Xem bài viết riêng lẻ
  #5  
Cũ 28-11-11, 03:03 AM
Avatar của Hansy
Hansy Hansy đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Bài gửi: 4.508
Thanks: 454
Thanked 5.204 Times in 3.374 Posts
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi phale Xem bài viết
Không chỉ riêng học tṛ mới tập tễnh đi học, mà với cả những người sinh hoạt lâu năm với thơ, vẫn c̣n tư tưởng "Thơ tiền nhân" tuyệt đối đúng, nên có lần giới thiệu "bát bệnh" của Đường Luật, có người đă khẳng định "Bát bệnh" đó sai, v́ nếu "bát bệnh" đúng th́ không lẽ thơ BHTQ - bài "Qua đèo Ngang" - một bài thơ được giảng dạy trong trường học lại phạm nhiều bệnh thế sao?. Kiểu "Đồng hồ Tây có bao giờ sai đâu" trong 'Chị Dậu" Pl học ngày xưa...
Chúng ta phải học tập theo cách dạy và học của các nước có nền giáo dục tiên tiến hàng đầu thế giới như MỸ chẳng hạn.

Học sinh ở các nước đó học giống như chơi mà lại đạt hiệu quả học tập cao. Rất b́nh đẳng trong tranh luận - cả tranh luận với thầy giáo. Trọng tư duy và hiệu quả, hầu như rất ít bóng dáng của từ chương...

Tính tự do và dân chủ thể hiện ngay trong môi trường giáo dục khiến trí tưởng tượng được chắp cánh và bay bổng. Đó là tiền đề cho những phát kiến, phát minh... mở đường cho ngôi vị bác học. Tính thực tế và thực dụng giúp định hướng giáo dục đi sát với thực tế cuộc sống, giúp cho kiến thức nhà trường và thực tế xă hội, cũng như yêu cầu công việc không chênh lệch nhau mấy... Chính những điểm cơ bản này giúp cho nước Mỹ đứng hàng đầu thế giới về số lượng giải Nobel đạt được - mà lại đạt áp đảo so với nước về nh́.

Học là quá tŕnh thâu lượm, dung nạp kiến thức để mở mang trí tuệ của ḿnh.
Đó mới chính là mục đích trước, trên và cao quư nhất của giáo dục.
Không phải người xưa đă từng bào (Đại ư là): Dùng sự học(để mà) mưu cầu danh lợi là mục đích thấp hèn nhất, hay sao!!!

Lần sửa cuối bởi Hansy; 28-11-11 lúc 03:11 AM
Trả lời với trích dẫn
The Following 4 Users Say Thank You to Hansy For This Useful Post:
hoatigon208410 (28-11-11), Nắng Xuân (28-11-11), phale (28-11-11), pumanew (28-11-11)