Nắng Xuân
21-03-13, 12:25 PM
Cuộc thi sẽ có giải dành cho bài cảm nhận hay nhất đối với các tác phẩm dự thi do Nắng Xuân tài trợ.
Mời các bạn tham gia b́nh hoặc cảm nhận các bài thơ dự thi cho đến hết tháng Ba, 2013.
Chưa có ai b́nh thơ, NX xin mở hàng trước làm thí điểm (BGK không dự thi).
XUÂN MƠ ...
Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi
Hạnh phúc giao thoa giữa đất trời
Vạn cánh hoa xinh ngào ngạt nở
Muôn làn gió mát nhẹ nhàng rơi
Tim hồng hóa chữ t́nh lên tiếng
Ư đẹp thành thơ nghĩa kết lời
Nắng tỏa ngàn phương đời rộn bước
Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi.
Có người cho rằng viết Thủ vĩ ngâm (TVN) dễ hơn TNBC thông thường bởi không những ít hơn một câu mà c̣n ít hơn hẳn 1 vần v́ câu đầu và câu cuối hoàn toàn lặp lại. Tôi không đồng t́nh với quan điểm này bởi lẽ, câu lặp lại ấy phải đạt được độ khéo léo để vừa gợi mở (ở câu mở đề) lại phải mang ư nghĩa tổng kết hay chốt lại ư toàn bài (ở câu kết). Nếu chỉ nghĩ đơn giản là câu 8 lặp lại câu 1 là coi như thành TVN th́ quả là một sai lầm. Sự thật là trên thi đàn hiện nay nhan nhản các bài Thủ vĩ ngâm sơ sài như vậy.
Thừa nhận rằng tôi ít viết TVN (trừ khi xướng họa với các bạn gần xa), bởi làm biếng suy nghĩ. Nhiều năm giao lưu ngoài đời, trên mạng, hay những lúc nhận lời tham gia BGK vài ba lần trên một số Diễn đàn tôi cũng ít được đọc các bài TVN ưng ư. Tuy nhiên, lần này bài "XUÂN MƠ..." đă thực sự chinh phục tôi ngay từ những ngày đầu khi nó được post lên Diễn đàn.
Ban đầu, tôi bị ám ảnh hoài trong suy nghĩ về câu "Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi" có đạt nghĩa khi ở cả hai vị trí hay không? Khi ở phá đề, t/g như cảm thấy ḷng xuân lay động trước cảnh đất trời vào xuân khi mới nh́n thấy, nh́n bằng mắt th́ chưa đă thèm, nên không cầm ḷng được t/g phải "vin cành xuống" để được chạm vào "mùa xuân" để tận hưởng hương vị xuân. Thật tuyệt! Người thơ được thỏa măn và tôi, người đọc cũng được thỏa măn. "Vin cành" nhưng có hái lộc xuân không th́ chỉ chính t/g mới biết được, c̣n người đọc th́ cứ tự do thả hồn bay bổng theo hướng nghĩ của mỗi người. Cái chất nhân văn, cái chất lăng mạn c̣n để mở là một trong những nét độc đáo của các tác phẩm văn chương hiện đại. Khi ở vị trí kết bài, sự lặp lại không c̣n mang tính gợi mở mà đă đúc kết thành triết lư sống, khẳng định cho mọi người thấy trong cuộc đời, đôi khi thông qua hành động, việc làm cụ thể mà chúng ta có thể t́m thấy hạnh phúc không định trước. Lộc biếc không chỉ đại diện cho mùa xuân của đất trời, cỏ cây hoa lá mà c̣n là một niềm vui thầm kín, hạnh phúc to lớn hoạc b́nh dị mà tác giả ư nhị giấu vào thơ. Khi tâm hồn ḥa quyện với thiên nhiên th́ những tưởng hạnh phúc càng được nhân lên gấp bội.
Ngay ở câu thừa đề, ư tưởng ấy đă được t/g nhắc đến "Hạnh phúc giao thoa giữa đất trời".
"Vạn cánh hoa xinh ngào ngạt nở
Muôn làn gió mát nhẹ nhàng rơi"
T/g sử dụng từ láy "nhẹ nhàng" làm cho lỗi tiểu vận ở câu 4 như bị che khuất. Thiên nhiên mở cửa xuân ra đón tâm hồn, có chồi biếc, hoa đẹp, hương thơm và gió nhẹ. Ḷng xuân cũng v́ vậy mà ḥa quyện để chữ gửi t́nh người, ư kết thành thơ, nghĩa giục cho "ngọc thốt" (Nguyễn Du):
"Tim hồng hóa chữ t́nh lên tiếng
Ư đẹp thành thơ nghĩa kết lời".
Bố cục chặt chẽ, ư tưởng tinh tế, câu chữ chắt lọc và sự phối thanh nhuần nhuyễn làm tăng tính nhạc trong thơ chứng tỏ t/g đă thầm kín gửi gắm rất nhiều tâm sức trong bài thơ.
"Nắng tỏa ngàn phương đời rộn bước
Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi"
Khi đất trời đang tràn ngập ư xuân, làn nắng xuân dịu dàng trải thảm lụa vừa đủ tỏa ánh lung linh, trang điểm cho mùa xuân diễm lệ. Vẻ đẹp bên ngoài qua nghĩa đen dù có lộng lẫy cũng không thể lấn át được vẻ đẹp tiềm ẩn trong nghĩa bóng. "Nắng tỏa ngàn phương" trong bài thơ chắc hẳn không chỉ là nắng thông thường. Đó phải chăng là bao niềm vui tràn ngập, xúc cảm chan ḥa đang đến không chỉ với một người mà cho mọi người (ngàn phương). Và khi hạnh phúc vừa t́m thấy được chia sẻ th́ nỗi riêng đă trở thành hạnh phúc chung, sự giản đơn b́nh dị đă trở nên lớn lao.
Cái tựa đề "XUÂN MƠ..." cũng đă đặt cho độc giả một sự suy luận. Phải chăng hạnh phúc kia thật sự c̣n đợi chờ đâu đó? Một điểm khác khiến tôi rất có cảm t́nh với bài thơ là tác giả dùng từ ngữ rất b́nh dị, ai đọc cũng hiểu, chứ không cầu kỳ lên gân bởi các từ cổ, từ Hán Việt kêu như chuông mà nghĩa th́ sáo rỗng.
Chúc tác giả thành công trong cuộc thi này nói riêng và trong sự nghiệp nói chung.
Cần Thơ, ngày 21 tháng 3 năm 2012
Nắng Xuân
Mời các bạn tham gia b́nh hoặc cảm nhận các bài thơ dự thi cho đến hết tháng Ba, 2013.
Chưa có ai b́nh thơ, NX xin mở hàng trước làm thí điểm (BGK không dự thi).
XUÂN MƠ ...
Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi
Hạnh phúc giao thoa giữa đất trời
Vạn cánh hoa xinh ngào ngạt nở
Muôn làn gió mát nhẹ nhàng rơi
Tim hồng hóa chữ t́nh lên tiếng
Ư đẹp thành thơ nghĩa kết lời
Nắng tỏa ngàn phương đời rộn bước
Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi.
Có người cho rằng viết Thủ vĩ ngâm (TVN) dễ hơn TNBC thông thường bởi không những ít hơn một câu mà c̣n ít hơn hẳn 1 vần v́ câu đầu và câu cuối hoàn toàn lặp lại. Tôi không đồng t́nh với quan điểm này bởi lẽ, câu lặp lại ấy phải đạt được độ khéo léo để vừa gợi mở (ở câu mở đề) lại phải mang ư nghĩa tổng kết hay chốt lại ư toàn bài (ở câu kết). Nếu chỉ nghĩ đơn giản là câu 8 lặp lại câu 1 là coi như thành TVN th́ quả là một sai lầm. Sự thật là trên thi đàn hiện nay nhan nhản các bài Thủ vĩ ngâm sơ sài như vậy.
Thừa nhận rằng tôi ít viết TVN (trừ khi xướng họa với các bạn gần xa), bởi làm biếng suy nghĩ. Nhiều năm giao lưu ngoài đời, trên mạng, hay những lúc nhận lời tham gia BGK vài ba lần trên một số Diễn đàn tôi cũng ít được đọc các bài TVN ưng ư. Tuy nhiên, lần này bài "XUÂN MƠ..." đă thực sự chinh phục tôi ngay từ những ngày đầu khi nó được post lên Diễn đàn.
Ban đầu, tôi bị ám ảnh hoài trong suy nghĩ về câu "Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi" có đạt nghĩa khi ở cả hai vị trí hay không? Khi ở phá đề, t/g như cảm thấy ḷng xuân lay động trước cảnh đất trời vào xuân khi mới nh́n thấy, nh́n bằng mắt th́ chưa đă thèm, nên không cầm ḷng được t/g phải "vin cành xuống" để được chạm vào "mùa xuân" để tận hưởng hương vị xuân. Thật tuyệt! Người thơ được thỏa măn và tôi, người đọc cũng được thỏa măn. "Vin cành" nhưng có hái lộc xuân không th́ chỉ chính t/g mới biết được, c̣n người đọc th́ cứ tự do thả hồn bay bổng theo hướng nghĩ của mỗi người. Cái chất nhân văn, cái chất lăng mạn c̣n để mở là một trong những nét độc đáo của các tác phẩm văn chương hiện đại. Khi ở vị trí kết bài, sự lặp lại không c̣n mang tính gợi mở mà đă đúc kết thành triết lư sống, khẳng định cho mọi người thấy trong cuộc đời, đôi khi thông qua hành động, việc làm cụ thể mà chúng ta có thể t́m thấy hạnh phúc không định trước. Lộc biếc không chỉ đại diện cho mùa xuân của đất trời, cỏ cây hoa lá mà c̣n là một niềm vui thầm kín, hạnh phúc to lớn hoạc b́nh dị mà tác giả ư nhị giấu vào thơ. Khi tâm hồn ḥa quyện với thiên nhiên th́ những tưởng hạnh phúc càng được nhân lên gấp bội.
Ngay ở câu thừa đề, ư tưởng ấy đă được t/g nhắc đến "Hạnh phúc giao thoa giữa đất trời".
"Vạn cánh hoa xinh ngào ngạt nở
Muôn làn gió mát nhẹ nhàng rơi"
T/g sử dụng từ láy "nhẹ nhàng" làm cho lỗi tiểu vận ở câu 4 như bị che khuất. Thiên nhiên mở cửa xuân ra đón tâm hồn, có chồi biếc, hoa đẹp, hương thơm và gió nhẹ. Ḷng xuân cũng v́ vậy mà ḥa quyện để chữ gửi t́nh người, ư kết thành thơ, nghĩa giục cho "ngọc thốt" (Nguyễn Du):
"Tim hồng hóa chữ t́nh lên tiếng
Ư đẹp thành thơ nghĩa kết lời".
Bố cục chặt chẽ, ư tưởng tinh tế, câu chữ chắt lọc và sự phối thanh nhuần nhuyễn làm tăng tính nhạc trong thơ chứng tỏ t/g đă thầm kín gửi gắm rất nhiều tâm sức trong bài thơ.
"Nắng tỏa ngàn phương đời rộn bước
Vin cành lộc biếc mộng ḷng khơi"
Khi đất trời đang tràn ngập ư xuân, làn nắng xuân dịu dàng trải thảm lụa vừa đủ tỏa ánh lung linh, trang điểm cho mùa xuân diễm lệ. Vẻ đẹp bên ngoài qua nghĩa đen dù có lộng lẫy cũng không thể lấn át được vẻ đẹp tiềm ẩn trong nghĩa bóng. "Nắng tỏa ngàn phương" trong bài thơ chắc hẳn không chỉ là nắng thông thường. Đó phải chăng là bao niềm vui tràn ngập, xúc cảm chan ḥa đang đến không chỉ với một người mà cho mọi người (ngàn phương). Và khi hạnh phúc vừa t́m thấy được chia sẻ th́ nỗi riêng đă trở thành hạnh phúc chung, sự giản đơn b́nh dị đă trở nên lớn lao.
Cái tựa đề "XUÂN MƠ..." cũng đă đặt cho độc giả một sự suy luận. Phải chăng hạnh phúc kia thật sự c̣n đợi chờ đâu đó? Một điểm khác khiến tôi rất có cảm t́nh với bài thơ là tác giả dùng từ ngữ rất b́nh dị, ai đọc cũng hiểu, chứ không cầu kỳ lên gân bởi các từ cổ, từ Hán Việt kêu như chuông mà nghĩa th́ sáo rỗng.
Chúc tác giả thành công trong cuộc thi này nói riêng và trong sự nghiệp nói chung.
Cần Thơ, ngày 21 tháng 3 năm 2012
Nắng Xuân