
05-12-12, 12:22 PM
Giải quyết dễ ợt!
Giải phóng Bắc Kinh là xong.:nhaymat:

kehotro
05-12-12, 01:12 PM
Sự phát triển và trở ngại

Muốn phát triển một quốc gia, cần thiết phải có nền chính trị ổn định, lực lương quân sự đủ mạnh, tài chính hùng hậu. Và quan trọng nhất là phải bồi dưỡng được nhân tài, tận dụng được nhân tài phục vụ cho quốc gia.

Nhiều nước không được thiên nhiên ưu đăi về mặt tài nguyên vẫn phát triển lớn mạnh được đều do yếu tố con người. Điển h́nh nhất là Nhật bản. Truyền thống dân tộc, giáo dục, đào tạo có bài bản sẽ tạo nên bước ngoăc lớn cho sự phát triển sau này. Đây là tầm nh́n chiến lược nhằm tạo nền móng vững chắc để tương lai có thể xây dựng quốc gia lớn mạnh và vững chắc hơn.

Một thế hệ với cách nghĩ hiện đại, bao quát hơn, tầm nh́n rộng hơn sẽ làm thay đổi được vị thế của một quốc gia.

Một quốc gia mà công dân không biết hy sinh lợi ích cá nhân th́ quốc gia đó sẽ không thể phát triển. Ví dụ như xây dựng các công tŕnh lớn hay hệ thống giao thông đô thị, các đường cao tốc...vv. Các quốc gia yếu về tài chính sẽ gặp nan đề về quỹ đất.Không thể đền bù giá đất trưng dụng theo đúng giá thị trường, cũng không thể dùng biện pháp cưỡng chế giao đất với giá thấp v́ sẽ gặp phản ứng gay gắt từ phía người bị cưỡng chế. Do vậy mà đi vào thế bế tắc!

Một quốc gia lớn mạnh không cần dùng vũ lực cũng có thể kềm hăm sự phát triển của quốc gia nhỏ yếu hơn. Giống như chỉ cần đầu tư vài khu công nghiệp, mua đất giá cao, thu mua một số đất ở các thành phố lớn xây dựng cao ốc...vv. Điều đó sẽ nhanh chóng đẩy giá trị đất lên một mức ảo. Ban đầu, nó sẽ là nguồn lợi tưởng chừng như vô tận nhưng về lâu dài. Chính nó sẽ là trở ngại khó giải quyết vô cùng khi ta nhận ra bộ mặt thực của nó.

Tiêu diệt các doanh nghiệp sản xuất cũng là một trong những chiêu bài của các quốc gia lớn có đầy dă tâm. Lợi dụng đường biên giới liền kề với nguồn hàng giá cực rẻ sẽ nhanh chóng bóp chết đối thủ. Khi nền sản suất tự thân không c̣n, điều ǵ sẽ xảy ra nếu đối thủ bỗng nhiên tăng giá các mặt hàng? Trở tay gây dựng lại nền sản xuất là không dễ! Thế nhưng liệu người dân có thể nh́n rơ được nguy cơ này không? Chính người dân v́ lợi ích của ḿnh sẽ tiếp tay một cách nhiệt t́nh đưa hàng hoá giá rẻ vào thao túng thị trường, bóp chết nền sản xuất trong nước.

Sự giao lưu với văn hoá nước ngoài cũng là mối nguy hiểm khi nhận thức của người dân vẫn quá kém! Người dân không sàng lọc được điều ǵ nên học và điều ǵ không nên. Không đánh giá được khả năng, tiềm lực hiện tại của bản thân của xă hội mà đ̣i hỏi lối sống hưởng thụ. Sự phân hoá giàu nghèo diễn ra quá nhanh, tầng lớp giàu có cách sống, cách hưởng thụ gây ảnh hưởng mạnh đến cách nghĩ của các đối tượng c̣n lại. Do vậy mà h́nh thành phong trào đua đ̣i, sống buông thả, đ̣i hỏi được sống hưởng thụ mà gia đ́nh và xă hội không thể cung ứng. Nếu lực lượng kế thừa như vậy, nó không là tiềm lực phát triển mà sẽ là gánh nặng và sự cản trở cho tương lai.

Một điều vô cùng nghiêm trọng là nếp sống và nghĩ của người Á Đông. Tam đại đồng đường làm gia đ́nh thân mật, đoàn kết nhưng nó lại xây dựng nên sự ỷ lại cho lớp trẻ. Họ không tự chủ, thiếu sáng tạo và thích dựa dẫm. Với phương châm : Một người làm quan cả họ được nhờ. Sẽ làm các nhân tài khác trơ mắt nh́n mà không thể tham gia hay t́m được vị trí thích hợp khả năng để phát triển và cống hiến. Khi xảy ra các vấn đề tiêu cực, chắc chắn sẽ có chuyện bao che khuyết điểm v́ đó là người trong gia đ́nh.

Nếu cứ như vậy, sự tŕ trệ sẽ làm chậm đà phát triển. Mà chỉ cần chậm lại một chút, các quốc gia khác sẽ vượt qua và càng dễ dàng thao túng, bắt chẹt. Cái lư luôn nằm ở kẻ mạnh và không quốc gia nào không có dă tâm với các quốc gia khác.

Muốn lớn mạnh thoát khỏi sự chèn ép, xâm lấn từ các quốc gia khác cần phải có đánh đổi, có những hy sinh cần thiết. Và đương nhiên là phải có tiền để đầu tư. Tiền kiếm được tốt nhất là từ sản xuất công nghiệp. Nhưng nó chỉ dành cho các nước đă phát triển. Các nước khác khó ḷng mà chen chân ngoại trừ Trung Quốc với các chính sách và biện pháp cực đoan.

Muốn kiếm tiền, các quốc gia yếu có nhiều cách khác nhau như: Xuất khẩu lao động, bán đi nguồn tài nguyên thiên nhiên, hấp dẫn du lịch kể cả công nghiệp sex như Thái lan. Xuất khẩu nông sản, hải sản...vv. Nhưng nguồn tiền đó được đầu tư như thế nào lại là vấn đề đau đầu. Tầm nh́n hẹp, nhỏ sẽ đầu tư cho tương lai một thứ vất đi mà tương lai phải tốn thêm tiền đập bỏ và xây mới.

Ví dụ như xây một chiếc cầu để phát triển cho một tỉnh. Nếu như mặt cầu chỉ có hai làn xe xuôi ngược th́ tương lai chỉ vài chục năm nó sẽ là vật cản. Hay như công tŕnh xây dựng đường cao tốc mà các vấn đề kỹ thuật, vật tư không đảm bảo nó sẽ liên tục ngốn tiền sửa chữa và đến lúc nào đó những dặm vá cũng không c̣n có thể. Buộc người ta phải đào lên và làm lại mới hoàn toàn!

Ai sẽ giải quyết được các nan đề cho sự phát triển của một quốc gia?

lăo phàm phu
05-12-12, 01:24 PM
c̣n không bác , chôm cái ni quăng lên fb chơi

kehotro
05-12-12, 02:05 PM
c̣n không bác , chôm cái ni quăng lên fb chơi

Có lẽ nên dừng để khoảng trống cho mọi người suy nghĩ. Viết về đề tài này phải cân nhắc kỹ, không thể viết quá chi tiết hay cụ thể!

phale
06-12-12, 09:28 AM
Hăy quan sát 2 đứa trẻ đánh nhau. Đứa yếu hơn, bé hơn sẽ làm ǵ để sống sót?

phale
06-12-12, 09:45 AM
Pl thấy nhiều người bảo tôi yêu nước, tôi sẵn sàng ra trận… Chuyện đó to tát quá.
Làm việc nhỏ này trước đi: Kê khai thu nhập đầy đủ và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế để xây dựng đất nước đi…

Sa Thạch
06-12-12, 10:30 AM
Pl thấy nhiều người bảo tôi yêu nước, tôi sẵn sàng ra trận… Chuyện đó to tát quá.
Làm việc nhỏ này trước đi: Kê khai thu nhập đầy đủ và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế để xây dựng đất nước đi…

Chuyện này cỏn con bé tẹo....Tớ xin thực hiện nghĩa vụ đầy đủ ....NHƯNG VỚI ĐIỀU KIỆN đừng bắt Tới phải nhảy cửa sổ, cửa sau, cửa hông,.....mà Nường có biết Những CỬA này th́ ẻm phải đóng gấp 80 lần ko?
Dân có trốn th́ do đâu???????????? Câu trả lời ai cũng biết....

P/S: Em mới nhận mấy tờ khai thuế đầu năm, chưa khai và nộp, NHƯNG PHẢI đóng thuế phong b́ 01 cửa trước rồi. Chứ ko chắc đánh mức thuế lên Tới nóc nhà....mà đâu chỉ đi 1 cửa là xong ...ôi....

hahaha
06-12-12, 11:00 AM
Pl thấy nhiều người bảo tôi yêu nước, tôi sẵn sàng ra trận… Chuyện đó to tát quá.
Làm việc nhỏ này trước đi: Kê khai thu nhập đầy đủ và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế để xây dựng đất nước đi…
Cừu ngoan, cừu ngoan:congratulate:
Đất nước này đâu phải của ta nữa mà lo, đất nước là của nhà cầm quyền, đặc biệt là cái nước ta đang sống.
Khi họ cần ta chết cho quyền lợi hay tham vọng của họ, họ sẽ hót rất hay:grimace:
Không bao lâu nữa, biết đâu ta lại là công dân một trong 5 nước thường trực hội đồng bảo an liên hiệp quốc, hé hé, ngư dân ra biển không sợ bị bắt bớ, chiến sỹ hải đảo giải ngũ về làm thơ, ngân sách tiền dân đỡ tốn một khoản khổng lồ, tất cả các đồng chí x sẽ bị trừng trị.

lăo phàm phu
06-12-12, 01:38 PM
lăo thấy có một thực tại là trong khi phần lớn các thanh niên ư thức được tinh thần dân tộc , tin tưởng vào đường lối của đảng của nhà nước th́ ngược lại một số bộ phận không nhỏ các nhà văn nhà thơ nổi tiếng lại tỏ ra khá bất đồng với bộ máy nhà nước hiện hành , thay v́ định hướng cho con em ư thức được trách nhiệm và nghĩa vụ công dân th́ vô t́nh họ lại khiến cho các bạn trẻ có lập trường không vững vàng dễ sa đà và bị lợi dụng bởi các tổ chức phản động trong và ngoài nước ( như Phương Uyên là một ví dụ điển h́nh )
vậy đă đến lúc xác định trách nhiệm cũa " lũ người lớn " chăng ?

mặc dù bộ máy nhà nước c̣n nhiều bất cập nhưng vẫn c̣n đó những sự tiến bộ , đổi mới từng ngày , phải chăng họ đang cố gắng phủ nhận nó

kehotro
12-12-12, 11:43 PM
Tại sao Ấn độ đưa tàu vào biển đông? ( Họ thương yêu và muốn giúp VN ta chăng?) Tại sao Triều tiên bắn tên lửa tầm xa mà lại bị quan thầy TQ chỉ trích nhưng sau đó kêu các bên trầm tĩnh?

Hiểu được tại sao th́ có lẽ bản thân chúng ta đă trưởng thành. Và nếu nghĩ ra được trong ṿng nửa thế kỷ tới VN sẽ như thế nào so với các nước trong khu vực và trên thế giới th́ quá ư tuyệt vời!

phale
13-12-12, 07:53 PM
Kiến thức của người nước ngoài đổi ra sản phẩm, doanh nghiệp... C̣n kiến thức của người Việt đổi ra bằng cấp, giấy khen...

langthangkhach
31-01-13, 12:12 PM
Tại sao Ấn độ đưa tàu vào biển đông? ( Họ thương yêu và muốn giúp VN ta chăng?) Tại sao Triều tiên bắn tên lửa tầm xa mà lại bị quan thầy TQ chỉ trích nhưng sau đó kêu các bên trầm tĩnh?

Hiểu được tại sao th́ có lẽ bản thân chúng ta đă trưởng thành. Và nếu nghĩ ra được trong ṿng nửa thế kỷ tới VN sẽ như thế nào so với các nước trong khu vực và trên thế giới th́ quá ư tuyệt vời!

Chính xác!