Cảm ơn cô PL đă góp ư. LH cũng chỉ thỉnh thoảng mới dụng điển khi cần thiết.
Nhà thơ QT nói vậy nhưng chính ông làm thơ lại dụng điển một cách tử công phu nên tốn nhiều thời gian như ông tự nhận. VD bài thơ về con quạ có câu:
Từ Ô y hạng rủ rê sang
Bóng lẫn vào mây tiếng rộn ràng
Thực ra Ô y hạng lại ko liên quan ǵ đến con quạ mà liên quan đến con… én
Hai chữ Sư nương của bạn HS tặng, LH thật ko dám nhận, cả về tuổi tác và tŕnh độ. LH muốn phân tích tiếp câu thơ hôm qua c̣n bỏ dở.
Bài thơ của nhà thơ ĐP viết lúc ông lưu lạc đất Thục, khi nhắc đến là ng yêu thơ Đường biết ư nói tâm sự của ng xa quê.
Xuân Diệu, một nhà thơ mới cũng dụng điển này trong Lời Kỹ nữ:
Em sợ lắm giá băng tràn mọi nẻo
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da
Ḷng giai nhân bến đợi gốc cây già
T́nh du khách thuyền qua ko buộc chặt
Nguyễn Bính th́ dùng rất nhiều điển, trong bài Duyên nợ ông dịch nguyên 2 câu:
Áo xanh mà ướt v́ đêm ấy
Tội nghiệp đời con xấu hổ cha
Khóm cúc tuôn đôi ḍng lệ cũ
Con thuyền buộc một mối t́nh già
Có một câu chuyện đối thơ giữa nhà thơ Ngân Giang và Vũ Hoàng Chương. Khi ấy NG vừa hồi cư về HN có gửi cho cố nhân VHC bài thơ với 2 câu:
Thuyền buộc quê xưa ḷng họ Đỗ
Hoa tàn năm ngoái ư chàng Thôi
Họ Đỗ là họ của ĐP và cũng là họ của NG. C̣n câu sau nhắc đến bài thơ của Thôi Hộ và lại có ư nói phải chăng NG nay là hoa tàn nhị rữa nên ư VHC muốn thôi.
VHC đă hoạ lại với câu: Mái tây hương lạnh ư nàng Thôi. Ở đây nhắc đến Tây sương kí với nàng Thôi Oanh Oanh và cũng ư nói: là NG muốn thôi chớ đâu phải VHC muốn vậy.
Vậy đấy, hoạ thơ là phải đối hết ư nên làm thơ đă khó hoạ thơ c̣n khó hơn. Nhưng 'nghề chơi cũng lắm công phu', càng khó th́ ng ta càng thích, như chơi leo núi, càng cao và nguy hiểm ng ta càng đổ xô đến leo dù biết có thể mất mạng
Lần sửa cuối bởi Lan Hương; 04-11-11 lúc 03:49 PM
|