Quote:
Nguyên văn bởi Hansy
Chào Sư nương Sư nưỡng vẫn khỏe chứ.
Theo Hansy có biết, vần được chia ra làm hai loại:
1. VẦN MỞ: Là những chữ mang vần mà có mẫu tự cuối là nguyên âm (a, e, i...).
2. VẦN ĐÓNG Là những chữ mang vần mà có mẫu tự cuối là phụ âm (n, ng, ngh, nh, t, ...)
Theo khuyến cáo trong giáo tŕnh dạy làm thơ Đường luật của một vị tiền bối mà Hansy có hân hạnh quen biết th́ người mới tập làm thơ ĐL chỉ nên xướng họa trong VẦN MỞ (mà nên vần mở với nguyên âm đơn dễ hơn là với nguyên âm đôi) v́ từ ngữ ở vần mở luôn phong phú hơn VẦN ĐÓNG.[/COLOR][/B]
Hansy soi rọi vào thực tế th́ quả đúng như lời dạy này.
Cuối cùng, cái này Hansy nói theo những điều Hansy đă tự học trong sách mà Hansy chọn làm giáo tŕnh.
Nói đúng trong đó đă dạy, c̣n khác với suy nghĩ của Sư nương th́ Hansy không biết.
|
Cảm ơn HS hỏi thăm
Vần mở có từ ngữ phong phú hơn VẦN ĐÓNG, ngoài ra c̣n có vần chết (tử vận)
Từ khái niệm trên người ta mới đi đến nhận xét: Những chữ mang vần mà có mẫu tự cuối là nguyên âm (a, e, i...) thường có từ ngữ phong phú hơn nên gọi là vần mở, những chữ mang vần mà có mẫu tự cuối là phụ âm (n, ng, ngh, nh, t, ...) thường có từ ngữ ít phong phú nên gọi là vần đóng
Đó chỉ là nhận xét chung c̣n nếu cứ căn cứ vào định nghĩa mà HS biết trên th́ bài thơ sau của cụ HXH là có vần mở (và do đó từ ngữ phong phú nên dễ hoạ?)
Quán Sứ sao mà cảnh vắng teo
Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo
Chày ḱnh tiểu để suông ko đấm
Tràng hạt văi lần đếm lại đeo
thôi HS t́m hiểu tiếp đi
C̣n mâư bài hoạ của HS sai niêm luật nhiều quá, cả luật bằng trắc, luật đối nữa, xem lại nha