Quote:
Nguyên văn bởi pumanew
Không có Thơ HAY mà chỉ có thơ được nhiều ngừoi THÍCH mà thôi.
Đánh đàn cũng cần phải có người nghe được- và người nghe phải đồng cảm với nhạc sỹ th́ mới hiểu đựoc người nhạc sỹ mượn tiếng nhạc để nói ǵ!
Tác giả và độc giả cũng vậy: cần phải có đồng cảm với tác giả th́ độc giả mới nắm trọn đựoc ư của tác giả muốn đưa cái ư ǵ vào bài thơ của họ.
Thử hỏi trên thế gian này có đựoc mấy cặp như Bá Nha - Tử Kỳ??? nếu không th́ lại được gọi là đàn gảy tai trâu!
Cũng vậy: có bao nhiêu độc giả hiểu đúng ư của Thi Sĩ??? nếu không th́ sẽ Ư TẠI NGÔN NGOAI mà mất đi cái Ư THỰC của bài thơ!
Cũng như DẠY và HỌC cũng vậy: người DẠY cũng cần phải phân tích tất cả các ư của bài thơ (Tất cả mọi ư v́ là Ư NGÔN TẠI NGOAI) cho học viên biết và cũng không nên ép người học phải đi theo ư của ḿnh - v́ chắc ǵ họ đă đồng cảm được với cảm xúc của tác giả?! C̣n người HỌC th́ cũng cần biết rằng THƠ do cảm xúc th́ thường được người đọc thích nhiều hơn và "làm thơ" th́ khác hoàn toàn với "sản xuất" thơ!!!
|
Riêng về "Dạy và Học", "truyền thống" dạy dỗ của VN ḿnh là học theo Tàu, áp đặt và áp chế, theo kiểu: THẦY LUÔN LUÔN ĐÚNG, TR̉ LUÔN LUÔN KHÔNG ĐƯỢC CĂI LẠI THẦY.
Lấy thí dụ, thơ của tiền nhân viết sai luật, học tṛ phát hiện ra, thầy đă không khen thưởng lại c̣n cấm không được chê thơ của tiền nhân.
Hansy thấy điều này thực vô lư.
Nhân vô thập toàn. Tiền nhân cũng là người, có điều chỉ sinh trước chúng ta mà thôi. Và tiền nhân cũng có khối người thua chúng ta,.Ví dụ không được đi học chữ, hay loại "tiền nhân" trộm cướp, bán nước...
Nếu không được phép phê phán việc làm của tiền nhân th́ viết Sử kư để làm ǵ (Trong văn chương th́ là Văn học sử)?
Giả sử nhân loại mà đều sợ sự thật như vậy, sẽ không bao giờ có những phát minh. Đương nhiên sẽ không có tiến bộ.
Về mặt đạo đức, không cho nói đúng sự thật hay che đậy sự thật sai trái, là một hành vi vô đạo đức,