Cách giải thích của 3H có ư đúng ở từ An Nam. Tuy nhiên, chữ AN NAM khi đặt tên cho quốc gia, lănh thổ, vùng miền đuợc xem như một đại danh từ và có cấu trúc như một ngữ danh từ. Bởi vậy được hiểu là đất nước Nam an hoà, an lành, an b́nh. Các vua ngày xưa cũng xưng là An Nam Quốc Vương.
Đối với bon giặc phương Bắc th́ chúng lấy chữ "an Nam", "b́nh Nam" cho các cuộc chinh phạt và đặt các chức danh cho các tướng sĩ của chúng như An Nam tướng, An Nam đô hộ xứ....
Chính v́ cách gọi xách mé và trịch thượng này mà người Việt Nam ta dần bỏ hoặc tránh dùng từ An Nam
Người Pháp đô hộ Việt Nam nhưng mà bản thân chữ Annamite không phải là cách gọi miệt thị. Bản thân chữ đó có nghĩa là: thuộc về An Nam, tiếng An Nam. nguời An Nam...
Do các giấy tờ, tên gọi của thời phong kiến vẫn cứ gọi ViệtNam ta là An Nam nên người ta sáng tạo ra từ này. Có chăng là thái độ miệt thị, khinh rẻ của bọn đô hộ mỗi khi nhắc đến chữ Annamite.
Khi có sự phiên âm (Việt hoá), một số người đọc là An nam MÍT. Thậm chí c̣n kéo chữ MÍT ra cho dài và cho rằng dân An Nam chỉ là MÍT mà thôi.
Trong tiếng Pháp có các chữ tận cùng là -ITE nhưng không hề chỉ sự mọi rợ, lạc hậu ǵ đâu
site: phong cảnh
somite: lóng, đốt... (cơ thể học)
sodium nitrite NaNO2 , sodium sulphite NaSO3
Do đang rất bận rộn, VMT xin giới thiệu bài trả lời của học giả AN CHI để các bạn tiện theo dơi
zzzz://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4324-4324-633761684300022982/Hoi-dap-Dong-Tay/Annamite-khong-phai-la-nguoi-An-Nam-om-yeu-benh-hoan.htm
(zzzz=http. Tôi làm vậy để triệt đuờng link tự động)
|