phale
12-07-10, 12:51 PM
T́nh yêu giống như cơn nghiện
Không phải vô cớ khi nhiều người day dứt khôn nguôi với mối t́nh đă qua, bởi vượt qua một cuộc t́nh tan vỡ cũng giống như từ bỏ một thói nghiện.
Nghiên cứu mới do nhóm chuyên gia tại Đại học Rutgers, Mỹ, thực hiện phát hiện ra rằng với những người thất t́nh, nh́n vào ảnh của người yêu cũ làm kích hoạt vùng năo liên quan tới tặng thưởng, thèm khát, nghiện ngập, kiểm soát cảm xúc, cảm giác gắn kết, nỗi đau thể chất và sự khốn khổ.
Kết quả lư giải v́ sao một số người rất khó để vượt qua cuộc t́nh đổ vỡ, và v́ sao trong một số trường hợp người ta bị đẩy tới thực hiện những hành vi quá khích như đeo bám hoặc sát hại t́nh cũ.
"T́nh yêu giống như cơn nghiện", tác giả nghiên cứu Helen E. Fisher - nhà nhân chủng học tại Đại học Rutgers cho biết. "Nó là thứ nghiện đầy ma lực và kỳ diệu khi mọi thứ diễn ra tốt đẹp nhưng trở nên kinh khủng khi mọi thứ xấu đi".
Theo Livescience, các nhà nghiên cứu phỏng đoán bộ năo có phản ứng như vậy là có nguồn gốc tiến hóa.
"Tôi cho rằng hoạt động năo đối với t́nh yêu tiến hóa từ hàng triệu năm trước, giúp tổ tiên chúng ta tập trung năng lượng yêu đương vào chỉ một người, trong một thời điểm, và bắt đầu quá tŕnh sinh sản", Fisher nói. "Và khi bạn bị phụ t́nh, bạn đă mất đi phần thưởng lớn nhất trong đời, đó là đối tác sinh sản của ḿnh".
"Hệ thống năo được kích hoạt giúp bạn t́m cách chiếm được người đó trở lại, v́ vậy khiến bạn luôn tập trung vào người ta, khao khát người ta và muốn có người ấy trở lại".
Fisher và cộng sự đă chụp năo của 15 thanh niên (10 nữ và 5 nam) vừa mới bị người yêu bỏ nhưng vẫn c̣n yêu người này. Thời gian trung b́nh của mối quan hệ là hai năm và thời gian trôi qua kể từ khi cuộc t́nh kết thúc là hai tháng.
Tất cả những người tham gia đều ghi điểm số cao trên thang điểm đánh giá các loại cảm xúc mănh liệt. Những người này cũng dành 85% số thời gian thức của ḿnh để nghĩ về người cũ.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng thông báo một tin tốt lành cho những người bị phụ t́nh: thời gian sẽ hàn gắn vết thương. Cuộc chia tay càng trôi xa th́ hoạt động ở vùng năo đau khổ càng giảm. Trong khi đó, vùng năo liên quan tới sự kiểm soát cảm xúc, đánh giá và quyết định lại hoạt động tích cực hơn. Điều đó chứng tỏ, người đó đă rút ra được bài học từ quá khứ và biết cách đối mặt với hiện tại tốt hơn.
Các nhà nghiên cứu cũng khuyên rằng nói chuyện về trải nghiệm của ḿnh, thay v́ chỉ âm thầm ủ rũ, sẽ hiệu quả hơn đối với những người thất t́nh.
(St)
Không phải vô cớ khi nhiều người day dứt khôn nguôi với mối t́nh đă qua, bởi vượt qua một cuộc t́nh tan vỡ cũng giống như từ bỏ một thói nghiện.
Nghiên cứu mới do nhóm chuyên gia tại Đại học Rutgers, Mỹ, thực hiện phát hiện ra rằng với những người thất t́nh, nh́n vào ảnh của người yêu cũ làm kích hoạt vùng năo liên quan tới tặng thưởng, thèm khát, nghiện ngập, kiểm soát cảm xúc, cảm giác gắn kết, nỗi đau thể chất và sự khốn khổ.
Kết quả lư giải v́ sao một số người rất khó để vượt qua cuộc t́nh đổ vỡ, và v́ sao trong một số trường hợp người ta bị đẩy tới thực hiện những hành vi quá khích như đeo bám hoặc sát hại t́nh cũ.
"T́nh yêu giống như cơn nghiện", tác giả nghiên cứu Helen E. Fisher - nhà nhân chủng học tại Đại học Rutgers cho biết. "Nó là thứ nghiện đầy ma lực và kỳ diệu khi mọi thứ diễn ra tốt đẹp nhưng trở nên kinh khủng khi mọi thứ xấu đi".
Theo Livescience, các nhà nghiên cứu phỏng đoán bộ năo có phản ứng như vậy là có nguồn gốc tiến hóa.
"Tôi cho rằng hoạt động năo đối với t́nh yêu tiến hóa từ hàng triệu năm trước, giúp tổ tiên chúng ta tập trung năng lượng yêu đương vào chỉ một người, trong một thời điểm, và bắt đầu quá tŕnh sinh sản", Fisher nói. "Và khi bạn bị phụ t́nh, bạn đă mất đi phần thưởng lớn nhất trong đời, đó là đối tác sinh sản của ḿnh".
"Hệ thống năo được kích hoạt giúp bạn t́m cách chiếm được người đó trở lại, v́ vậy khiến bạn luôn tập trung vào người ta, khao khát người ta và muốn có người ấy trở lại".
Fisher và cộng sự đă chụp năo của 15 thanh niên (10 nữ và 5 nam) vừa mới bị người yêu bỏ nhưng vẫn c̣n yêu người này. Thời gian trung b́nh của mối quan hệ là hai năm và thời gian trôi qua kể từ khi cuộc t́nh kết thúc là hai tháng.
Tất cả những người tham gia đều ghi điểm số cao trên thang điểm đánh giá các loại cảm xúc mănh liệt. Những người này cũng dành 85% số thời gian thức của ḿnh để nghĩ về người cũ.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng thông báo một tin tốt lành cho những người bị phụ t́nh: thời gian sẽ hàn gắn vết thương. Cuộc chia tay càng trôi xa th́ hoạt động ở vùng năo đau khổ càng giảm. Trong khi đó, vùng năo liên quan tới sự kiểm soát cảm xúc, đánh giá và quyết định lại hoạt động tích cực hơn. Điều đó chứng tỏ, người đó đă rút ra được bài học từ quá khứ và biết cách đối mặt với hiện tại tốt hơn.
Các nhà nghiên cứu cũng khuyên rằng nói chuyện về trải nghiệm của ḿnh, thay v́ chỉ âm thầm ủ rũ, sẽ hiệu quả hơn đối với những người thất t́nh.
(St)