Nguyệt Viên

Nguyệt Viên (http://nguyetvien.net/index.php)
-   Thơ Quán (http://nguyetvien.net/forumdisplay.php?f=54)
-   -   Thơ Đường : Hai Cách Làm Thơ TNBC Đường Luật (Vơ Nhựt Ngộ) (http://nguyetvien.net/showthread.php?t=3576)

pumanew 03-11-11 10:34 PM

Có lẽ tác giả VNN coi một bài Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật là gồm 2 khổ tứ tuyệt ghép lại mà thành nên mới có h́nh dung ở các dải số???!!!

Quote:

Nguyên văn bởi Vơ Nhật Ngộ
..........Nhắc lại là cách chơi “theo Đường Thi” bao gồm luôn cách chơi “theo Dải Số” .
Đi vào chi tiết để thấy rơ như sau :

Về Niêm :
Trên hai phần tứ cú của bài bát cú, thi nhân đời Đường dùng cả hai phép Niêm 1-4 2-3 và 1-3 2-4, đồng thời cho phép hai phần tứ cú (một trên một dưới) tự do dùng phép Niêm khác nhau.

Do đó nên trên nguyên tắc, có cả thảy 4 dạng Niêm :
1/ trên Niêm 1-4 2-3, dưới Niêm 1-4 2-3
2/ trên Niêm 1-4 2-3, dưới Niêm 1-3 2-4
3/ trên Niêm 1-3 2-4, dưới Niêm 1-4 2-3
4/ trên Niêm 1-3 2-4, dưới Niêm 1-3 2-4

Về Luật :
Thi nhân đời Đường cũng cho phép hai phần tứ cú (một trên một dưới) tự do theo Luật khác nhau.
Nên trên nguyên tắc, cũng có cả thảy 4 dạng Luật :
a/ trên theo Luật Bằng, dưới theo Luật Bằng
b/ trên theo Luật Bằng, dưới theo Luật Trắc
c/ trên theo Luật Trắc, dưới theo Luật Bằng
d/ trên theo Luật Trắc, dưới theo Luật Trắc

Bất cứ một dạng Niêm nào cũng đều có thể mang đủ 4 dạng Luật, nên sự pha trộn đầy đủ trên nguyên tắc sẽ cho 16 dạng Niêm + Luật là :

1.a, 1.b, 1.c, 1.d
2.a, 2.b, 2.c, 2.d
3.a, 3.b, 3.c, 3.d
4.a, 4.b, 4.c, 4.d......

C̣n theo Pu đệ th́ một bài Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật là một khổ thơ gồm bẩy chữ tám câu (LIỀN MẠCH). Chứ không phải là 2 khổ thơ 7 chữ 4 câu tách rời..ghép lại. V́ đă chia như trên th́ rơ ràng là nó thành 2 khổ riêng biệt nên mới chỉ có các số 1,2,3 và 4 tương ứng với 4 câu. Trong khi đó nói về niêm của Thơ Thất Ngôn Bát cú Đường luật là :
1,8
2,3
4,5
6,7
Ở đây nó mới có đủ 8 câu trong một bài.
Có một câu nói về vấn đề logic như thế này:
Một người đàn bà mang bầu 9 tháng 10 ngày th́ mới đẻ được không đồng nghĩa với vậy 10 người đàn bà mang bầu trong 1 tháng th́ sẽ đẻ được...
Liệu có thể có ngộ nhận??? v́ 2 khổ thơ 7 chữ 4 câu nó đâu phải là 1 khổ thơ 7 chữ 8 câu!!!

phale 04-11-11 02:02 PM

Anh Pu nói đúng lắm. Đường luật không phải là 2 bài tứ tuyệt riêng rẽ ghép lại mà thành...

Hansy 06-11-11 03:25 PM

Quote:

Nguyên văn bởi phale (Gửi 58264)
Anh Pu nói đúng lắm. Đường luật không phải là 2 bài tứ tuyệt riêng rẽ ghép lại mà thành...

Hai bài Tứ tuyệt Thất ngôn bát cú (TNBC) riêng lẽ đúng là không phải khi nào cũng có thể ghép thành một bài Đường luật TNBC hoàn chỉnh.

Tuy nhiên đó cũng chỉ là một nhận định tương đối. Bởi nếu một bài Đường luật Thất ngôn bát cú (TNBC) có 04 kiểu ngắt để có thể trở thành 04 bài Tứ tuyệt TNBC độc lập th́ tất nhiên vẫn có trường hợp (dẫu là hạn hữu) 2 bài thơ Tứ tuyệt TNBC có thể ghép thành một bài Đường luật TNBC hoàn chỉnh, nếu niềm luật vần khi ghép xong khớp và đúng luật.

Chằng hạn bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan:

THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước c̣n cau mặt với tang thương
Ngàn năm kim cổ soi gương cũ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường

BÀ HUYỆN THANH QUAN

Có thề ngắt ra theo 4 cách để trở thành 4 bài thơ Tứ Tuyệt TNBC độc lập, hoàn chỉnh (đúng niêm luật vần):

1.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương


2.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước c̣n cau mặt với tang thương


3.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước c̣n cau mặt với tang thương
Ngàn năm kim cổ soi gương cũ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường


4.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Ngàn năm kim cổ soi gương cũ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường



Như vậy, nếu có 2 bài Tứ tuyệt TNBC tương tự như 2 bài Tứ tuyệt (1) và (3) th́ khi ghép lại vẫn thành một bài Đường luật TNBC đáp ứng được mọi yêu cầu của niêm luật vần, mà không chừng c̣n tạo ra một bài thơ Đường luật TNBC mới rất hay nữa là đằng khác.

Tóm lại, tất cả đều chỉ có tính cách tương đối mà thôi.

CM4Q 06-11-11 03:50 PM

Một bài TNBC ĐL th́ chắc chắn sẽ ngắt ra được ít nhất là 4 bài tứ tuyệt như HS đă ngắt

Nhưng 2 bài tứ tuyệt riêng rẽ không đủ tiêu chuẩn để ghép lại thành 1 bài TNBC ĐL nếu như 2 bài đó không hội đủ 2 cặp đối . Hơn nữa 8 câu trong 1 bài TNBC ĐL phải liền mạch cho nên điều kiện cần để 2 bài tứ tuyệt thành 1 bài TNBC ĐL nữa là tứ thơ .Bởi v́ nếu ta có 2 bài 4 tuyệt cũng có đủ 2 cặp đối ở 2 bài cũng cùng gieo 1 vần nhưng ư trong bài th́ ông chẳng bà chuột th́ khi ghép vào làm sao thành 1 bài TNBC ĐL ???

Nên vấn đề ở đây chỉ xuôi 1 chiều th́ đúng chứ ngược lại th́ không hoàn toàn nếu có chỉ duy nhất ở trường hợp đặc biệt như đă nói ở trên

pumanew 06-11-11 03:57 PM

Vậy bạn Hansy có thể chép hộ Pu bảng luật trắc vần bằng của một bài thơ Thất Ngôn Bát Cú mà bạn Hansy sẽ làm theo đựoc không ạ? Thanks!

:handshake: Đây là một sự học hỏi thêm lẫn nhau thôi! Mong bạn hiểu!

phale 06-11-11 04:15 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Hansy (Gửi 58378)
Hai bài Tứ tuyệt Thất ngôn bát cú (TNBC) riêng lẽ đúng là không phải khi nào cũng có thể ghép thành một bài Đường luật TNBC hoàn chỉnh.

Tuy nhiên đó cũng chỉ là một nhận định tương đối. Bởi nếu một bài Đường luật Thất ngôn bát cú (TNBC) có 04 kiểu ngắt để có thể trở thành 04 bài Tứ tuyệt TNBC độc lập th́ tất nhiên vẫn có trường hợp (dẫu là hạn hữu) 2 bài thơ Tứ tuyệt TNBC có thể ghép thành một bài Đường luật TNBC hoàn chỉnh, nếu niềm luật vần khi ghép xong khớp và đúng luật.

Chằng hạn bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan:

THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước c̣n cau mặt với tang thương
Ngàn năm kim cổ soi gương cũ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường

BÀ HUYỆN THANH QUAN

Có thề ngắt ra theo 4 cách để trở thành 4 bài thơ Tứ Tuyệt TNBC độc lập, hoàn chỉnh (đúng niêm luật vần):

1.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương


2.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước c̣n cau mặt với tang thương


3.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước c̣n cau mặt với tang thương
Ngàn năm kim cổ soi gương cũ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường


4.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Ngàn năm kim cổ soi gương cũ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường



Như vậy, nếu có 2 bài Tứ tuyệt TNBC tương tự như 2 bài Tứ tuyệt (1) và (3) th́ khi ghép lại vẫn thành một bài Đường luật TNBC đáp ứng được mọi yêu cầu của niêm luật vần, mà không chừng c̣n tạo ra một bài thơ Đường luật TNBC mới rất hay nữa là đằng khác.

Tóm lại, tất cả đều chỉ có tính cách tương đối mà thôi.

Có thể ngắt ra như Hansy đă làm, nhưng các bài tứ tuyệt này theo PL đều không hoàn chỉnh!

Hansy 06-11-11 04:24 PM

Quote:

Nguyên văn bởi phale (Gửi 58388)
Có thể ngắt ra như Hansy đă làm, nhưng các bài tứ tuyệt này theo PL đều không hoàn chỉnh!

Nhờ tỷ chỉ giúp.
Hansy chưa thấy ra chỗ không hoàn chỉnh.

phale 06-11-11 04:29 PM

Quote:

Nguyên văn bởi Hansy (Gửi 58390)
Nhờ tỷ chỉ giúp.
Hansy chưa thấy ra chỗ không hàon chỉnh.

Ví dụ:

Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương


Như ở vị trí đọc của PL,

Th́ 4 câu này chỉ đang tả cảnh. Người đọc chờ cái kết "t́nh" mà không có.

Hansy 06-11-11 04:34 PM

Quote:

Nguyên văn bởi CM4Q (Gửi 58383)
Một bài TNBC ĐL th́ chắc chắn sẽ ngắt ra được ít nhất là 4 bài tứ tuyệt như HS đă ngắt

Nhưng 2 bài tứ tuyệt riêng rẽ không đủ tiêu chuẩn để ghép lại thành 1 bài TNBC ĐL nếu như 2 bài đó không hội đủ 2 cặp đối . Hơn nữa 8 câu trong 1 bài TNBC ĐL phải liền mạch cho nên điều kiện cần để 2 bài tứ tuyệt thành 1 bài TNBC ĐL nữa là tứ thơ .Bởi v́ nếu ta có 2 bài 4 tuyệt cũng có đủ 2 cặp đối ở 2 bài cũng cùng gieo 1 vần nhưng ư trong bài th́ ông chẳng bà chuột th́ khi ghép vào làm sao thành 1 bài TNBC ĐL ???

Nên vấn đề ở đây chỉ xuôi 1 chiều th́ đúng chứ ngược lại th́ không hoàn toàn nếu có chỉ duy nhất ở trường hợp đặc biệt như đă nói ở trên

Vâng, đúng như huynh đă nói.
Cái tứ thơ liền mạch là điều rất khó bắt gặp đồng điệu giữa 2 bài Tứ tuyệt riêng lẽ.

Nhưng ngay phía trên Hansy cũng đă nói trước rồi đó huynh, là có thể có trường hợp "hạn hữu" (tức giống nghĩa "đặc biệt" như ư huynh nói) 2 bài Tứ tuyệt riêng lẽ kết hợp thành một bài Đường luật đáp ứng mọi yêu cầu của luật niêm vần .
Chuyện đó vẫn có thể xảy ra - dù hiếm - chứ huynh.

Hansy dẫn chứng chỉ để chứng minh mọi sự đều có tính chất tương đối. Khi cần khẳng định một điều ǵ phả́ suy xét thật cẩn thận, bởi sự tương đối phổ biến trên mọi hiện tượng.
Mục đích Hansy tham gia chỉ có vậy thôi, các hiuynh tỷ ạ!

Hansy 06-11-11 04:38 PM

Quote:

Nguyên văn bởi pumanew (Gửi 58385)
Vậy bạn Hansy có thể chép hộ Pu bảng luật trắc vần bằng của một bài thơ Thất Ngôn Bát Cú mà bạn Hansy sẽ làm theo đựoc không ạ? Thanks!

:handshake: Đây là một sự học hỏi thêm lẫn nhau thôi! Mong bạn hiểu!

Ui
Chép th́ từ trong sách chép ra, đâu khó ǵ đâu huynh.
Nhưng việc chép này có cần thiết không huynh?


Hansy trích dẫn thơ của thi hào tiền nhân, có ghi trong sách giáo khoa nên nghĩ chắc Bà Huyện Thanh Quan làm đúng niêm luật chứ ạ.


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 02:38 AM


© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.