Chủ đề: Bàn tṛn thơ ca
Xem bài viết riêng lẻ
  #34  
Cũ 28-11-10, 07:26 PM
Tường Thụy Tường Thụy đang ẩn
CM Nhị Thập Bát Tường
 
Tham gia ngày: May 2010
Bài gửi: 780
Thanks: 1.725
Thanked 3.540 Times in 764 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi Hoài Yến Xem bài viết
Hiii em ngồi đọc CM của mọi người xung quanh bài thơ của chú Tường Thuỵ. Thấy mọi người ai cũng có cái lư của riêng ḿnh cả. Đối với bản thân em. một bài thơ hay thường có một cái ǵ đó rất “nhạy cảm” và cũng rất mong manh. Đọc rồi thấy thích thú và cảm thấy nó hay, nó đẹp. Cả bài thơ là một bức tranh tại sao chúng ta lại cứ pải mổ xẻ nó ra thành các miếng ghép như vậy? Ở chỗ em có một cô bé nh́n rất dễ thương, ai cũng khen là cô ấy thật xinh xắn. Thế nhưng dường như cô ấy vẫn chưa hài ḷng với bản thân ḿnh và nghĩ nếu mũi cao được thêm một chút nữa th́ gương mặt của cô sẽ thật sự hoàn hảo. Thế là cô ấy quyết định đi thẩm mĩ và rồi cuối cùng mang một cái mũi dị tật suốt đời. Thật là đáng tiếc, lúc đầu mọi người có ai để ư đến cái “khuyết điểm nho nhỏ” của cô ấy đâu?
Quay trở lại với bài thơ của chú TT. Đúng là bài thơ có ǵ đó theo hơi hướng phong cách thơ của cố thi sĩ họ Nguyễn. Có thể bắt gặp một số h́nh ảnh khá là tương đồng mà các anh chị cũng đă trích dẫn ở trên
“Giày em cao gót em duyên mấy lần”
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi"

Cái duyên trong thơ Nguyễn Bính trong câu thơ trên theo em nghĩ là ở vế sau của câu thơ “em làm khổ tôi”. Câu thơ thật là đáng yêu. Những trách móc giận hờn vô cớ nhưng cũng rất ư nhị, kín đáo của một người đang yêu sao mà dễ thương đến vậy. Thú thực em đọc câu này thấy sướng lắm, có ǵ đó rất dung dị nhưng càng nghĩ càng thấy thích thú. Đúng là khi yêu th́ cái ǵ của người ấy cũng rất đáng yêu, và làm cho ḿnh thật sự khổ sở v́ tương tư nhiều…
Câu thơ của anh TT tuy chưa thể ví được so với câu thơ của thi sĩ Nguyễn Bính nhưng cũng duyên và đáng yêu lắm chứ.

"Con tim sao xuyến bồi hồi
Hay người dưng ấy là tôi. Hay là…"

"Em nghe họ nói mong manh
H́nh như họ biết chúng ḿnh…với nhau"

Thoạt tiên, đọc 2 câu thơ này thấy cả hai có 1 điểm giống nhau và theo em nghĩ đó đều là sự “ngộ nhận”. Tuy nhiên mức độ ngộ nhận ở độ nông sâu khác nhau trong cách thể hiện. Ở câu thơ của chú TT th́ mộc mạc hơn, đơn giản hơn cho nên cũng rơ ràng hơn và phù hợp với nội dung của cả bài thơ. Ai đang yêu mà chẳng ngộ nhận cơ chứ
Trong câu thơ của cụ Nguyễn Bính, qua cách thể hiện kín đáo, tinh tế làm người đọc cảm thấy khoái. Có lẽ là t́nh yêu mới chớm, yêu thầm, yêu một cách giấu giếm chưa dám công khai nên chăng mới chỉ nghe họ nói mong manh mà đă dao động, nơm nớp lo lắng. Đúng là ở mỗi thời điểm t́nh yêu mỗi khác. Thời của cụ Nguyễn Bính đâu có thể yêu nhau một cách tự do, và thoáng như thời của chú Tường Thuỵ cho được.
Thật sự th́ chúng ta làm sao có thể ví được với thơ của NB? được đem thơ ḿnh ra so với thơ của 1 bậc kỳ tài trong văn đàn cũng là một niềm vui, sự hănh diện không nhỏ rồi phải không chú Tường Thuỵ? Tuy nhiên thơ của ḿnh th́ ḿnh vẫn thích hơn chứ bắt nó giống người khác mà để làm ǵ.
Đây chỉ là một vài suy nghĩ của cá nhân em, mong rằng đừng làm phiền ḷng mọi người.
Sự so sánh của Hải Yến thật ngộ nghĩnh làm tôi cứ buồn cười măi.
Cũng có bạn nói với tôi về chuyện thơ tôi bị "mổ xẻ" ghê quá.
Thực ra, tôi rất thích thơ ḿnh được mổ như thế. Việc này, trên các diễn đàn khác (như thi viện, áo trắng Cần Thơ), tôi rất hay kêu gọi mọi người góp ư cho thơ ḿnh. Khi được góp ư, tôi thấy vui lắm. V́ có khen hay chê th́ bài thơ của ḿnh nó vẫn thế, nó không hay lên hoặc dở đi được. Nhưng ḿnh lại biết được v́ sao câu ấy hay, v́ sao chỗ ấy dở. C̣n tiếp thu như thế nào là do ḿnh, nào có ai bắt. Quan trọng là thái độ góp ư có chân t́nh và đúng mực hay không thôi. Trên cơ sở đó, bút lực của ḿnh sẽ khá hơn.
Hoàn toàn không có chuyện tôi không thích những lời góp ư. Điều đó, tôi đă có ư kiến ở các reply trước trong topic này.
Cảm ơn Hoài Yến và các bạn.


Lần sửa cuối bởi Tường Thụy; 29-11-10 lúc 10:32 AM
Trả lời với trích dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to Tường Thụy For This Useful Post:
Bóng Đêm (01-12-10), CM4Q (28-11-10), hoatigon208410 (28-11-10), Phượng Yêu (01-12-10), Tuấn Phong (01-12-10)