
07-05-10, 09:55 AM
|
CM Nhị Thập Nhị Nguyên
|
|
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 24.805
Thanks: 45.833
Thanked 83.832 Times in 21.719 Posts
|
|
Quote:
Nguyên văn bởi Nắng Xuân
CHUỒNG GÀ KÊ ÁP CHUỒNG VỊT
Nghĩa chính của người ra đối là nghĩa tiếng Việt. Các nghĩa khác chỉ là phụ, là cách chơi từ đa nghĩa, ư thách đố của những người sính chữ nghĩa. Thực tế, người ta khen tài ứng đối của một số người NHANH, NHẠY, ĐẠT Ư CHƠI CHỮ là đă đủ để đối phương và "quần hùng" tán thưởng, chứ rất ít và rất khó có từ chính xác tuyệt đối.
Nếu tách ra, phân tích ra th́ phải nói như Mạc Đĩnh Chi là "XUẤT ĐỐI DỊ, ĐỐI ĐỐI NAN".
Cho nên theo Thúc nghĩ, ḿnh học hỏi, t́m từ và tranh luận, đưa ra những luận đề, cách nh́n nhận, phân tích để cùng học hỏi, chứ khó mà t́m ra ĐÁP ÁN như Toán Học được. Trong LỚP HỌC thầy nghiêm khắc là để chúng ta nâng cao hiểu biết. Ra đời chớ quá khắt khe.
Thúc xin lấy 1 ví dụ tham khảo: THIÊN/ ĐỊA được coi là đối chuẩn chuẩn đúng không? Nhưng nếu xét hết nghĩa của từ th́ THIÊN chưa hẳn đối với ĐỊA.
Quote:
THIÊN:
1. Trời (dt)
2. Một ngàn (dt)
3. Chương, phân đoạn (dt): cuốn sách có 12 thiên
4. Tính từ: nghiêng, ngả, không cồng bằng khi xét đoán (tôi thiên về... ai hay về ư kiến nào đó)
ĐỊA:
1. Đất (dt)
2. Ăn cắp, cua (gái), nói xạo (đt)
|
Như vậy, xét cho cùng th́ THIÊN không đối với ĐỊA hay sao???
Câu đối trên là câu đối cổ, đương thời không có đáp án. Măi đến Nguyễn Bính dùng tiếng Pháp mà nhiều người đă phục. Thực ra, chỉ là trà dư tửu hậu với nhau chứ Nguyễn Bính có thi thố ǵ đâu.
Cho nên, chúng ta chỉ b́nh chọn câu của PHALE hay nhất (đạt nhất) cho đến nay:
CHÚ CHUỘT THỬ MÙI CHÚ DÊ
Ai không tin mời đưa một về đối chuẩn ra để phân tích theo phương diện đa nghĩa đều khó mà thỏa măn. Chẳng lẽ chúng ta học làm thơ, viết không hay bằng người xưa th́ xé bỏ à???
Cách Trúc Quỳnh phân tích nghĩa của câu trên đă đủ chưa? Thúc và VT h́nh như c̣n đưa ra nhiều nghĩa hơn 4Q nữa mà!
Bao nhiêu từ chúng ta thắc mắc, chúng ta tra từ điển th́ cuốn này khác cuốn khác, hỏi tiền nhân hay những trí giả cũng nhiều ư kiến khác nhau là vậy? Ngày xưa, LÊ QUƯ ĐÔN treo bảng ở nhà viết: "AI KHÔNG BIẾT CHỮ NÀO TH̀ ĐẾN HỎI BẢNG ĐÔN", sau này phải gỡ xuống v́ lẽ ǵ?
Học như chúng ta th́ biết được bao nhiêu?
HỌC, HỌC NỮA, HỌC MĂI ... CÀNG THẤY... DỐT! ÔI CÁI SỰ HỌC!
|
PL cảm ơn Thúc dành ưu ái với Câu đối của PL.
Thật ḷng th́ PL cũng thấy nó chưa chuẩn lắm ở chữ Mùi.
Ngày nào PL cũng lẩm nhẩm t́m câu đối chuẩn hơn... song tới hôm nay vẫn là lực bất ṭng tâm...
Đọc topic này, PL thấy thiệt thú vị. Cảm cái công t́m hiểu, tra cứu giải thích của những người tham gia.
Nghe Thúc và các huynh tỷ trao đổi qua lại, PL cũng học hỏi được nhiều điều lắm.
Bể học vô cùng. Không biết bao giờ mới học tận, nên mỗi ngày học thêm được ǵ, chia sẻ với nhau được điều ǵ PL đều thấy hân hoan.
PL thắc mắc thêm về câu đối này:
- Áp trong vế xuất theo PL là giới từ
- Mùi trong vế đối của PL, h́nh như cũng là từ hán việt. PL tra sách thấy có ghi Mùi (có hán tự) là chi thứ 8 trong 12 chi.
PL nhờ Thúc và huynh tỷ xác nhận giùm PL với.
Lần sửa cuối bởi Nắng Xuân; 07-05-10 lúc 10:29 AM
|