Đối mới 2014 đây!
Mời Quư vị thành viên đối cho vui:
- Giáp Ngọ, cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sỹ kị binh (Nắng Xuân). |
CÂU ĐỐI 2014:
- Trừ tham nhũng, phát huy trí dũng, chúc đồng bào giữ vững niềm tin. - Bám kỷ cương, bảo đảm cột rường, mong cán bộ tăng cường trách nhiệm. Nắng Xuân |
Quote:
|
Mời Quư vị thành viên đối cho vui:
- Giáp Ngọ, cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sỹ kị binh (Nắng Xuân). Quote:
|
Mời Quư vị thành viên đối cho vui:
- Giáp Ngọ, cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sỹ kị binh (Nắng Xuân). - Đinh Mùi, theo trai, dắt dê, sang mừng thọ lăo bà Dương thị. (NX tự đối) |
Quote:
|
Quote:
|
Quote:
|
Quote:
Dũng không góp đối mà góp bàn về vế xuất đối này cho vui được không anh Nắng Xuân? |
Quote:
|
VƠ CỞI GIÁP VƠ C̉N NGUYÊN GIÁP, TƯỚNG SĨ VẪN NGUYÊN L̉NG TÔN KÍNH ANH VĂN (Ngọc Châu). NGÔ TẦM CHÂU NGÔ MĂI BẢO CHÂU, THẦY TR̉ CÙNG BẢO NHAU QUƯ YÊU BẠN TOÁN (Nắng Xuân). Ghi chú: Nick của GS Ngô Bảo Châu trên Face Book là ThichHocToan |
Quote:
Ư nghĩa vế xuất: (Nhân xuân) Giáp Ngọ, (viên tướng) cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sĩ (của đội) kỵ binh. Dũng đọc và thấy có những ư gượng ép và phi lư như sau: - H́nh ảnh [viên tướng cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sĩ (của đội) kỵ binh] diễn ra vào thời điểm hiện tại xuân 2014 th́ thật là khó tin. Thời đại đạn bắn chéo chéo, tên lửa tàu ngầm đậm đen,… nên nhiều nơi và VN ḿnh làm ǵ c̣n đội kỵ binh để viên tướng thăm chiến sĩ dịp xuân bằng ngựa? => Gượng về văn cảnh. - Nếu đặt vào thời điểm Giáp Ngọ của 60 năm trước hoặc giả dụ h́nh ảnh này là có thực ở thời điểm hiện tại th́ ư diễn ở vế xuất phi lư ở chỗ: h́nh ảnh viên tướng “cởi giáp” rồi “lên ngựa” th́ chẳng ra dáng vẻ tướng tá tí nào; “mặc (khoác) giáp lên ngựa” hợp lư hơn? Dũng thấy “cởi giáp” thường dùng cho những người giải ngũ hoặc nghĩa đen là “cởi áo” tạm nghỉ việc binh trong ngày, cuối tuần... Trong trường hợp này, hiểu theo nghĩa đen th́ “cởi giáp lên ngựa” không hợp trong văn cảnh viên tướng thăm tết binh sĩ. => Phi lư, hehe… - Mở rộng nghĩa: “ngựa” được hiểu là phương tiện di chuyển, thời này là xế hộp hoặc xế tay ga, th́ cởi áo rồi lên xe thăm tết cũng kỳ kỳ, hehe… Không thể ạ. Phải là giáp đai chỉnh tề đi thăm tết rồi ĺ x́ mới oai chơ. Cởi áo te tua th́ lấy ǵ ĺ x́, hehe… Giả định: Tướng (sĩ quan) veston cravat đi xế hộp cho hợp với thời nay th́ chữ “kỵ” trong “chiến sĩ kỵ binh” lại gường gượng để cho bằng ngọ với ngựa. - Một điểm hạn chế nữa là vế xuất đối này có chữ cuối là “binh” (bằng), nếu phải ứng đối th́ chữ cuối câu ứng đối là trắc. Điều này là nghịch v́ không phổ dụng trong cách chơi câu đối thường gặp. Chào vui vẻ cả nhà. |
Quote:
- Chữ TOÁN/VĂN, được mọi nhẽ nhưng vẫn c̣n thiếu, v́ "Toán" không đứng độc lập để thành biệt danh của NBG giống như biệt danh "Văn" của Đại tướng. - NHAU/L̉NG (danh từ). hehe... nhau là danh từ (là nhau thai) như "ḷng" th́ hổng được, hehe... |
Quote:
Chẳng muốn thanh minh thanh nga làm chi v́ thời này mà chơi CÂU ĐỐI đă là lỗi thời. Tuy vậy, học người xưa cứ múa may chút cho vui. Đời là vậy, cho nên phải vậy. 1) Tḥi này hay thời nào lên vùng bien giới th́ đôi khi con ngựa vẫn là thông dụng. Trong vế xuất đâu nói người đi chúc xuân là TƯỚNG đâu mà bạn phải ép là TƯỚNG nhỉ? 2) Đi chúc TẾT mà mặc giáp e không tiện chút nào. Ai chẳng muốn hoà b́nh hơn là chiến tranh cơ chứ. 3) Vế xuất là BẰNg hay TRẮC cuối câu, theo NX chẳng có quy định nào ÉP người chơi cả. NX vui theo bạn chơi, thấy người ta chơi, ḿnh "học đ̣i" chơi theo. Chưa từng đến lớp học "CÂU ĐỐI" nên không biết. Chắc c̣n phải học măi. Thân mến. |
Quote:
Đúng như bạn góp ư, NX học dốt đến đâu vẫn đủ biết vế đối chưa hoàn chỉnh, nhưng cứ đưa ra tham khảo, bàn luận cho vui. Cùng mọi người trao đổi học hỏi ḥng t́m ra phương án hay hơn, chứ chẳng có tham vọng thi TRẠNG NGUYÊN, BẢNG NHĂN, THÁM HOA... ǵ ở mớ câu đối dẻ rách như kiểu này. NGAY chưa BẢO đối với NGUYÊN cũng đâu chỉnh được. Đâu phải ai cũng được đặt hay có biệt danh và cũng chẳng nhiều người có biệt danh đặc biệt như Đại tướng (VĂN >< VƠ) mà lại nổi tiếng cả nước và thế giới biết tên? NX chọn Ngô Bảo Châu chỉ là một phương án vụng, gọi là CÓ c̣n hơn KHÔNG. |
Thân gửi anh Nguyễn Dũng vài Câu đối mà VẾ XUẤT kết thúc không phải vần TRẮC:
1) Câu đối Quan giữ ải Tàu ra thách Mạc Đĩnh Chi: QUÁ QUAN TR̀, QUAN QUAN BẾ, NGUYỆN QUÁ KHÁCH QUÁ QUAN. 2) Câu đối của Đàm Thuận Huy ra cho học tṛ: THƯ LÀ SÁCH, SÁCH ĐỂ TRÊN ÁN THƯ. 3) Một câu của một viên quan Tàu ra thách Mạc Đĩnh Chi: AN NỮ KHỨ, THỈ NHẬP VI GIA (chữ An bỏ chữ Nữ cho chỉ Thỉ vào th́ thành chữ Gia) 4) Vế XUẤT của Trạng Bùng: SƠN NHÂN BẰNG NHẤT KỶ, MẠC PHI TIÊN NỮ LÂM PHÀM. 5) Câu đối của quan Chánh Chủ khảo ra cho Nguyễn Ḥe: LẠN TƯƠNG NHƯ, TƯ MĂ TƯƠNG NHƯ, DANH TƯƠNG NHƯ THỰC BẤT TƯƠNG NHƯ. ... ... ... Chắc Nắng Xuân ví dụ thế là tạm đủ minh họa. |
Quote:
Nhân đây xin thử đối 1 câu: Giáp Ngọ cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sĩ kỵ binh Đinh Mùi vác đinh thả dê đi chơi tết lăo gia thượng tướng |
Quote:
Quote:
Ư kiến phản biện của anh Dũng càng làm topic sôi nổi nên chẳng có ǵ ngại đâu bạn ạ. |
Cảm ơn anh Nắng Xuân đă hồi âm chi tiết.
Qua đó, nhận định chủ quan của Dũng về vế xuất đối là sai ư tác giả, làm tác giả phiền ḷng. Cho Dũng nhận lỗi và xin lỗi anh về điều này. Và qua đó cũng nhận thấy rằng, t́nh h́nh xảy ra không như mục đích mong muốn ban đầu. Dũng xin dừng cuộc chơi, mặc dù trong đầu vẫn c̣n nhiều điều lăn tăn muốn nói. Chào vui vẻ. |
Quote:
Ḿnh nhầm với anh Nguyễn Dũng ở Sóc Trăng nên gọi anh, nay xin sửa lại gọi tên cho thân mật. |
Hồi năy đọc hồi âm của anh, thấy có chứa những lời tự kỷ thái quá cũng ớn “… dốt…”, “…giẻ rách…” , hehe… Không thích tẹo nào. Điều này ít mang tính xây dựng và khó thân thiện. Dũng mong, nếu ai có điều ǵ góp ư nhau, cứ thẳng sườn mà nói. Dũng luôn luôn lắng nghe và luôn luôn muốn hiểu. :-D
- “Một điểm hạn chế nữa là vế xuất đối này có chữ cuối là “binh” (bằng), nếu phải ứng đối th́ chữ cuối câu ứng đối là trắc. Điều này là nghịch v́ không phổ dụng trong cách chơi câu đối thường gặp.” (Dũng) - “Vế xuất là BẰNg hay TRẮC cuối câu, theo NX chẳng có quy định nào ÉP người chơi cả.” (Nắng Xuân) Dũng cùng quan điểm với anh ở câu trích trên. Và xin nói rơ hơn nhận định trên của ḿnh: Vế ứng đối có từ cuối thanh trắc hay thanh bằng giống như thơ ĐL theo vần trắc hay vần bằng. Rơ là, ở các chiếu thơ ĐL, thơ vần bằng thông dụng, thơ vần trắc không thông dụng. Dũng nói “nghịch v́ không phổ dụng trong cách chơi câu đối thường gặp” là có ư như vậy, chứ “trắc” không phải là SAI hay “có quy định nào ÉP”. Thơ vần bằng nghe xuôi tai hơn. Thơ vần trắc trúc trắc hơn, “hạn chế” so với thơ vần bằng là ư như vậy. Xác nhận: trắc không sai và không có quy định nào ép phải bằng. Về góp ư của Dũng cho phần ứng đối của anh trong câu đối cụ Vơ. Thực t́nh là Dũng muốn chỉ điểm ra những chỗ hay và chưa hay trong câu ứng đối của anh, hoàn toàn mang tính xây dựng để cùng hoàn thiện. Như các góp ư khác ở topic này vẫn làm. Không ư ǵ khác. Về vế xuất đối “Giáp Ngọ…”: Như đă nói ở trên, Dũng nhận định sai từ đầu, đă nhận lỗi, đă xin lỗi, nên đă hết lăn tăn. Cứ xem như một trường hợp: đọc không hiểu đề. Hehe… |
Trưa nay ngủ không được, đầu óc cứ loay hoay câu đối, câu đối, hehe…
Cuối cùng Dũng cũng mần được cặp câu đối, chưa biết hay dở thế nào, cứ dán lên đây góp vui trước rồi hậu sự tính sau. Câu đối năm 2014, bản lề Tị - Ngọ, Rắn - Ngựa. Đây là vế xuất của Dung N: Rắn tị hiềm nhau cuộn xà lim phun tràn nọc (Chấp nhận chữ đầu vế ứng đối mắc lỗi thanh) C̣n vế tự đối cũng có rồi, Dũng nhờ anh Kiều Thành giữ trước, ráp vô sau khi chuỗi bàn và đối này kết thúc. Xin mời cả nhà góp bàn và ứng họa. Bàn đúng, bàn sai ǵ cũng được, miễn là có lư với tinh thần vui vẻ và xây dựng. Càng nhiều lời bàn, càng vui. Càng nhiều vế đối, càng thú vị. Dung N kính bút. |
Quote:
1) "Dốt": Nguyên văn là "Dù dốt mấy..." 2) "Câu đối dẻ rách", chữ "giẻ rách" chỉ muốn nói chẳng có giá trị ǵ ngoài chuyện hưởng ứng giao lưu. Sự thật, nếu chỉ có 1 vế th́ chỉ "trà sư tửu hậu" với nhau, chứ chẳng ai đăng hay trả nhuận bút bao giờ. T/g Xuất ra nhằm chơi vui, có thể t/g có vế xuất ưng ư, đôi khi không có, nhờ bạn chơi giải để khề khà cùng nhau. Vậy, Dũng cứ tự nhiên chơi nhé. Trong gia đ́nh Nguyệt Viên cũng thoải mái lắm, Thầy-Tṛ, Thúc-Điệt hay Huynh Đệ Tỷ Muội khi đụng chuyện tranh luận kịch liệt, nhưng hết chuyện cũng vẫn 1 nhà nên Dũng đừng ngại chi. |
Quote:
1) Vế ra đối thường là LẺ, không nên chẵn. 2) Xà Lim là từ gốc Tây, không nên dùng v́ có rất nhiều xà như Xà đơn, xà ngang, xà nhà ... => Dễ cho người ứng đối. 3) Chữ đầu BẰNG hay TRẮC cũng chẳng có qua hệ Lỗi-Phải ǵ? Quan trọng là cư tùy cảnh xuất ra, càng sâu ư nghĩa và súc tích th́ càng giá trị. |
Quote:
|
Quote:
Gà kê úm lộn quành dậu trúc đá móc hầu |
Thiệt t́nh là Dũng chưa nghe chuyện câu đối chẵn hay lẻ. Cách đây vài năm, cụ Văn Như Cương có cặp đối này cũng chẵn:
Văn Như Cương: Năm Chuột đi, cháy nhà vẫn không ra mặt chuột! Tết Trâu đến, gẩy đàn liệu có lọt tai trâu? “Xà lim”, “xích lô”,… gốc Tây nhưng đă gần gũi với Việt lắm rồi. Nếu câu ứng đối đạt được đồng dạng như vậy th́ tuyệt luôn, điểm cao, c̣n không th́ ḿnh xét từ loại chung chung và hạ điểm, hehe… “tị hiềm” = nghi ngờ, không tin nhau, nên tránh mọi sự hợp tác, quan hệ với nhau. Có vẻ như "tị hiềm nhau" giẫm chân lên chữ “nhau” phải không ạ. Dũng nhận khuyết điểm chỗ này. Nhưng ứng đối mà diễn được đồng dạng như vậy th́ tuyệt cú mèo luôn á. Thanks bạn Lan Hương nhóe. |
VƠ CỞI GIÁP VƠ C̉N NGUYÊN GIÁP, TƯỚNG SĨ VẪN NGUYÊN L̉NG TÔN KÍNH ANH VĂN (Ngọc Châu). LÊ CẦU ĐÔN, LÊ VẪN QUƯ ĐÔN, QUAN DÂN CÀNG QUƯ TÀI MẾN YÊU CỤ BẢNG. (Nắng Xuân). |
Quote:
Câu đối chẵn cũng có như "Chuồng gà kê áp chuồng vịt" hay "không vô trong nội nhớ hoài" Tị hiềm thực ra nghĩa chính xác là "tránh sự nghi ngờ" (tị=tránh- như trong tị nạn, hiềm=nghi ngờ- như trong hiềm nghi). Nhưng ng ta hay dùng nhầm với ganh tị, hiềm khích. Mở 1 số từ điển lớn ra đều giải nghĩa tị hiềm là tránh sự nghi ngờ nhưng cũng có vài từ điển cho nghĩa sai. Nói chung th́ ng Việt dùng chữ Hán càng ngày càng sai lệch đi |
Kiều Thành xin góp vô cặp đối cho vui, các thi hữu có hứng th́ coi như 2 câu xuất đối cũng được. Xin cảm ơn!
-Chú gà vàng lượm kê tươi mang giày đinh quẩn quanh bờ dậu. -Anh ngựa quư bong mă đẹp mặc áo giáp đày nặng vó câu. |
Nhân chuyện thời sự nóng hổi xung quanh vụ án Dương Chí Dũng:
CHƯA GIÁP NGỌ, NGỰA QUÍ ĐĂ LỞ MỒM LONG MÓNG! (Ngọc Châu) LỠ TÂN MÙI, DÊ ĐEN VỪA TEO CẲNG GĂY SỪNG! (Nắng Xuân) |
Quote:
Dũng thường tra từ điển tại http://tratu.soha.vn/. Ư của Dũng trong vế xuất đối mang nghĩa của từ điển này chỉ dẫn. Xin ghi nhận những góp ư của LH, để đó, mai mốt có điều kiện sẽ ngâm kíu sau. Câu đối của cụ VNC được rẽ ngôi 7/3. Câu của Dũng chụm lại một chùm rồi cột luôn. Nữ tính quá phải không ạ, hehe… Ḿnh có thể tỉa rồi tém theo kiểu xăng pha nhớt 3/3/4 như vầy được không: Rắn tị hiềm nhau, cuộn xà lim, phun tràn nọc Vui nhé. |
Dũng xin góp cho vui:
ĐÚNG CANH TH̀N, RỒNG XANH ĐÀNH CO VUỐT CỤP VÂY (Dung N) |
Quote:
Tuyệt cú mèo về nghĩa. Về mặt kỹ thuật đối, đạt. Xét kỹ hơn về cấu tạo từ th́ c̣n chỗ bắt được. hehe... "quẩn quanh" (đt) đối "đày nặng" (đt+tt) theo phép đối cụm đôi từ. Dũng thử đề xuất: thay "đày nặng" = "đày đọa" cho chuẩn luôn (động từ, từ láy). Đề quá khó, ráng góp vui với anh Kiều Thành một câu dưới trung b́nh thế này: Con chó mực giả cún quư nhập kỷ ngần ngại thịt cầy |
Quote:
"quẩn quanh" chỉ là quẩn loanh quanh một chỗ nào đó thôi, không phải là từ láy nha! |
Cảm ơn anh Kiều Thành.
Đúng là một câu đối hay và hóc búa quá đi. Câu của Dũng đệ không liên quan nghĩa, không tṛn nghĩa mà c̣n sai cơ bản: không có "Kỷ Tuất", hehe... Dũng xin chữ và nộp lại, cố t́nh nhận 1 điểm nhiệt t́nh về chỗ... nhậu, hehe: Con chó mực giả cún quư ghé quán Mậu ninh ngát thịt cầy |
Dũng xin kết sổ câu đối của ḿnh và chờ góp ư của cả nhà:
Xuất đối: Rắn tị hiềm nhau cuộn xà lim phun tràn nọc (Dung N) Ứng đối: Gà kê úm lộn quành dậu trúc đá móc hầu (Nắng Xuân) Ngựa câu kết lại che mă số giữ chặt yên? (Dung N) |
Quote:
-Chàng hổ xám bày cọp trắng học chữ bính tôn đẹp dáng hùm. (Nguyên Xuân) -Ả hầu xinh dẫn thân ngà đến cḥi canh bị ê tṛ khỉ.(Kiều Thành) |
Vế xuất:
CỰU CHIẾN BINH vẫn CHIẾN đấu v́ chất BINH không CỰU. Vế đối: TÂN THI SỸ luôn THI đua bởi hồn SỸ măi TÂN. (Nắng Xuân) |
Vế xuất:
CỰU CHIẾN BINH vẫn CHIẾN đấu v́ chất BINH không CỰU. Vế đối: 1. TÂN THI SỸ luôn THI đua bởi hồn SỸ măi TÂN. (Nắng Xuân) 2. NGUYÊN ĐỒNG CHÍ c̣n ĐỒNG hành bởi tầm CHÍ vẫn NGUYÊN (Nguyên Xuân) |
Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 04:55 AM |
© 2007 - 3.8.7 - BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ bài viết của thành viên.