Chủ đề: Bàn tṛn thơ ca
Xem bài viết riêng lẻ
  #59  
Cũ 02-12-10, 01:31 AM
Phượng Yêu Phượng Yêu đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gửi: 13
Thanks: 189
Thanked 70 Times in 13 Posts
Mặc định

Quote:
Về chữ "nhớ mong", TT hiểu ư bạn là chỉ nên dùng trong trường hợp xa cách. Điều này, bạn thật là tinh về ngôn ngữ. Nhưng thiết nghĩ, trong trường hợp đang tương tư mà từ sáng đến chiều không thấy người ta, sao không mong, không nhớ được nhỉ.
PY rất đồng ư với anh về giải thích . Tuy nhiên, " hiện trạng " của bài thơ là " tự t́nh " - trong khi, " nhớ mong " lại là " tả tỉnh " . Do không biết phải dùng từ như thể nào cho đúng, nên PY xin tạm dùng từ như trong ngoặc kép nhé .

Đọc vào khổ thơ, th́ ta thấy - " Áo tím nhớ mong " của câu 2 đi với câu 1, nhưng không đi lắm với câu 2 và câu 3 - bởi tính " tự " và tính " tả " như PY đă diễn đạt ở trên .

Sự xuất hiện của câu 2 đă làm cho khổ thơ tách nhóm thành (1)_(2) và (3)_(4) ; và cũng như làm cho khổ thơ bị trệch với luồng " tự " của bài thơ .

Nguyên nhân cho sự không chọn câu " Áo tím nhớ mong ", trong đó c̣n có sự - do làm bớt đi nét dễ thuơng sống động của những diễn cảm " hành động " ( tự ), thay cho " nói " ( tả ) .

" Chớm thu ", " Giữa thu ", hay " cuối thu " được tác giả sử dụng có mục đích, nên sự " nói " đến chữ " mùa " thu - không là trở ngại . Ngoài mục đích đó - vài chiếc lá vàng rơi, một thoáng gió se se lạnh, hay bầu trời bàng bạc, sẽ là những biểu đạt đánh động cảm xúc người đọc về mùa thu, hơn là đi thẳng vào hai chữ mùa thu, trong diễn cảm " mùa thu " .

T́nh cảm cùng vậy . Đọc vào " .. ngơ ngẩn vào ra " ( tự ), người ta " nhập cuộc " với trạng thái da diết nhớ, cuống quưt v́ em hơn là, thay v́ là dùng chữ " nhớ mong " ( tả ) để biểu thị .


Và nữa - tuy trường hợp của chữ " đủ " và " chữ " vừa " ở câu hai là sử dụng được, nhưng nếu tránh được một th́ cũng nên tránh .



Chớm thu, gió gọi sang mùa
Áo em tím, đủ cho vừa nhớ mong
Giá trời đừng quá xanh trong
Mắt em đừng quá mênh mông, ảo huyền


Riêng với trường hợp ( trích bên dưới ** ), th́ PY không " căi " . Bởi thông vận là " tốt nhất " đối với anh TT, hay " xài tạm " đối PY - đều quy về một điểm của sử dụng là " OK " . Chỉ là biện luận của anh có hơi thiên . Có nghĩa là sự so sánh của anh không dựa trên sự tương đồng . PY xin được giải thích qua ví dụ xét hai khổ thơ :


Khổ I
:


Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo tím lại vừa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá lung linh, ảo huyền.



Khổ thơ II :

Chớm thu, gió gọi sang mùa
Sao em áo mới trêu đùa ḷng anh
Giá trời đừng quá trong xanh
Mắt em đừng quá long lanh hạt huyền.



Phượng Yêu không trích lại quy luật hành thơ lục bát, nhưng đọc qua hai khổ thơ trên, PY tin là mọi người sẽ đồng ư với PY, là khổ thơ thứ hai - âm đọc ghe suông hơn . Suông ở đây là được công nhận nghe được hơn bởi êm hơn .

Tuy nhiên, nếu so sánh như anh TT - mà trong đó có yếu tố " nghĩa " đi kèm, th́ dĩ nhiên - dẫu có trệch đi bởi sự sử dụng thông vận, thay cho chính vận, để bài thơ có một sự biểu đạt hay hơn, th́ " thông vận " trong trường hợp này là được công nhận . Nhưng nếu so sánh giữa " chính vận mà chữ dùng đạt được ư nghĩa " và " thông vận mà chữ dùng đạt đươc ư nghĩa ", th́ " chính vận " ở đây vẫn chiếm ưu thế .


Thêm ra, PY không đồng ư với anh TT qua dẫn chứng thơ Nguyễn Du cho trường hợp thông vận như một nên tảng ưu việt . Chúng ta ai cũng biết " Đoạn Trường Tân Thanh " là một trường thi, mà chính vận được hoàn toàn sử dụng không phải là chuyện dễ . Và thông vận ở đây được nh́n nhận - có đi theo " nghĩa " như sự biện giải ở đoạn trên, mà PY tin là thi hào Nguyễn Du có rơi trường hợp không t́m được chính vận ưu việt nghĩa, nên mới sử dụng qua thông vận ưu việt nghĩa .

Riêng đối với chữ " anh " và " tôi " nên được sử dụng một cho có tính đồng nhất th́ PY rất đồng ư . Chỉ là PY không thấy hai từ được sử dụng trong một " khổ ", nên không có sự hồi đáp .



Quote:
** Khi làm thơ có vần, dùng chính vận thông vận được là tốt nhất chứ không phải thông vận là "xài tạm". Đôi khi để giữ được ư, người ta c̣n phải cưỡng vận chứ không chịu dùng chính vận hay thông vận mà mất cái hay của câu thơ đi.
Ngay trong Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du dùng thông vận rất nhiều, ngoài ra có tới 4 lần cụ cưỡng vận cơ mà:





Nhưng nói ǵ th́ nói, điểm chính vấn đề là " từ thay " sao cho người đọc nắm ngay được ư . Và nếu như vậy, sự thay của bàn luận kể đă đạt . C̣n chuyện thay từ như thế nào, th́ trường hợp lại rơi vào " thứ bậc - hay, hay hơn, và hay nhất ", mà để tránh cho luận điểm bị lan man, PY kết lại - là chúng ta đă tương đối chung một cái nh́n .


______


Do bài thơ - mà theo cái nh́n của PY, là tương đối có nhiều câu gút mắt, nên PY xin phép bắt qua những khổ thơ kế tiếp nhé .

( Rất vui được trao đổi cởi mở với anh . ..... . . )

Lần sửa cuối bởi Phượng Yêu; 02-12-10 lúc 06:52 AM
Trả lời với trích dẫn
The Following 6 Users Say Thank You to Phượng Yêu For This Useful Post:
CM4Q (02-12-10), hoatigon208410 (03-12-10), Lữ Khách (02-12-10), Nắng Xuân (02-12-10), Nhím con (02-12-10), phale (02-12-10)