kehotro
10-04-13, 12:49 PM
Những khó khăn mà VN phải đối diện trong tương lai
1/ Bệnh tật
_Ung thư : Theo con số thống kê, mỗi năm VN có hơn 150.000 ca bị ung thư mới và có khoảng 75% số người mắc bệnh tử vong. Và trong tương lai, con số có thể c̣n tăng cao hơn.
Nguyên nhân: Do bị đầu độc về thực phẩm khi các cơ quan chức năng không hoàn toàn kiểm soát được lượng hàng nhập khẩu từ TQ cũng như trong nước.
_Bệnh về tai mũi họng: Đây là bệnh mà hầu hết cư dân tại các thành phố lớn của VN mắc phải do ô nhiễm từ bụi cơ học và các hạt hữu cơ lơ lửng trong không khí do khí thải từ các nhà máy, xe cộ và nhịp độ xây dựng.
* Như vậy số tiền phải bỏ ra để điều trị bệnh là rất cao => lượng thặng dư tích cóp từ sức lao động của thế hệ trước có thể trở về 0 và đương nhiên sự đầu tư cho thế hệ kế tiếp cũng ít đi đáng kể!
2/ Giảm diện tích đồng bằng
_ Sụt giảm về lượng nước ngọt
Do vị trí và địa h́nh đặc thù nên các sông lớn đa phần đều nằm trên lănh thổ các nước lân bang. Do vậy, ta không thể chủ động trong việc giữ nước. Các quốc gia đầu nguồn xây đập thuỷ điện mà bất chấp các hệ luỵ làm thay đối môi trường cũng như lượng nước, lượng thuỷ sản của vùng lưu vực. TQ bất chấp các phản đối và họ đă xây dựng rất nhiều đập thuỷ điện cũng như việc nắn ḍng chảy của sông sang hướng khác!
Khi lượng nước ngọt giảm th́ lượng nước biển sẽ xâm thực càng sâu vào đất liền, chưa kể mỗi năm nước biển sẽ dâng cao thêm 2cm! Như vậy, diện tích đồng bằng sẽ mất đi trong tương lai là vô cùng lớn. Nước ta vẫn là nước xuất khẩu nông, thuỷ, hải sản. Điều này ảnh hưởng lớn đến thu nhập của quốc gia cũng như của người dân.
3/ Khai thác cạn kiệt tài nguyên
Nếu theo chiến lược phát triển th́ đến năm 2020, VN sẽ trở thành nước công nghiệp. Nhưng với những biến động vừa qua th́ năm 2020 VN sẽ chưa thể trở thành nước công nghiệp! Và cũng chưa biết đến bao giờ VN ta sẽ thực hiện được điều đó. Thế nhưng sự chuẩn bị cho tương lai trở thành nước công nghiệp có vẻ vẫn chưa hợp lư.
a) Muốn có sản phẩm công nghiệp để bán ra, các nước khác cần có những nhà nghiên cứu biến những phát minh khoa học thành sản phẩm cho người tiêu dùng. Như vậy, họ đầu tư vào giáo dục một cách hiệu quả để có nguồn nhân lực trí tuệ cao, chịu bỏ thời gian cả đời để phục vụ việc nghiên cứu.
b) Khi có nguồn nhân lực tŕnh độ cao đó, người ta c̣n cần phải có tài nguyên khoáng sản để chế tạo chúng. Nếu như thế hệ trước bán đi quặng thô th́ tương lai thế hệ kế tiếp phải nhập chúng lại với giá cao mới có thể sản xuất ra hàng hoá.( Tài nguyên bị khai thác ngày càng cạn kiệt nên giá của chúng trong tương lai sẽ phải tăng ).
c) Nguồn năng lượng để phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá.*&#
_Nếu như việc phát triển các nhà máy thuỷ điện đến một mức nào đó sẽ băo hoà th́ ngay lập tức ta có thể biết được kết quả. Trong tương lai, lượng điện của VN sẽ thiếu hụt trầm trọng nếu là nước công nghiệp.
_Trữ lượng dầu của VN không cao, bây giờ chúng ta bán đi th́ trong tương lai cũng sẽ phải nhập về với giá cắt cổ! Mà không bán để dành cho thế hệ sau này sử dụng th́ lại bị TQ chiếm. Đúng là quá nan giải!
_ Sự khai thác tài nguyên thiên nhiên của VN chưa khoa học khi đánh bắt thuỷ hải sản mà không có định hướng đúng đắn! Người ta đánh bắt cả cá con và cá đang trong thời kỳ sinh sản. Điều này, sẽ dẫn tới hệ quả cạn kiệt là chuyện đương nhiên! Mà ta không đánh kiểu vơ vét th́ tên TQ tham lam kia xua tàu xuống đánh cá c̣n dă man hơn cả VN!
* Về vấn đề tài nguyên ta thấy sự cạn kiệt là điều khó tránh khỏi!
4/ Sự mất cân bằng giới tính và tăng dân số
Khi diện tích đồng bằng bị thu hẹp th́ bài toán về lương thực sẽ bị đưa ra. Dân số sẽ ngày càng tăng th́ liệu lượng nông sản xuất khẩu sẽ c̣n được bao nhiêu? Sau khi lượng dầu cạn, GDP của VN sẽ giảm trầm trọng! Mà lúc đó ta chưa trở thành nước công nghiệp để khỏi phải dựa vào xuất khẩu nông sản.
Mất cân bằng giới tính sẽ ảnh hưởng đến toàn XH, đây là điều mà nhiều nước châu Á quanh ta đă gặp phải. Và các hệ quả của chúng th́ quá rơ ràng bởi báo chí đă đăng rất nhiều. Dự tính đến 2020 VN sẽ có hơn 4, 5 triệu nam thanh niên không lấy được vợ.
5/ Bài toán hàng hoá có nguồn gốc từ Made in China
Cho dù các cơ quan chức năng có nỗ lực cỡ nào th́ hàng TQ vẫn tràn ngập thị trường, do lợi nhuận mà nó mang lại quá lớn! Khi chúng ta không có nhiều việc làm th́ người ta chọn phương thức sống bằng cách không trực tiếp làm ra sản phẩm mà chỉ làm trung gian để kiếm lợi nhuận. Đây là điều nguy hiểm khi nó không có căn cơ để tạo sự ổn định và phát triển lâu dài. Nền sản xuất trong nước bị sụp đổ và sự tự chủ sẽ không nằm trong tay VN khi có biến động.
6/ Chất lượng các công tŕnh và khoản nợ
Nhiều bài báo đă đăng về việc các công tŕnh lớn của VN ta với khoản đầu tư lên tới vài ngàn tỉ đồng đă nhanh chóng xuống cấp. Đây là sự lăng phí rất lớn nguồn tiền của quốc gia khi phải bỏ ra số tiền lớn để tu sửa liên tục. Mà đa phần những khoản tiền đó, ta đều vay và phải trả trong tương lai.*&#
#Tóm lại bỗng nhiên thấy cuộc sống no đủ của ḿnh trong hiện tại lại là sự phù phiếm và có lỗi với các thế hệ mai sau nếu ta nghĩ đời ḿnh để lại ǵ cho chúng nó! Bạn nghĩ xem ta để lại ǵ? Đây c̣n chưa kể đến việc TQ đưa VN vào thế buộc phải mua vũ khí và khí tài để tự pḥng vệ mà giá của những đồ chơi này chiếm một khoản rất lớn của ngân sách!
10/4/13 THkht
1/ Bệnh tật
_Ung thư : Theo con số thống kê, mỗi năm VN có hơn 150.000 ca bị ung thư mới và có khoảng 75% số người mắc bệnh tử vong. Và trong tương lai, con số có thể c̣n tăng cao hơn.
Nguyên nhân: Do bị đầu độc về thực phẩm khi các cơ quan chức năng không hoàn toàn kiểm soát được lượng hàng nhập khẩu từ TQ cũng như trong nước.
_Bệnh về tai mũi họng: Đây là bệnh mà hầu hết cư dân tại các thành phố lớn của VN mắc phải do ô nhiễm từ bụi cơ học và các hạt hữu cơ lơ lửng trong không khí do khí thải từ các nhà máy, xe cộ và nhịp độ xây dựng.
* Như vậy số tiền phải bỏ ra để điều trị bệnh là rất cao => lượng thặng dư tích cóp từ sức lao động của thế hệ trước có thể trở về 0 và đương nhiên sự đầu tư cho thế hệ kế tiếp cũng ít đi đáng kể!
2/ Giảm diện tích đồng bằng
_ Sụt giảm về lượng nước ngọt
Do vị trí và địa h́nh đặc thù nên các sông lớn đa phần đều nằm trên lănh thổ các nước lân bang. Do vậy, ta không thể chủ động trong việc giữ nước. Các quốc gia đầu nguồn xây đập thuỷ điện mà bất chấp các hệ luỵ làm thay đối môi trường cũng như lượng nước, lượng thuỷ sản của vùng lưu vực. TQ bất chấp các phản đối và họ đă xây dựng rất nhiều đập thuỷ điện cũng như việc nắn ḍng chảy của sông sang hướng khác!
Khi lượng nước ngọt giảm th́ lượng nước biển sẽ xâm thực càng sâu vào đất liền, chưa kể mỗi năm nước biển sẽ dâng cao thêm 2cm! Như vậy, diện tích đồng bằng sẽ mất đi trong tương lai là vô cùng lớn. Nước ta vẫn là nước xuất khẩu nông, thuỷ, hải sản. Điều này ảnh hưởng lớn đến thu nhập của quốc gia cũng như của người dân.
3/ Khai thác cạn kiệt tài nguyên
Nếu theo chiến lược phát triển th́ đến năm 2020, VN sẽ trở thành nước công nghiệp. Nhưng với những biến động vừa qua th́ năm 2020 VN sẽ chưa thể trở thành nước công nghiệp! Và cũng chưa biết đến bao giờ VN ta sẽ thực hiện được điều đó. Thế nhưng sự chuẩn bị cho tương lai trở thành nước công nghiệp có vẻ vẫn chưa hợp lư.
a) Muốn có sản phẩm công nghiệp để bán ra, các nước khác cần có những nhà nghiên cứu biến những phát minh khoa học thành sản phẩm cho người tiêu dùng. Như vậy, họ đầu tư vào giáo dục một cách hiệu quả để có nguồn nhân lực trí tuệ cao, chịu bỏ thời gian cả đời để phục vụ việc nghiên cứu.
b) Khi có nguồn nhân lực tŕnh độ cao đó, người ta c̣n cần phải có tài nguyên khoáng sản để chế tạo chúng. Nếu như thế hệ trước bán đi quặng thô th́ tương lai thế hệ kế tiếp phải nhập chúng lại với giá cao mới có thể sản xuất ra hàng hoá.( Tài nguyên bị khai thác ngày càng cạn kiệt nên giá của chúng trong tương lai sẽ phải tăng ).
c) Nguồn năng lượng để phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá.*&#
_Nếu như việc phát triển các nhà máy thuỷ điện đến một mức nào đó sẽ băo hoà th́ ngay lập tức ta có thể biết được kết quả. Trong tương lai, lượng điện của VN sẽ thiếu hụt trầm trọng nếu là nước công nghiệp.
_Trữ lượng dầu của VN không cao, bây giờ chúng ta bán đi th́ trong tương lai cũng sẽ phải nhập về với giá cắt cổ! Mà không bán để dành cho thế hệ sau này sử dụng th́ lại bị TQ chiếm. Đúng là quá nan giải!
_ Sự khai thác tài nguyên thiên nhiên của VN chưa khoa học khi đánh bắt thuỷ hải sản mà không có định hướng đúng đắn! Người ta đánh bắt cả cá con và cá đang trong thời kỳ sinh sản. Điều này, sẽ dẫn tới hệ quả cạn kiệt là chuyện đương nhiên! Mà ta không đánh kiểu vơ vét th́ tên TQ tham lam kia xua tàu xuống đánh cá c̣n dă man hơn cả VN!
* Về vấn đề tài nguyên ta thấy sự cạn kiệt là điều khó tránh khỏi!
4/ Sự mất cân bằng giới tính và tăng dân số
Khi diện tích đồng bằng bị thu hẹp th́ bài toán về lương thực sẽ bị đưa ra. Dân số sẽ ngày càng tăng th́ liệu lượng nông sản xuất khẩu sẽ c̣n được bao nhiêu? Sau khi lượng dầu cạn, GDP của VN sẽ giảm trầm trọng! Mà lúc đó ta chưa trở thành nước công nghiệp để khỏi phải dựa vào xuất khẩu nông sản.
Mất cân bằng giới tính sẽ ảnh hưởng đến toàn XH, đây là điều mà nhiều nước châu Á quanh ta đă gặp phải. Và các hệ quả của chúng th́ quá rơ ràng bởi báo chí đă đăng rất nhiều. Dự tính đến 2020 VN sẽ có hơn 4, 5 triệu nam thanh niên không lấy được vợ.
5/ Bài toán hàng hoá có nguồn gốc từ Made in China
Cho dù các cơ quan chức năng có nỗ lực cỡ nào th́ hàng TQ vẫn tràn ngập thị trường, do lợi nhuận mà nó mang lại quá lớn! Khi chúng ta không có nhiều việc làm th́ người ta chọn phương thức sống bằng cách không trực tiếp làm ra sản phẩm mà chỉ làm trung gian để kiếm lợi nhuận. Đây là điều nguy hiểm khi nó không có căn cơ để tạo sự ổn định và phát triển lâu dài. Nền sản xuất trong nước bị sụp đổ và sự tự chủ sẽ không nằm trong tay VN khi có biến động.
6/ Chất lượng các công tŕnh và khoản nợ
Nhiều bài báo đă đăng về việc các công tŕnh lớn của VN ta với khoản đầu tư lên tới vài ngàn tỉ đồng đă nhanh chóng xuống cấp. Đây là sự lăng phí rất lớn nguồn tiền của quốc gia khi phải bỏ ra số tiền lớn để tu sửa liên tục. Mà đa phần những khoản tiền đó, ta đều vay và phải trả trong tương lai.*&#
#Tóm lại bỗng nhiên thấy cuộc sống no đủ của ḿnh trong hiện tại lại là sự phù phiếm và có lỗi với các thế hệ mai sau nếu ta nghĩ đời ḿnh để lại ǵ cho chúng nó! Bạn nghĩ xem ta để lại ǵ? Đây c̣n chưa kể đến việc TQ đưa VN vào thế buộc phải mua vũ khí và khí tài để tự pḥng vệ mà giá của những đồ chơi này chiếm một khoản rất lớn của ngân sách!
10/4/13 THkht