Chủ đề: Quán Câu Đối
Xem bài viết riêng lẻ
  #63  
Cũ 07-05-10, 09:25 AM
Avatar của Nắng Xuân
Nắng Xuân Nắng Xuân đang ẩn
CM Sư Thúc
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Cần thơ, Việt Nam
Bài gửi: 1.522
Thanks: 5.712
Thanked 7.077 Times in 1.515 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Nắng Xuân
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi CM4Q Xem bài viết
Bữa nay mới đọc kỹ tất cả các cảm nhận trong "Quán câu đối " .Bởi từ trước tới giờ 4Q sợ cái món này lắm

Đọc qua vế xuất " Chuồng gà kê áp chuồng vịt "

Và các vế đối th́ 4Q thấy chưa có câu nào là được chuẩn cả nếu theo luật chơi đối

Cho 4Q xí xọn phân tích 1 vế đối được gọi là chuẩn nhất nha

Vế xuất " Chuồng gà kê áp chuồng vịt "

+ Kê ( từ HV ) là gà
+ Kê ( động từ ) là kê ,đặt

+Áp ( từ HV ) là vịt
+ Áp ( động từ ) là đặt gần vào

Vế đối " Chú Chuột thử mùi chú dê "

+ Thử ( từ HV) là Chuột
+Thử ( động từ ) thử ,nếm...

+Mùi ( Việt cổ ) là dê
+ Mùi ( danh từ ) d. 1. Hơi đưa vào mũi mà người ta ngửi thấy: Mùi thơm; Mùi tanh. 2. Hơi nói trên, khó ngửi, của những thức ăn đă ôi, thiu: Trời nóng thịt để lâu không rán nên đă có mùi.


Vậy ,vế đối " Chú chuột thử mùi chú dê" chỉ thành công ở phần đầu c̣n phần sau th́ chưa đối . Chưa đạt ở chữ "mùi " V́ "mùi " trong câu đối là từ Việt cổ và là danh từ không thể đối với " áp " là từ Hán Việt và là động từ

C̣n các câu khác th́ lại càng không đạt
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT


Nghĩa chính của người ra đối là nghĩa tiếng Việt. Các nghĩa khác chỉ là phụ, là cách chơi từ đa nghĩa, ư thách đố của những người sính chữ nghĩa. Thực tế, người ta khen tài ứng đối của một số người NHANH, NHẠY, ĐẠT Ư CHƠI CHỮ là đă đủ để đối phương và "quần hùng" tán thưởng, chứ rất ít và rất khó có từ chính xác tuyệt đối.

Nếu tách ra, phân tích ra th́ phải nói như Mạc Đĩnh Chi là "XUẤT ĐỐI DỊ, ĐỐI ĐỐI NAN".
Cho nên theo Thúc nghĩ, ḿnh học hỏi, t́m từ và tranh luận, đưa ra những luận đề, cách nh́n nhận, phân tích để cùng học hỏi, chứ khó mà t́m ra ĐÁP ÁN như Toán Học được. Trong LỚP HỌC thầy nghiêm khắc là để chúng ta nâng cao hiểu biết. Ra đời chớ quá khắt khe.

Thúc xin lấy 1 ví dụ tham khảo: THIÊN/ ĐỊA được coi là đối chuẩn, đúng không? Nhưng nếu xét hết nghĩa của từ th́ THIÊN chưa hẳn đối với ĐỊA.

Quote:
THIÊN:
1. Trời (dt)
2. Một ngàn (dt)
3. Chương, phân đoạn (dt): cuốn sách có 12 thiên
4. Tính từ: nghiêng, ngả, không cồng bằng khi xét đoán (tôi thiên về... ai hay về ư kiến nào đó)

ĐỊA:
1. Đất (dt)
2. Ăn cắp, cua (gái), nói xạo (đt)
Như vậy, xét cho cùng th́ THIÊN không đối với ĐỊA hay sao???

Câu đối trên là câu đối cổ, đương thời không có đáp án. Măi đến Nguyễn Bính dùng tiếng Pháp mà nhiều người đă phục. Thực ra, chỉ là trà dư tửu hậu với nhau chứ Nguyễn Bính có thi thố ǵ đâu.

Cho nên, chúng ta chỉ b́nh chọn câu của PHALE hay nhất (đạt nhất) cho đến nay:

CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ

Ai không tin mời đưa một về đối chuẩn ra để phân tích theo phương diện đa nghĩa đều khó mà thỏa măn. Chẳng lẽ chúng ta học làm thơ, viết không hay bằng người xưa th́ xé bỏ à???

Cách Trúc Quỳnh phân tích nghĩa của câu trên đă đủ chưa? Thúc và VT h́nh như c̣n đưa ra nhiều nghĩa hơn 4Q nữa mà!

Bao nhiêu từ chúng ta thắc mắc, chúng ta tra từ điển th́ cuốn này khác cuốn khác, hỏi tiền nhân hay những trí giả cũng nhiều ư kiến khác nhau là vậy? Ngày xưa, LÊ QUƯ ĐÔN treo bảng ở nhà viết: "AI KHÔNG BIẾT CHỮ NÀO TH̀ ĐẾN HỎI BẢNG ĐÔN", sau này phải gỡ xuống v́ lẽ ǵ?

Học như chúng ta th́ biết được bao nhiêu?

HỌC, HỌC NỮA, HỌC MĂI ... CÀNG THẤY... DỐT! ÔI CÁI SỰ HỌC!

Lần sửa cuối bởi Nắng Xuân; 07-05-10 lúc 10:30 AM
Trả lời với trích dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Nắng Xuân For This Useful Post:
phale (07-05-10), pumanew (29-01-12)