
15-09-11, 07:29 PM
|
CM Nhị Thập Nhị Nguyên
|
|
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 24.805
Thanks: 45.833
Thanked 83.832 Times in 21.719 Posts
|
|
Quote:
Nguyên văn bởi Vịt Anh
Thường th́ lục bát đều phải nghiêm ngặt tuân theo luật bằng trắc và cách gieo vần: tiếng thứ 6 của câu sáu phải vần với tiếng thứ 6 của câu tám và phải là thanh bằng. Nếu có "biến thể" th́ tiếng thứ 6 của câu sáu cũng phải vần với tiếng thứ 4 của câu tám. Ai không theo quy luật này câu thơ sẽ ngang phè.
Nhưng hai bài Vịt ví dụ không vần mà vẫn không ngang.Đó là bởi những chữ cuối của câu 8 được láy lại ở câu 6 như bài
Trong đầm ǵ đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Hai chứ nhị vàng ở câu 8 được láy lại dưới câu 6.Nói như cô 4,nếu hai chữ nhị vàng thay bằng từ khác th́ tức khắc ngang phè
Vịt thử viết bừa một bài cho chú thấy cái chiêu độc này
Nhà tôi có một con ma
Hằng đêm nó hú như là dọa tôi
Là dọa tôi chút í mà
Con ma đích thị cái bà vợ tôi
Chú thấy không chối chút nào đúng không,dù không vần.C̣n tại sao lại không ngang th́ cũng khó trả lời như tại sao thơ lại vần mới mượt,Vịt bó tay chịu chết
Tương tự ở bài này cũng vậy
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà nẩy nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc...
Em lấy chồng anh tiếc lắm thay
C̣n nói như chú Thỏ "trong ngữ cảnh của bài thơ, với những câu những chữ đang được huy động th́ người ta lại chấp nhận sự không vần này một cách thoải mái. Điều này có nghĩa là, có những khi không nên câu nệ quá vào vần luật, cốt sao thơ hay là được" mà áp dụng với lục bát Vịt nghe không thỏa măn lắm
|
Cái thể này PL nghĩ sẽ thành 2 bài thơ con trong 1 bài thơ, như dạng đối đáp.
|