View Full Version : Đầu tư cho con ăn học, sau này chúng làm ǵ?
kehotro
05-05-13, 02:23 PM
Do ở các địa phuơng khác ra sao, KHT không nắm rơ nên tạm lấy TP HCM làm mốc để tính toán cho nó cụ thể hơn về việc đầu tư cho con ăn và học.
Giờ ta xét một gia đ́nh ở TP với thu nhập b́nh quân của năm 2012 là 3600 USD
đầu người/ năm. Tiêu chuẩn mỗi gia đ́nh có hai con và có nhà tại TP.
Tiền sữa huơu cao cổ cho là mỗi tháng 1 lon cho một cháu th́:
500k/lon .2 = 1 triệu/ tháng = 12tr/ năm
Tiền học bán trú cho mỗi cháu dao động từ 800k => 1,5 tr /tháng tùy trường tạm lấy 1 triệu làm b́nh quân
1tr.2 = 2 triệu/ tháng = 24 tr/ năm.
Tiền học thêm mỗi cháu từ 400k => 500k lấy 400k làm chuẩn.
400k. 2 = 800k/ tháng = 9,6 tr/ năm.
Tiền học thêm Anh văn vào thứ bảy và CN. Cái này th́ tùy trường nếu chọn ILA th́ một khóa 4 tháng khoảng 12 tr.
12 tr .3 = 36 tr/ năm/ cháu = 72tr/ năm.
Mua sắm giày dép áo quần và tiền thuốc men
Tạm phân cho mỗi cháu 10 tr/ năm . 2 = 20 tr/ năm.
Ăn sáng một cháu trên năm khoảng 6tr . 2 = 12 tr/ năm.
Vậy tổng đầu tư cho hai cháu một năm:
12 tr + 24 tr + 9,6 tr + 72 tr + 20 tr + 12 tr = 149,6 tr.
Nếu b́nh quân thu nhập hai vợ chồng ở mức 3600 USD/ng/ năm = 7200 USD . 21k = 151.200.000 VNĐ. Vây những cặp này không thể cho con học ở trường ILA và uống sữa Huơu cao cổ. Vậy chỉ những cặp nào mà thu nhập của mỗi người từ 10, 6 tr/ tháng ( được cho là thu nhập cao ) mới có thể đầu tư cho con ở mức như thế này. Mức đầu tư cao hơn nữa là cho con học trường Quốc tế.
Nếu thu nhập 10,6tr/ tháng th́ hai vợ chồng thu nhập cả năm:
10,6 .2 . 12 = 254,4 Tr/ năm.
Nếu xem họ đầu tư bao nhiêu % số tiền kiếm được vào việc nuôi ăn học ta có:
149,6 tr : 254,4 tr .100 = 58,8%.
10,6 tr/ tháng được các báo đánh giá là thu nhập cao của VN mà đầu tư cho hai con ăn học tốn gần 60% tổng thu nhập cả năm th́ đây là con số quá lớn! Tuy đầu tư lớn như thế nhưng thục tai hiện nay, số người có bằng đại học thất nghiệp lại rất nhiều. Cả thạc sĩ cũng nằm nhà hay làm những việc mà thu nhập rất thấp. Có thạc sĩ đă chấp nhận mức luơng 3,6 Tr để được dạy học ở vùng cao.
Bằng VN các công ty nước ngoài không cho là có giá trị. Khi tuyển nhân viên, họ trực tiếp phỏng vấn để t́m ra người có năng lực. Họ quá hiểu VN ta cho ra ḷ Tiến sĩ như thế nào mà!
Nh́n bọn trẻ con giờ phải học mà xót cả ruột. Cứ nhồi nhét chúng thành con vẹt, thành cái máy chỉ biết lặp lại mà thiếu ư tưởng. Cho dù có biết nhiều nhưng lại không biết ứng dụng vào cuộc sống th́ cũng như không!
Trường Quốc tế họ không ép học như ta, học sinh các nước tiên tiến không học như ta. Nhưng khi lên cấp ĐH. Sinh viên VN bảo khổng thể học giỏi như họ được. Lê Bá Khánh Tŕnh khi học cùng các sinh viên tại Anh Quốc đă vô cùng ngạc nhiên khi họ học giởi và tốt hơn bản thân người giật giải toán Quốc tế.
Ôi sự ganh đua danh hảo, sự chạy đua cái mác này mác kia và định hướng của ngành GD đă biến trẻ em thành những con rô bốt lạc hậu với thời đại. Bỏ tiền đầu tư kiểu này để sau này nhận được như thế đó! Đau ḷng quá!
THkht
Nói về giáo dục của nước nhà hiện tại th́ đă lạc hậu lâu lắm rồi anh Kht ạ. Con gái PL ngận xét, giáo dục Việt Nam đổi ra bằng cấp, giấy chứng nhận. C̣n giáo dục nước ngoài đổi ra được nhà máy, tiền bạc.
Bé con nhà PL học kỳ I lớp 9 ở Việt Nam, rồi sang học kỳ II học ở Mỹ. Cùng một cấp học mà 2 phương pháp hoàn toàn khác. Lối học ở Việt Nam quả thật là học vẹt, học ôm đồm nhiều thứ, không biết để làm ǵ.
Trong khi giáo dục ở nước ngoài, trên trường hợp cụ thể là bé con nhà PL, vừa nhập trường, bé đă được trường tư vấn chọn nghề, rồi trên định hướng nghề đó trường có lịch học cho cả 3 năm trung học với số môn va số tiết phù hợp cho ngành nghề mà bé đă chọn.
Nội dung học th́ rất có tính ứng dụng thực tế. Ví dụ giờ sức khỏe, các bé tự làm thuyết tŕnh về các vấn nạn xă hội như, nghiện rượu, nghiện face book, bắt nạt trên mạng, sử dụng chất gây nghiện... qua đó các bé tự thấy được tác hại và có ư thức tránh xa.
Giờ business th́ bé có những bài tập nhỏ như thuyết phục đối phương vô t́nh gặp trong thang may mua sản phẩm ḿnh đang kinh doanh trong tg thang máy di chuyển 5 tầng lầu = 3 phút...
....
Những kỹ năng nghề nghiệp từ lớp 9 đă được chú trọng th́ bảo sao những học sinh ở nước ngoài sớm chững chạc đến vậy...
Giáo dục trong nước biết bao giờ mới có những đổi thay mạnh mẽ để ḥa nhập với thế giới để sinh viên ra trường không phải treo bằng để đi vá xe với bốc vác...
hoabeodai
05-05-13, 06:40 PM
Chính xác! Đâu chỉ riêng học tṛ mà gv cũng thành những con vẹt ạ! Cuối cùng nhà trường là tổ vẹt, với vẹt thầy vẹt cô vẹt....học tṛ thi đua hét vẹt...:snicker:
Chính xác! Đâu chỉ riêng học tṛ mà gv cũng thành những con vẹt ạ! Cuối cùng nhà trường là tổ vẹt, với vẹt thầy vẹt cô vẹt....học tṛ thi đua hét vẹt...:snicker:
Giáo dục của ḿnh là dàn trải, c̣n ở nước ngoài là giáo dục chuyên sâu phải không Bèo nhỉ? PL thấy, công nhân kỹ thuật của họ, ví dụ như điện tử đi, có kiến thức sâu hơn một anh kỹ sư tốt nghiệp đại học của ḿnh. Chuyện này trong công ty PL thấy rất rơ, kỹ sư của ḿnh, chẳng anh nào dám tháo máy ra làm cái ǵ cả, trong khi công nhân kỹ thuật của họ, hiểu từng chi tiết máy, tháo lắp, sửa chữa là chuyện b́nh thường, thậm chị hiểu rơ nguyên lư hơn cả kỹ sư, chỉ là công nhân kỹ thuật mà họ có thể chế tạo những thiết bị nho nhỏ ứng dụng vào thực tế, c̣n kỹ sư trong nhà máy của PL th́ ôi thôi...
hoabeodai
05-05-13, 08:37 PM
Đúng vậy cô! Chuyện này dân chúng nhận thấy rơ, các quan biết rơ nhưng chưa có ai ...thực hiện rơ, tất cả dân chúng đang có con em ở tuổi đi học, tất cả Gv, cả xă hội đang chờ đợi cái mốc...2015.Nghe rằng sẽ thay đổi GD theo ...phong cách mới ǵ gi đấy, hăy chờ xem con em chúng ta và cả GV có đỡ khốn khổ hơn không? Bèo chỉ biết rằng năm nào như năm đó, cuối năm là thời điểm Gv bị...chửi nhiều nhất v́ không chịu...ẵm, cơng, bồng, gồng, gánh... học tṛ dốt lên lớp để đạt chỉ tiêu trên... chỉ thị xuống, có ai làm nhà giáo mà dám khẳng định cuộc đời nhà giáo của ḿnh chưa bao giờ vướng phải cảnh này th́ Bèo gọi là Thánh á! :no:
Nếu Tui có quyền Tui gỡ bỏ và vất vào thùng rác hết cái nền GD như hiện nay thay toàn bộ như các nước tiên tiến ( thay đổi làm mới hoàn toàn chứ không cải cách cải tiến ǵ cả ) th́ may ra hơn chục năm nữa VN ḿnh mới có chiều hướng phát triển tốt ...
Trời ... Tui nằm mơ giữa ban ngày sao ta ???
Nếu Tui có quyền Tui gỡ bỏ và vất vào thùng rác hết cái nền GD như hiện nay thay toàn bộ như các nước tiên tiến ( thay đổi làm mới hoàn toàn chứ không cải cách cải tiến ǵ cả ) th́ may ra hơn chục năm nữa VN ḿnh mới có chiều hướng phát triển tốt ...
Trời ... Tui nằm mơ giữa ban ngày sao ta ???
Me too :smells:
langthangkhach
06-05-13, 09:56 AM
Đúng vậy cô! Chuyện này dân chúng nhận thấy rơ, các quan biết rơ nhưng chưa có ai ...thực hiện rơ, tất cả dân chúng đang có con em ở tuổi đi học, tất cả Gv, cả xă hội đang chờ đợi cái mốc...2015.Nghe rằng sẽ thay đổi GD theo ...phong cách mới ǵ gi đấy, hăy chờ xem con em chúng ta và cả GV có đỡ khốn khổ hơn không? Bèo chỉ biết rằng năm nào như năm đó, cuối năm là thời điểm Gv bị...chửi nhiều nhất v́ không chịu...ẵm, cơng, bồng, gồng, gánh... học tṛ dốt lên lớp để đạt chỉ tiêu trên... chỉ thị xuống, có ai làm nhà giáo mà dám khẳng định cuộc đời nhà giáo của ḿnh chưa bao giờ vướng phải cảnh này th́ Bèo gọi là Thánh á! :no:
Dân Việt Nam của ḿnh sức chịu đựng cũng giỏi thật! Từ trên xuống dưới, cả quan lẫn dân đều biết nhưng vẫn cố gắng ... ẳm, cơng, bồng, gồng, gánh, khiêng, vác ... mà không dám lên tiếng hay phản đối ǵ cả! Nhất là những người phải trực tiếp làm chuyện đó! Chính thế mà LT đă phải kiên quyết tháo giầy mất dạy để dứt cháo chứ không thể làm thánh nhân hoài được. :no:
Cá chuồn
06-05-13, 10:11 AM
Ḿnh th́ kg nghĩ rằng cần phải đập bỏ hoàn toàn. Dù cho nền giáo dục của VN hiện nay rơ ràng là kg đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước, c̣n rất rất nhiều những bất cập, manh mún, lạc hậu nhưng không v́ thế mà phủ định được những mặt tích cực của nó. Ḿnh đă từng du học, đă từng tiếp xúc với nhiều du học sinh của các nước trên thế giới ( không tính các nước châu Phi) như Đức, Tiệp khắc (cũ), Ba lan, Trung quốc, Nam tư, Cu ba..... và tất nhiên là các sinh viên người Nga th́ ḿnh thấy rằng các kiến thức về các môn khoa học cơ bản ( Toán, Lư, Hóa...) của du học sinh VN là khá tốt. Điều mà các SV Việt nam thiếu và yếu chính là các kĩ năng thực hành, sự độc lập trong tư duy và khả năng sáng tạo. Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau , ḿnh nghĩ chính cái nền văn hóa của VN cũng là một trong những nguyên nhân. V́ vậy sẽ không hề dễ dàng để t́m ra giải pháp triệt để cho vấn đề này, nếu làm không cẩn thận th́ "tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa"
kehotro
06-05-13, 12:31 PM
KHT lại nghĩ khác với CC. Trước tiên là không phủ nhận kiến thức cơ bản vào thời của chúng ta rất tốt và đa dạng nhưng sau này th́ sao? Đọc những bài văn của bọn trẻ hiện nay, người ta bỗng: Hai tay ôm lấy mặt!
Ngày xưa ở một lớp, số học sinh giỏi chưa bao giờ quá ba c̣n ngày nay th́ luôn hơn phân nửa lớp. Chắc có lẽ nhờ sữa có chứa các chất làm thông minh hơn hay sao? Thực tế th́ quảng cáo cũng chỉ là quảng cáo mà thôi! Vậy điều ǵ làm số lượng học sinh giỏi tăng đến mức chóng mặt đến thế? Phải chăng là sự ganh đua chạy theo thành tích của lớp, của trường của khu vực?
Học ǵ mà lắm thế! Chuơng tŕnh cũng nặng hơn ngày xưa rất nhiều! Những trẻ nào học thêm thầy cô th́ khi kiểm tra luôn đạt điểm cao c̣n trẻ không học dù giỏi thật sự khi bất ngờ cũng khó mà giải được những bài toán kiểu đánh đố. Ngày xưa, những học sinh giỏi luôn có thời gian tự ḿnh t́m ṭi và giải quyết các bài khó, chuyện tự nghiên cứu cũng h́nh thành nên cách giải quyết vấn đề sáng tạo chứ không máy móc. Ngày nay, với kiểu học nhồi nhét như thế này, trẻ sẽ không có thời gian để tự học. Ngoại trừ những đứa quá thông minh mới có thời gian tự nghiên cứu thêm.
Mà dạng học sinh này có được bao nhiêu? Chúng không cần bỏ thời gian để ngồi đó mà học bài. Cảm thấy có nguy cơ bị kêu lên kiểm tra, thời gian đổi tiết cũng đủ để kiếm từ 6 điểm trở lên. Học phải biết đặt câu hỏi tại sao lại như thế chứ không phải học cho thuộc làu.
Học qua về lực ly tâm, học qua về quang học mà khi hỏi tại sao vào khúc đường cong, người ta lại làm mặt đường nghiêng bên cao bên thấp? Tại sao mặt trời lúc ban trưa nóng nhất nhưng tại sao mặt trời lúc b́nh minh hay hoàng hôn lại to nhất? Ấy thế mà tịt!
Đối với câu đầu th́ đơn giản mà không biết là quá tệ nhưng với câu sau nó đ̣i hỏi sự suy luận. Người bị hỏi phải nghĩ đến có một tác nhân nào đó làm ảnh hưởng. Từ đó mà t́m ra nguyên nhân là do góc nh́n và lớp không khí bao quanh quả đất.
Học về sinh học cũng vậy! Một lần cô giáo dạy sinh giỏi nhất của trường đưa ra câu hỏi:
_Tại sao ḅ ăn cỏ, nó lại có năng lượng để hoạt động?
Câu hỏi này th́ ngoài lề nên toàn khối đều tịt!
Trả lời được câu hỏi này, ngoài kiến thức cơ bản vững nó c̣n đ̣i hỏi người ta phải có sáng tạo.
Thầy giỏi biết đặt câu hỏi để tṛ giỏi phát huy khả năng suy nghĩ, sáng tạo của ḿnh. Trả lời sai không chê mà c̣n khuyến khích trí tưởng tượng của học sinh. Đây là cách mà trường Quốc tế và các nước có nền Giáo dục tốt đang áp dụng. Họ cũng chú ư đến vấn đề rèn luyện thể lực rất nhiều, người bệnh tật đau yếu uể oải th́ làm sao suy nghĩ chuyện ǵ khác được nữa!
Nước ta không phải là nước công nghiệp, việc đào tạo quá nhiều kỹ sư liệu có cần thiết hay không? Máy móc và các dây chuyền sản xuất, ta đều phải nhập. Mà người nhập chúng toàn mua những dây chuyền công nghệ lỗi thời mà người ta đă bỏ đi khi thay thế dây chuyền mới hiện đại hơn.
Nhật phát triển đất nước không phải bằng cách đầu tư nhiều vào lư thuyết cơ bản. Họ phát triển dựa trên các thành quả nghiên cứu để từ đó áp dụng vào sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người. Họ thành công khi định hướng đúng.
Khi xem bộ phim về cuộc hải chiến cấp hạm đội giữa Nhật và Mỹ, bạn có suy nghĩ ǵ không? Đừng quá tập trung vào những t́nh tiết trong ấy mà quên đặt câu hỏi.
Từ trước những năm 1945, Nhật là một nước Châu Á lại chế tạo được chiến hạm, máy bay và đủ thứ súng ống đạn dược. Kể cả máy móc thông tin, khí tài. Mỹ sau trận chiến ấy, các tướng lĩnh đă nói:
_ Chúng ta chiến thắng nhiwf may mắn chư không phải họ thua ta về chiến lược, chiến thuật hay vũ khí trang bị.
Với kẻ thù sống chết mà họ c̣n khâm phục đến như vậy!
Và bây giờ đă là 2013 tức là đă trôi qua gần bảy muơi năm. VN ta liệu đến bao giờ mới chế ra được máy bay và hạm?
Quay lại chủ đề chính. Chúng ta thấy VN không cần lắm thầy bàn, lắm người muốn áp dụng những ư tưởng điên rồ vào Giáo dục. Trả giá cho ư tưởng, các nước khác đă làm rồi và họ rút kinh nghiệm xuơng máu để h́nh thành nên một nền tảng GD như hiện nay. Ta không cần trả giá nữa, không cần làm những thí nghiệm vô bổ để ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Hăy học hỏi và áp dụng chứ đừng cho ḿnh giỏi và thông minh hơn họ.
Đừng nghĩ ḿnh thông minh mà hăy nghĩ ḿnh c̣n dại. Đừng nghĩ đất nước ta giàu mà hăy nghĩ ta nghèo nàn lạc hậu và nhỏ bé. Có như vậy mới cố gắng học hỏi để vuơn lên bằng người. Thế giới đă chuyển hướng sang cạnh tranh về mặt phát triển. Nước nào chậm phát triển sẽ bị luật WTO ràng buộc mà càng khó khăn thêm. Xung quanh ta, những nứic thua mấy muơi năm phát triển giờ đă vượt qua ta mấy muơi năm.
Giờ mà không cuơng quyết giải quyết những vấn đề về đào tạo con người th́ sẽ chẳng bao giờ hy vọng VN ngoi lên được. Đừng để lịch sử xem chúng ta là tội đồ của Dân tộc!
kehotro
06-05-13, 12:32 PM
KHT lại nghĩ khác với CC. Trước tiên là không phủ nhận kiến thức cơ bản vào thời của chúng ta rất tốt và đa dạng nhưng sau này th́ sao? Đọc những bài văn của bọn trẻ hiện nay, người ta bỗng: Hai tay ôm lấy mặt!
Ngày xưa ở một lớp, số học sinh giỏi chưa bao giờ quá ba c̣n ngày nay th́ luôn hơn phân nửa lớp. Chắc có lẽ nhờ sữa có chứa các chất làm thông minh hơn hay sao? Thực tế th́ quảng cáo cũng chỉ là quảng cáo mà thôi! Vậy điều ǵ làm số lượng học sinh giỏi tăng đến mức chóng mặt đến thế? Phải chăng là sự ganh đua chạy theo thành tích của lớp, của trường của khu vực?
Học ǵ mà lắm thế! Chuơng tŕnh cũng nặng hơn ngày xưa rất nhiều! Những trẻ nào học thêm thầy cô th́ khi kiểm tra luôn đạt điểm cao c̣n trẻ không học dù giỏi thật sự khi bất ngờ cũng khó mà giải được những bài toán kiểu đánh đố. Ngày xưa, những học sinh giỏi luôn có thời gian tự ḿnh t́m ṭi và giải quyết các bài khó, chuyện tự nghiên cứu cũng h́nh thành nên cách giải quyết vấn đề sáng tạo chứ không máy móc. Ngày nay, với kiểu học nhồi nhét như thế này, trẻ sẽ không có thời gian để tự học. Ngoại trừ những đứa quá thông minh mới có thời gian tự nghiên cứu thêm.
Mà dạng học sinh này có được bao nhiêu? Chúng không cần bỏ thời gian để ngồi đó mà học bài. Cảm thấy có nguy cơ bị kêu lên kiểm tra, thời gian đổi tiết cũng đủ để kiếm từ 6 điểm trở lên. Học phải biết đặt câu hỏi tại sao lại như thế chứ không phải học cho thuộc làu.
Học qua về lực ly tâm, học qua về quang học mà khi hỏi tại sao vào khúc đường cong, người ta lại làm mặt đường nghiêng bên cao bên thấp? Tại sao mặt trời lúc ban trưa nóng nhất nhưng tại sao mặt trời lúc b́nh minh hay hoàng hôn lại to nhất? Ấy thế mà tịt!
Đối với câu đầu th́ đơn giản mà không biết là quá tệ nhưng với câu sau nó đ̣i hỏi sự suy luận. Người bị hỏi phải nghĩ đến có một tác nhân nào đó làm ảnh hưởng. Từ đó mà t́m ra nguyên nhân là do góc nh́n và lớp không khí bao quanh quả đất.
Học về sinh học cũng vậy! Một lần cô giáo dạy sinh giỏi nhất của trường đưa ra câu hỏi:
_Tại sao ḅ ăn cỏ, nó lại có năng lượng để hoạt động?
Câu hỏi này th́ ngoài lề nên toàn khối đều tịt!
Trả lời được câu hỏi này, ngoài kiến thức cơ bản vững nó c̣n đ̣i hỏi người ta phải có sáng tạo.
Thầy giỏi biết đặt câu hỏi để tṛ giỏi phát huy khả năng suy nghĩ, sáng tạo của ḿnh. Trả lời sai không chê mà c̣n khuyến khích trí tưởng tượng của học sinh. Đây là cách mà trường Quốc tế và các nước có nền Giáo dục tốt đang áp dụng. Họ cũng chú ư đến vấn đề rèn luyện thể lực rất nhiều, người bệnh tật đau yếu uể oải th́ làm sao suy nghĩ chuyện ǵ khác được nữa!
Nước ta không phải là nước công nghiệp, việc đào tạo quá nhiều kỹ sư liệu có cần thiết hay không? Máy móc và các dây chuyền sản xuất, ta đều phải nhập. Mà người nhập chúng toàn mua những dây chuyền công nghệ lỗi thời mà người ta đă bỏ đi khi thay thế dây chuyền mới hiện đại hơn.
Nhật phát triển đất nước không phải bằng cách đầu tư nhiều vào lư thuyết cơ bản. Họ phát triển dựa trên các thành quả nghiên cứu để từ đó áp dụng vào sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người. Họ thành công khi định hướng đúng.
Khi xem bộ phim về cuộc hải chiến cấp hạm đội giữa Nhật và Mỹ, bạn có suy nghĩ ǵ không? Đừng quá tập trung vào những t́nh tiết trong ấy mà quên đặt câu hỏi.
Từ trước những năm 1945, Nhật là một nước Châu Á lại chế tạo được chiến hạm, máy bay và đủ thứ súng ống đạn dược. Kể cả máy móc thông tin, khí tài. Mỹ sau trận chiến ấy, các tướng lĩnh đă nói:
_ Chúng ta chiến thắng nhờ may mắn chứ không phải họ thua ta về chiến lược, chiến thuật hay vũ khí trang bị.
Với kẻ thù sống chết mà họ c̣n khâm phục đến như vậy!
Và bây giờ đă là 2013 tức là đă trôi qua gần bảy muơi năm. VN ta liệu đến bao giờ mới chế ra được máy bay và hạm?
Quay lại chủ đề chính. Chúng ta thấy VN không cần lắm thầy bàn, lắm người muốn áp dụng những ư tưởng điên rồ vào Giáo dục. Trả giá cho ư tưởng, các nước khác đă làm rồi và họ rút kinh nghiệm xuơng máu để h́nh thành nên một nền tảng GD như hiện nay. Ta không cần trả giá nữa, không cần làm những thí nghiệm vô bổ để ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Hăy học hỏi và áp dụng chứ đừng cho ḿnh giỏi và thông minh hơn họ.
Đừng nghĩ ḿnh thông minh mà hăy nghĩ ḿnh c̣n dại. Đừng nghĩ đất nước ta giàu mà hăy nghĩ ta nghèo nàn lạc hậu và nhỏ bé. Có như vậy mới cố gắng học hỏi để vuơn lên bằng người. Thế giới đă chuyển hướng sang cạnh tranh về mặt phát triển. Nước nào chậm phát triển sẽ bị luật WTO ràng buộc mà càng khó khăn thêm. Xung quanh ta, những nước thua mấy muơi năm phát triển giờ đă vượt qua ta mấy muơi năm.
Giờ mà không cuơng quyết giải quyết những vấn đề về đào tạo con người th́ sẽ chẳng bao giờ hy vọng VN ngoi lên được. Đừng để lịch sử xem chúng ta là tội đồ của Dân tộc!
langthangkhach
06-05-13, 01:08 PM
Đừng nghĩ ḿnh thông minh mà hăy nghĩ ḿnh c̣n dại. Đừng nghĩ đất nước ta giàu mà hăy nghĩ ta nghèo nàn lạc hậu và nhỏ bé. Có như vậy mới cố gắng học hỏi để vuơn lên bằng người. Thế giới đă chuyển hướng sang cạnh tranh về mặt phát triển. Nước nào chậm phát triển sẽ bị luật WTO ràng buộc mà càng khó khăn thêm. Xung quanh ta, những nước thua mấy muơi năm phát triển giờ đă vượt qua ta mấy muơi năm.
Giờ mà không cuơng quyết giải quyết những vấn đề về đào tạo con người th́ sẽ chẳng bao giờ hy vọng VN ngoi lên được. Đừng để lịch sử xem chúng ta là tội đồ của Dân tộc!
Đồng ư với KHT. Xem tấm gương của những người tự nhận đất nước ḿnh nghèo, nhỏ bé, không được thiên nhiên ưu đăi để bây giờ họ có những bước tiến để sánh vai cùng cường quốc năm châu so với cái ǵ ... dân tộc anh hùng, đất nước ta rừng vàng biển bạc để rồi bây giờ ở vị thế những nước nghèo và lạc hậu của thế giới. Học sinh của ta giỏi theo kiểu gà ṇi chứ để nó phát triển tự nhiên th́ quả thật là ... mặc dầu dân tộc Việt Nam là một trong những giống dân thông minh của thế giới !!!
vBulletin® v3.8.7, Copyright ©2000-2024, vBulletin Solutions, Inc.