Xem bài viết riêng lẻ
  #1  
Cũ 28-05-11, 11:37 AM
kehotro kehotro đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Bài gửi: 932
Thanks: 5.061
Thanked 5.292 Times in 939 Posts
Mặc định Thời xưa thi có môn toán không?

Từ xưa giờ, KHT đọc các bài viết về thi cử thời phong kiến, thấy chỉ thời nhà Hồ là có thi môn toán. Nhưng do thời nhà Hồ không tồn tại lâu nên xem như môn toán tuyệt tích.

Như vậy, không lẽ ngày xưa thi cử chỉ dựa trên các môn Văn, lịch sử và địa lư?

Theo KHT vấn đề không hoàn toàn như vậy. Việc học thơ đường đă làm KHT suy nghĩ lại. Như chúng ta đă biết, một số người làm thơ rất hay nhưng khi đụng phải thơ đường là ngẩn ṭ te. Vậy vấn đề nằm ở đâu?

Thơ là sự kết hợp giữa nhạc và họa. Nhà thơ làm ra một bài thơ, khi chúng ta đọc, chúng ta cảm nhận được sự trầm bổng của thanh âm, chúng ta tưởng tượng ra được sắc thái của khung cảnh ngoại vi hay trong tâm tưởng của người viết. Sự tài t́nh của câu thơ, là sự kết hợp những từ ngữ vốn có trong cuộc sống. Nhưng với người làm thơ th́ họ tạo được nhạc tính cho chúng và vẽ được cái mà họ nh́n thấy hay suy nghĩ ra và làm cho người đọc cảm nhận được. Đây là sự khác biệt giữa nhà thơ và người không làm thơ.

Người làm thơ th́ rất nhiều nhưng người làm thơ đường lại chẳng có bao nhiêu so với cái tổng. Vậy tại sao có người làm được thơ đường mà có người lại không?

Theo KHT , thơ đường mang tính lo-gic rất cao. Thơ đường đ̣i hỏi sự chuẩn xác đến từng từ trong mỗi câu. Nếu ví mỗi từ là một đáp số th́ thơ Đường là bài toán có tới năm mươi sáu đáp số. Và các đáp số này phải thỏa nhiều điều kiện khác nhau nữa.

Giờ chúng ta hăy xét thử bảng luật cơ bản của thơ Đường.

Luật Bằng:

I/ B-B-T-T-T-B-B.
II/ T-T-B-B-T-T-B
III/T-T-B-B-B-T-T
IV/ B-B-T-T-T-B-B
V/ B-B-T-T-B-B-T
VI/ T-T-B-B-T-T-B
VII/T-T-B-B-B-T-T
VIII/B-B-T-T-T-B-B

Nếu gọi N là tập hợp các từ có nghĩa trong ngôn ngữ Việt Nam. B là tập hợp các từ mang dấu huyền và không dấu. T là tập hợp các từ mang dấu: Sắc, hỏi, ngă, nặng. Chúng ta có thể đặt ra bài toán như sau:

Từ N, bạn hăy tạo ra năm mươi sáu từ khác nhau và xếp chúng thành tám câu với mỗi câu có bảy từ. Các câu, phải có nghĩa và tạo được sự liên kết để diễn đạt ngoại cảnh hay nội tâm một cách có tŕnh tự. Trong mỗi câu, phải tuân thủ sử dụng đúng các tập hợp B,T theo tŕnh tự có sẵn. Các câu: I, II, , IV, VI, VIII, phải có cùng gốc âm ( vần ) ở cuối câu. Ở các vị trí thư hai, tư trong mỗi câu, nếu cùng tập hợp với từ cuối ở mỗi câu phải tránh trùng dấu. Các cặp III, IV ( thực) và V, VI( luận) phải tạo thành thế đối nhau.

Bạn nghĩ sao khi thay các con số trong toán học bằng từ? Tất nhiên, ở đây không đi sâu vào các bệnh của thơ đường để tạo thành các điều kiện cho đáp số là bài thơ hoàn hảo. Như vậy, người làm được thơ đường bản thân phải thỏa hai điều kiện.

Thứ nhất: Làm được thơ
Thứ hai: Phải tương đối giỏi để có những suy luận lo-gic nhằm giải được bài toán thơ trên. Mà những suy luận lo-gic thường có nền tảng từ toán học.

Một điều nữa mà ai học thơ đường cũng đều biết: Sự kiên nhẫn.

Như vậy, khi đưa thơ đường vào thi cử, người xưa đă rất khôn ngoan khi cố chọn ra những người có kiến thức đa dạng, phong phú, có khả năng suy luận lo-gic cao để có thể tự ḿnh giải quyết ổn thỏa trọng trách được giao.

Tất nhiên, đây là thiển ư của KHT và đương nhiên nó c̣n nhiều thiếu sót hay chưa được chặt chẽ. Mong được sự góp ư của các bạn yêu thơ đường.

KHT
Trả lời với trích dẫn
The Following 11 Users Say Thank You to kehotro For This Useful Post:
Bụi đường (29-05-11), CM4Q (28-05-11), hoatigon208410 (29-05-11), Nhím con (29-05-11), Nothing (30-05-11), phale (28-05-11), Sa Thạch (28-05-11), Sao Hôm (28-05-11), Tường Thụy (28-05-11), úm_bala (02-06-11), Vịt Anh (28-05-11)