KHT không nghĩ sự kết hợp giữa hai con người là duyên hay nợ. Có chăng là trong điều kiện hay hoàn cảnh nào đấy làm họ gần gũi và gắn kết hơn.
Trong t́nh yêu ai ấy đă nói: Nhất cự ly, nh́ tốc độ. Đây cũng chứng minh những ưu thế cần có để chinh phục. Mà t́nh yêu cũng như mọi cái ở trên đời này. Không đầu tư, không tranh đấu cũng chẳng dễ dàng ǵ có được!
Ngay cả chuyện chết sống cũng vậy! Một anh bạn nói: Tới số th́ mới chết. KHT bảo anh nói không sai nhưng nếu để ư kỹ hơn th́ có xác xuất hẳn hoi.
- Nếu 100 thanh niên sống ở môi trường b́nh thường và 100 thanh niên đang cầm súng chiến đấu. Sau ba năm, nhóm nào tỉ lệ sống sót nhiều hơn?
Quay lại chuyện PNVN lấy chồng Tây, chuyện ấy là có lợi cho PNVN rơ ràng. Nếu cuộc sống của VN đầy đủ, nếu văn hóa tôn trọng PN được nâng cao th́ ao nhà vẫn hơn là đúng. Nhưng ở một mặt bằng chung như hiện nay th́ ta tắm ao ta đối với PNVN có vẻ không thuận lợi!
Đánh giá một vấn đề, ta có thể nêu ư kiến cá nhân. Nhưng nếu xét nó ở mức độ rộng như toàn XH th́ ta nên bỏ vị thế ưu tiên của ḿnh mà đặt ḿnh vào vị trí của phần lớn những người PN không được học hành đến nơi đến chốn. Không được sinh ra từ những gia đ́nh có gia cảnh ấm no hạnh phúc, được quan tâm giáo dục cặn kẽ.
Một điều chắc chắn là VN luôn có những người đàn ông tốt, có hiểu biết và có văn hóa ứng xử, giao tiếp ngang tầm với đàn ông của các nước tiên tiến. Nhưng con số ấy liệu có là bao? Một điều nữa là, những người đàn ông ấy liệu có thể chấp nhận lấy những PN mà sự chênh lệch về nhiều thứ quá xa so với họ hay không?
Đánh giá đúng bản thân ḿnh đang ở đâu cũng đă là chuyện khó chứ đừng nói đặt ḿnh vào vị trí của người!
|