2. Lời phi lộ
Thăng Long-Đông Đô-rồi Đông Quan-Đông Kinh đến Hà Nội nay đúng 1.000 năm. Kể từ khi vua Lư Thái Tổ quyết định chọn nơi đây làm Kinh Đô, đă trải qua nhiều thăng trầm, biến thiên...
Nửa thế kỷ qua, Thăng Long – Hà Nội có nhiều người viết về nhiều chuyên đề: Lịch sử, khảo cổ, thắng cảnh, diện mạo, văn hóa, nghệ thuật v.v... Cuốn sách này viết theo một quy hướng khác. Đó là những chủ nhân đă tạo dựng lên tất cả các sắc thái của Thăng Long, cùng với những chiến tích lịch sử trải dài suốt ngàn năm là một thực thể vô cùng lớn lao thuộc tâm linh, tôn giáo, văn hóa, nếp sống, chính trị cấu thành một mạng lưới các hỗ tương từ cá nhân xuất sinh ư niệm nhất thể về một tự kỷ, bản lănh Việt, chúng biểu thị tính đồng nhất, tương quan liên quan đến toàn thể giống ṇi.
Người viết đặt nặng trên các điểm tựa sự thật lịch sử để khai thác những ǵ ẩn hiện, tiềm tàng như một sự kiện tâm linh tôn giáo, chính trị, đạo lư, văn hóa mà mỗi đất nước, dân tộc đều có một nền văn hóa riêng. Nó là sự kết tinh những giá trị trí tuệ, đạo đức, những phẩm chất tâm hồn, những thành quả làm nên các thần trí bản sắc, hồn tính dân tộc là những mục tiêu mà tác giả hướng tới, công việc hết sức khó khăn, nhưng cũng hết sức hứng thú, hy vọng đạt được phần nào.
Biết rằng toàn cảnh quá khứ, cận đại và đương đại là công việc quá to tát mà khả năng có hạn, thời gian th́ mong manh! Mong rằng đây chỉ là một vài nét phác họa chân dung con người Việt Nam qua những sự kiện lịch sử với cách suy nghĩ, cách hành động, cách ứng xử của tiền nhân ta...
Ư nghĩa ở đây là trực giác về một cái ǵ thần kỳ thiêng liêng nhiệm mầu, và một thứ nhân bản cao tột đầy ắp t́nh người, thánh thiện hiện rơ trong những gương mặt rực sáng trí tuệ, chúng ta có thể thấy cách tin tưởng trong các cuộc chiến tranh vệ quốc cũng như trong xây dựng ḥa b́nh. Suốt chiều dài lịch sử đan chéo và đối nghịch với bản sắc Trung Hoa, từ Vua chúa đến thần dân sẽ ư thức được sự hơn hẳn của dân tộc ta, cùng với nền văn minh Đại Việt, bay cao tỏa sáng mọi góc độ (nếu không sẽ không tồn tại, hoặc sẽ bị Hán hóa như những dân tộc khác...) Nơi đây được coi như phần hồn của tác phẩm, nhưng chỉ cô đọng trong một số chương Thăng Long Con Người và Lịch Sử... Thăng Long trải qua bao nhiêu lần binh lửa , Bốn ngàn năm chống văn hóa nô dịch. Sau đó là những chương nói về cảnh và người Hà Nội Nay. Cũng xin minh định rằng, tác giả không làm công việc của người viết sử cận đại Việt Nam. Nhưng b́nh luận, khảo sát, đối chiếu về một số nhân vật chủ chốt có ảnh hưởng đến vận nước như Hồ chí Minh. Đó là đối tượng đầu tiên ném lên bàn cân, bởi ông ta cuốn hút các đảng viên cộng sản đi sau. Giống như sợi dây chuyền vô sản xuyên qua mọi t́nh tiết liên kết chúng lại thành một chuỗi tai họa từ nhân vật đó giông băo bùng nổ, rồi thảm kịch này nối tiếp thảm kịch kia, thảm kịch sau lồng vào thảm kịch trước!
Viết về đời tư ông ta, ngôn ngữ giành cho lănh tụ không được “xinh xắn” cho lắm. Cũng không bóng bảy, càng chẳng phải là chất thơ. Do vậy chỉ coi là suy luận của một người hoạt động văn chương, suy đoán theo logic tâm lư. Cách ứng xử của nhân vật theo hoàn cảnh chi phối bởi quy luật, lúc mà trí sáng tạo của nhà văn được thỏa sức tung hoành không sợ bị ai kết tội là phản động... chứ không có ư xuyên tạc. Tuy nhiên, khi ghi chép các sự kiện tác giả hết sức tránh những điều không đủ tin, vô lư lệch lạc, t́m những tài liệu đáng tin cậy nhất, và lư giải, phân tích khoa học các sự kiện... được coi như khái niệm then chốt, v́ vậy phần này là một nỗ lực tiếp cận với sự thực.
Sau chót xin đa tạ tất cả tấm ḷng vàng đă góp công sức vào cuốn sách này, trước hết là HT Thích Giác Lượng, Cư sĩ Lê Văn Trúc, Minh Bùi, Trần Lợi, Nguyễn Đ́nh Hương, Gs. Nguyễn Văn Vượng, Gs. Nguyễn Văn Trung, Gs. Nguyễn Văn Canh, Ts. Nguyễn Hồng Dũng, Ts. Lê Đ́nh Cai... đặc biệt là các vị bô lăo như cụ Trương Đ́nh Sửu một nhân sĩ của Hà Nội xưa và cụ Nguyễn Hữu Hăn nguyên phụ trách báo chí và thanh niên, nền Đệ Nhất Cộng Ḥa đă hết sức nhiệt t́nh bỏ nhiều th́ giờ đọc tác phẩm, sửa chữa những lỗi lầm về văn phạm, cân nhắc các từ ngữ xử dụng làm sáng tỏ những câu văn tối nghĩa. Những đóng góp về văn hóa là vô giá, ân nghĩa sâu dầy.
Tác giả cũng xin trân trọng tri ân tất cả bằng hữu chân t́nh đă đọc, sửa chữa và khuyến cáo những điều hữu ích cho tác phẩm được hoàn thành một cách trang trọng như hôm nay. Cuối cùng chúng tôi không quên cảm ơn những tác giả của những tác phẩm mà chúng tôi đă trích dẫn.
Trân trọng,
TRẦN NHU
|