Xem bài viết riêng lẻ
  #3  
Cũ 02-09-11, 04:13 PM
phale phale đang ẩn
CM Nhị Thập Nhị Nguyên
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 24.797
Thanks: 45.828
Thanked 83.810 Times in 21.712 Posts
Mặc định

Trong một bài luận chính trị, ta đưa ra một phản luận dứt khoát nhưng dài ḍng trước quan điểm của đối thủ. Qua một nửa bài luận, đối thủ cho biết rằng anh ta đă bị thuyết phục. Chúng ta không cần phải nói ǵ thêm. Tuy nhiên, ta vẫn tiếp tục cuộc tranh căi nhạt nhẽo để đi đến một kết luận không cần thiết.
Chúng ta không thể thuyết phục người khác một cách tuyệt đối với kiểu hành vi hoàn toàn lập dị như thế này.

Điều khiến cho các hoạt động này trở thành những chiếc bẫy tư duy là v́ chúng tiến triển mà không dính dáng ǵ đến nhu cầu và lợi ích của chúng ta. Nó thường không mang lại cho chúng ta ước muốn tiếp tục thực hiện đến cùng. Trái lại, tṛ chơi Cờ Tỉ Phú quá dài; việc đấu tranh để nhớ lại những thông tin không có giá trị; chương tŕnh tivi dở tệ mang đến cảm giác khó chịu. Ta thiếu sự kiên nhẫn để hoàn thành chúng, đồng thời cảm thấy nhẹ nhơm khi cuối cùng chúng cũng đi đến kết thúc. Nếu có một viên thuốc giúp ta quên đi việc ai đó đă hỏi ta về tên của một diễn viên trong bộ phim B, chúng ta sẽ sung sướng uống nó ngay. Những người theo chủ nghĩa khoái lạc – cho rằng chúng ta luôn hành động để tối đa hóa sự hài ḷng của ḿnh - sẽ khó giải thích những hiện tượng như thế này.

Tất nhiên, chúng ta có thể kiên tŕ v́ những giá trị khác thay v́ sự hài ḷng. Ta có thể giúp một đứa trẻ kết thúc tṛ chơi Cờ Tỉ Phú chán ngắt. Ta có thể xem những chương tŕnh tivi dở tệ cho đến hết v́ phải viết một bài phê b́nh về chương tŕnh này. Ta có thể hát theo ư ḿnh đến hết bài hát chán ngắt như một bài tập cho sự kiên nhẫn. Sự kiên nhẫn tẻ nhạt không phải lúc nào cũng là chiếc bẫy cố chấp. Nhưng hầu hết những khán giả của các chương tŕnh tivi dở tệ đều không hề phải viết bài phê b́nh nào, cũng như hầu hết ca sĩ hát bài hát ”Ông sao” đều không tham gia bài tập tư duy. Họ không đạt được điều ǵ, cũng như không tận hưởng nó.
Điều đáng ngạc nhiên là chính nền văn hóa đă dạy chúng ta nh́n nhận sự cố chấp như một đức tính tốt. Ta cảm thấy hănh diện khi theo đuổi một con đường nhất định, không ǵ có thể ngăn cản ta theo đuổi nó đến cùng. Ta dạy con ḿnh rằng đó là dấu hiệu của sự yếu đuối, là xấu xa khi bỏ dở nửa chừng bất kỳ việc ǵ. Không thể chối căi được rằng khả năng kiên tŕ trong nghịch cảnh rất có ích cho chúng ta. Tuy nhiên, sẽ hoàn toàn khác khi bảo rằng nên luôn sử dụng và sử dụng một cách không chọn lọc khả năng đó. Có một sự tương phản đáng kể giữa cố chấp và kiên định. Ta kiên định khi không hề dao động trước trở ngại trong lúc đang theo đuổi mục đích của ḿnh. Nhưng sẽ vô cùng cố chấp khi ta cứ tiến hành mọi việc theo hướng mà ta biết chắc sẽ dẫn đến một kết cục bế tắc.

Nhu cầu tư duy của việc phải hoàn tất mọi hoạt động c̣n dang dở đă ăn sâu vào ta. Ta nhận thấy thật khó từ bỏ ngay cả khi công việc c̣n dang dở kia cho thấy sự nhạt nhẽo của nó. Chính v́ đă bắt đầu công việc đó nên chúng ta buộc phải theo đuổi nó đến cùng, bất kể lư do ban đầu c̣n hợp lư nữa hay không. Chúng ta hành động như thể bị trói buộc bởi một lời hứa – lời hứa không với ai khác mà là với chính bản thân.

Ta bắt đầu xem một chương tŕnh tivi chỉ với mục đích giải trí. Thế nhưng, một động cơ thứ hai ngay lập tức sẽ xen vào: nhu cầu phải hoàn tất những việc đă bắt đầu. Chúng ta sẽ không nhận thấy nhu cầu đó nếu vẫn c̣n được tiêu khiển. Nó là một lực đẩy trên con đường mà ta đang đi. Nhưng ta sẽ nhận thấy tác động của nó ngay khi không c̣n hứng thú với chương tŕnh tivi đó. Do việc xem tivi chỉ có mục đích giải trí nên ta sẽ từ bỏ ngay lập tức. Thế nhưng động cơ thứ hai – phải hoàn tất những việc c̣n dang dở, chỉ v́ chúng đă được thực hiện – lại khiến chúng ta trở nên cố chấp.

Theo định luật chuyển động của Newton, một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều măi măi nếu không bị buộc phải thay đổi trạng thái đó bởi ngoại lực tác động lên vật. Có vẻ như chúng ta cũng tuân theo định luật quán tính tư duy. Khi đă bắt đầu một hoạt động, chúng ta vẫn sẽ tiếp tục vận hành theo cùng một hướng tâm lư cho đến khi kết thúc. Cũng giống như quán tính vật lư, xung lực có thể bị tác động bởi các chiều hướng bên ngoài. Không phải tṛ chơi Cờ Tỉ Phú nào cũng đều được chơi đến cùng. Một cơn động đất, một trận lụt bất ngờ hay một cảm giác buồn đi vệ sinh đều có thể kết thúc tất cả ngoại trừ những trường hợp ngoan cố do cố chấp. Ngay cả sự tẻ nhạt cũng đủ khiến chúng ta từ bỏ. Nhưng khi đă ở trong trạng thái cố chấp, sự tẻ nhạt cần phải tẻ nhạt hơn một chút, sự cấp thiết cần phải khẩn cấp hơn và cảm giác buồn đi vệ sinh phải bức bách hơn th́ chúng ta mới có thể từ bỏ công việc vô ích đang làm. Quán tính khiến ta cứ tiếp tục với công việc vô ích đó bất kể t́nh trạng tẻ nhạt, cấp thiết hay bức bách của một công việc cần thực hiện khác. Kết quả là quyết định từ bỏ của chúng ta thường đến quá muộn.

Phải mất một lúc ta mới có thể quyết định từ bỏ công việc hiện tại để bắt đầu một hoạt động quan trọng nào đó. Tuy nhiên, một khi đă khởi động, ta không thể dễ dàng hủy bỏ những kế hoạch của ḿnh bằng một hành vi nhất thời của ư chí. Chúng ta đă không t́m thấy nút “Dừng”.
Đôi khi, ta cố điều chỉnh sự cố chấp bằng cách nói rằng ta không muốn sự đầu tư thời gian và sức lực của ḿnh thành ra vô ích. Nếu ta thoát khỏi tṛ chơi vào lúc này th́ những nỗ lực từ trước tới giờ chẳng c̣n ư nghĩa ǵ cả. Cách tư duy này giải thích tại sao chúng ta càng khó thể chấm dứt t́nh trạng cố chấp. Nếu chỉ mới hoàn tất một vài bước trong một tṛ chơi không lấy ǵ làm hấp dẫn th́ sự đầu tư của ta chưa đáng kể và nó sẽ có thể bị dứt bỏ một cách không mấy hối tiếc. Nhưng nếu ta đă mất vài giờ chơi thật sự quyết liệt và đầy thử thách th́ việc không tiếp tục chơi thêm nữa hoặc kết thúc tṛ chơi dường như là một điều rất đáng tiếc. Quá nhiều nỗ lực của chúng ta đă bị lăng phí!

Tất nhiên đây là một lư lẽ sai lầm. Chúng ta đă lăng phí nhiều giờ liền trong trạng thái không được thoải mái. Khi ta kết thúc tṛ chơi, luợng thời gian này không được bù đắp. Đă đến lúc chúng ta tránh đi những thiệt hại và trốn chạy khỏi nó. Nghịch lư thay, bản năng bảo tồn của chúng ta lúc này chỉ làm lăng phí thêm.

Nếu không tự nguyện vứt bỏ những thứ không đáng, chúng ta thậm chí có thể phải theo đuổi những hoạt động không mang lại giá trị ǵ ngay từ khi mới bắt đầu. Ta có thể mua những món hàng mà ḿnh không dùng đến bởi không thể bỏ qua cơ hội mua hàng giảm giá, hoặc có thể ăn ngay cả khi không đói bởi không muốn vứt thức ăn đi, hay nhặt những thứ phế liệu người khác vứt đi về nhà ḿnh để dành. Loại bẫy này có họ hàng rất gần với bẫy cố chấp. Với loại bẫy này, chúng ta không nhận được giá trị nào trước đó cả. Những việc ta làm không mang lại giá trị ǵ ngay từ lúc bắt đầu. Ta có thể xem chúng như một trường hợp có thời hạn của bẫy tư duy. Đối với loại bẫy cố chấp tạm thời này, ta nên thoát ra ngay từ khi mới bắt đầu.
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to phale For This Useful Post:
hoatigon208410 (02-09-11)