View Full Version : Hỏi đáp linh tinh
PL hay hỏi lung tung, mod cho PL mở cái chỗ này để hỏi khi cần nha...
PL cho phép Tz hỏi trước nhá:
" Làm sao mời phụ nữ uống rượu mà không bị từ chối?"
PL cho phép Tz hỏi trước nhá:
" Làm sao mời phụ nữ uống rượu mà không bị từ chối?"
Lạc đề kinh luôn... Vụ này để mở topic trong giao lưu quán nha.
Cho PL hỏi:
- ISO là gì?
- ISO là gì?
ISO (International Organization for Standardization) là hệ thống tiêu chuẩn quốc tế với các thành phần áp dụng rất phong phú từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các ngành công nghiệp cũng như doanh nghiệp. ISO giúp tiêu chuẩn hoá tất cả các khâu trong quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
ISO (International Organization for Standardization) là hệ thống tiêu chuẩn quốc tế với các thành phần áp dụng rất phong phú từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các ngành công nghiệp cũng như doanh nghiệp. ISO giúp tiêu chuẩn hoá tất cả các khâu trong quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Zang ơi là Zang.........
ISO trong chụp ảnh mừ...
Nghi Zang đang say quá.....:no:
Zang ơi là Zang.........
ISO trong chụp ảnh mừ...
Nghi Zang đang say quá.....:no:
Zời ạ, sao hok nói sớm dzậy ta???
Chỉ số ISO cho biết độ nhạy sáng của máy ảnh. Chẳng hạn, với chỉ số ISO thấp (100 hoặc thấp hơn) thì mức độ cảm ứng với ánh sáng của máy là khá thấp, chỉ có thể dùng tốt trong điều kiện ánh sáng tốt (ban ngày, có ánh nắng mặt trời). Còn với chỉ số ISO cao hơn có nghĩa là máy ảnh có thể chụp tốt ngay trong những điều kiện ánh sáng yếu (ban đêm).
ISO 50 - 80: thích hợp cho trời nắng sáng, chụp cận cạnh, chụp phong cảnh và chân dung
ISO 100: nhạy cảm với độ sáng, có thể làm giảm chất lượng ảnh
ISO 200: trời mây, ko nắng
ISO 400 trở lên: thích hợp cho chụp trong nhà, có thể sử dụng flash hoặc ko flash
p/s: khi nào hầu jiệu PL thì Tz mới say nha
Zời ạ, sao hok nói sớm dzậy ta???
Chỉ số ISO cho biết độ nhạy sáng của máy ảnh. Chẳng hạn, với chỉ số ISO thấp (100 hoặc thấp hơn) thì mức độ cảm ứng với ánh sáng của máy là khá thấp, chỉ có thể dùng tốt trong điều kiện ánh sáng tốt (ban ngày, có ánh nắng mặt trời). Còn với chỉ số ISO cao hơn có nghĩa là máy ảnh có thể chụp tốt ngay trong những điều kiện ánh sáng yếu (ban đêm).
ISO 50 - 80: thích hợp cho trời nắng sáng, chụp cận cạnh, chụp phong cảnh và chân dung
ISO 100: nhạy cảm với độ sáng, có thể làm giảm chất lượng ảnh
ISO 200: trời mây, ko nắng
ISO 400 trở lên: thích hợp cho chụp trong nhà, có thể sử dụng flash hoặc ko flash
p/s: khi nào hầu jiệu PL thì Tz mới say nha
Hihi...
Sao hôm bữa PL chụp ngoài trời, chỉnh ISO xuống thang thấp nhất (100), vẫn bị trắng xóa là sao ta?
f2.8 ghi trên ống của Tazang nghĩa là gì nhỉ?
Mod box ui, mod có thể post hướng dẫn chụp hình từng thể loại (chân dung, phong cảnh, macro) theo dạng từng bài học nho nhỏ hông nhỉ?
f2.8 ghi trên ống của Tazang nghĩa là gì nhỉ?
Apeture (Độ mở ống kính)
Độ mở ống kính là phần điều chỉnh cường độ ánh sáng đi qua ống kính. Chúng ta có thể hiểu phần này như là khả năng cho ánh sáng đi qua của ống kính. Cấu tạo bộ phận này bao gồm những lá mỏng ghép lại tạo ra khe hở dạng hình tròn có thể điều chỉnh được. Tương ứng với các độ mở ống kính ta có dãy trị số tiêu chuẩn 1 , 1.4 , 2 , 2.8 , 4 , 5.6 , 8 , 11 , 16 , 32 … các trị số này gọi là F-stop hay Khẩu độ. Tại mỗi F-stop ta có đường kính lỗ mở d tương đương f/1, f/1.4 , f/2 f/2.8 … và f chính là độ dài tiêu cự ống kính. Như vậy ta có thể thấy Khẩu độ càng lớn thì đường kính d càng nhỏ và ánh sáng đi qua ống kính càng ít. Và thêm một điều nữa là cùng một đường kính lỗ mở d nếu độ dài tiêu cự ống kính càng dài thì khẩu độ càng lớn.
* Các bạn thường hay thắc mắc tại sao dãy trị số F-stop không phải là 1 ,2 ,3… mà là dãy bội số của căn bậc hai của 2. Trong kỹ thuật chụp ảnh, người ta chọn tiêu chuẩn điều chỉnh độ sáng với một khoảng cách là gấp đôi. Bạn có thể hiểu là khi bạn mở ống kính thêm một khẩu độ có nghĩa là lượng ánh sáng thu được sẽ tăng gấp hai lần. Muốn như thế diện tích lỗ mở phải tăng gấp đôi tương đương với đường kính tăng lên 1.4 lần. Đó là lý do tại sao ta có dãy trị số trên.
- Khi độ mở của ống kính nhỏ (ví dụ: 11, 16, 22...) thì cho độ nét của ảnh rất sâu. Thường được ứng dụng chụp: Phong cảnh, ảnh có nhiều người.
- Khi độ mở của ống kính mức trung bình (ví dụ: 5,6; 7,2; 8...) thì cho ảnh có độ nét trung bình, thường ứng dụng chụp ảnh thời sự, sinh hoạt...
- Khi độ mở của ống kính mức rộng (ví dụ: 1; 1,4; 2; 2,8...) thì cho ảnh có độ nét nông và nét điểm(nét điểm là lấy nét phần trước mặt và một ít phía sau) ứng dụng cho chụp ảnh chân dung, tĩnh vật, hoa...
Apeture (Độ mở ống kính)
Độ mở ống kính là phần điều chỉnh cường độ ánh sáng đi qua ống kính. Chúng ta có thể hiểu phần này như là khả năng cho ánh sáng đi qua của ống kính. Cấu tạo bộ phận này bao gồm những lá mỏng ghép lại tạo ra khe hở dạng hình tròn có thể điều chỉnh được. Tương ứng với các độ mở ống kính ta có dãy trị số tiêu chuẩn 1 , 1.4 , 2 , 2.8 , 4 , 5.6 , 8 , 11 , 16 , 32 … các trị số này gọi là F-stop hay Khẩu độ. Tại mỗi F-stop ta có đường kính lỗ mở d tương đương f/1, f/1.4 , f/2 f/2.8 … và f chính là độ dài tiêu cự ống kính. Như vậy ta có thể thấy Khẩu độ càng lớn thì đường kính d càng nhỏ và ánh sáng đi qua ống kính càng ít. Và thêm một điều nữa là cùng một đường kính lỗ mở d nếu độ dài tiêu cự ống kính càng dài thì khẩu độ càng lớn.
* Các bạn thường hay thắc mắc tại sao dãy trị số F-stop không phải là 1 ,2 ,3… mà là dãy bội số của căn bậc hai của 2. Trong kỹ thuật chụp ảnh, người ta chọn tiêu chuẩn điều chỉnh độ sáng với một khoảng cách là gấp đôi. Bạn có thể hiểu là khi bạn mở ống kính thêm một khẩu độ có nghĩa là lượng ánh sáng thu được sẽ tăng gấp hai lần. Muốn như thế diện tích lỗ mở phải tăng gấp đôi tương đương với đường kính tăng lên 1.4 lần. Đó là lý do tại sao ta có dãy trị số trên.
- Khi độ mở của ống kính nhỏ (ví dụ: 11, 16, 22...) thì cho độ nét của ảnh rất sâu. Thường được ứng dụng chụp: Phong cảnh, ảnh có nhiều người.
- Khi độ mở của ống kính mức trung bình (ví dụ: 5,6; 7,2; 8...) thì cho ảnh có độ nét trung bình, thường ứng dụng chụp ảnh thời sự, sinh hoạt...
- Khi độ mở của ống kính mức rộng (ví dụ: 1; 1,4; 2; 2,8...) thì cho ảnh có độ nét nông và nét điểm(nét điểm là lấy nét phần trước mặt và một ít phía sau) ứng dụng cho chụp ảnh chân dung, tĩnh vật, hoa...
Tình hình rất là tình hình...
CK giải thích xong, mà PL vẫn cứ mơ mơ...
ISO 400 trở lên: thích hợp cho chụp trong nhà, có thể sử dụng flash hoặc ko flash
Hihi...
Sao hôm bữa PL chụp ngoài trời, chỉnh ISO xuống thang thấp nhất (100), vẫn bị trắng xóa là sao ta?
@Tazang:
ISO 400 trở lên dành cho vùng thiếu sáng và không (hoặc không được phép) dùng flash. Xưa khi còn dùng máy cơ. Đơn vị này biểu thị bằng: ASA chứ không phải ISO như bây giờ. Thuật ngữ kỹ thuật này hiểu nôm na là: Chỉ số tương ứng với độ bắt sáng của phim cuộn. Giờ người ta gần như dùng máy KTS nên dùng thẻ vảasat ít khi dùng máy xử dụng phim cuộn.
Phóng viên ảnh, khi tác nghiệp dưới ánh đèn SVĐ có luật cấm dùng flash, nên phải chuyển sang chế độ ISO (ASA) thật cao ( từ 400 => )để không phải dùng đến đèn flash.
Đối với máy KTS khi ta để chế độ auto ISO thì tự động máy sẽ chuyển sang ISO = 100. Đây là thông số chuẩn cho mọi trường hợp bình thường...
@Pha Lê:
Bạn đã chọn chế độ manual cho trường hợp này. Có thể bạn đã chuyển ISO=100. Nhưng khẩu độ lúc đó trên máy là: F=4 hoặc 2.8 để bạn ghi hình ngoài trời nắng thì tấm ảnh đã DƯ ít nhất 2 đến 3 khẩu độ thì dư nhiều nên ảnh tất yếu sẽ trắng xóa....
Khi chụp ngoài trời (có nắng) với ISO=100. Khẩu và tốc độ tương ứng sẽ là: Speed=125. Khẩu độ=11 hoặc
Speed=250. Khẩu độ=8...
Múa rìu qua mắt thợ...Nếu có sơ suất, các bạn cứ xem như Chằn xanh vì ham thích mà post ...láo vậy!:nhaymat:
boylangthang
21-02-11, 09:07 AM
Không cái gì Kinh bằng Kinh nghiệm PL ợ, cứ xoay xoay vặn vặn tất cả núm nút, bánh xe; chọc ngoáy các khe kẽ lỗ nhỏ lớn trên máy và ống kính, chụp, rồi về ngâm kíu hình so với khi để ở Auto.
Với phong cảnh, tĩnh vật thì nhàn, còn với mẫu tươi sống thì cần băng keo và dây thun hỗ trợ, cột chặt cho khỏi ngọ nguậy khi bấm PL nhé!!
Chúc PL lên tay, có nhiều hình đẹp cho mọi người ngắm!!!!
Tự dưng hình mới chụp bị lưu bằng đuôi .NEF. Làm sao để chuyển sang JPEG nhỉ?
vBulletin® v3.8.7, Copyright ©2000-2025, vBulletin Solutions, Inc.