Chủ đề: Cần giúp đỡ.
Xem bài viết riêng lẻ
  #8  
Cũ 18-05-11, 06:14 AM
Phượng Yêu Phượng Yêu đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gửi: 13
Thanks: 189
Thanked 70 Times in 13 Posts
Mặc định

Nếu ngân nga câu hát " Ngàn năm thương hoài một bóng người thôi ", th́ chúng ta thấy ǵ ở đó ?

Trăm năm được xem là một kiếp, mà ai cũng biết . Vậy th́ ngàn năm ở đây chủ ư ǵ ?

Điều này rơ ràng là một sự biểu cảm nhiều hơn ( phép thậm xưng ) . Tôi thương hoài một bóng - không chỉ ở một kiếp, mà đến mười kiếp lận !

Thật ra, ngàn năm chỉ là con số chung chung để chỉ sự tồn tại ( luôn, và măi măi ) của một h́nh bóng trong tim một người . Bởi người ta vẫn có thể nói " Triệu năm, hoặc trăm triệu thương hoài, v.v.. ", để chỉ về điều đó . )

V́ vậy, khi đọc vào câu thơ " Ngàn năm một kiếp vui hơn tủi ", chúng ta cũng có thể tự h́nh thành trong đầu con số nhân lên . Có nghĩa là khi đọc vào - căn cứ trên sự kiện trăm năm một kiếp, th́ chúng ta có thể ngầm hiểu " ngàn năm " là ư ǵ . Nói khác đi, là khi nghe hay khi đọc vào một câu, có đôi lúc, chúng ta cũng cần phân biệt - đâu là điểm chính, và đâu nào là điểm phụ, để tập trung sự cảm nhận . Câu thơ trên nặng về cảm xúc - có thể phân ra hai mệnh đề ( xin tạm như thế ) . Mệnh đề chính, là " Môt kiếp vui hờn tủi " ; và mệnh đề phụ, là " Ngàn năm một kiếp " . Và như thế, sự tác động đến người đọc, người nghe sẽ nằm ở " Một kiếp vui hờn tủi " ( mệnh đề chính ) .

Có thể, nhóm tác giả tamthinhatmenh không chủ đích thậm xưng ( do biết câu thơ đă được sửa lại " trăm năm " theo bài viết trên của bạn kehoctro ) . Nhưng cá nhân người đọc,, PY thích câu " Ngàn năm một kiếp vui hờn tủi " hơn .


So sánh hai nhóm câu thơ :

(1) - Theo tính hợp lư bàn luận, th́ sẽ là :

Trăm năm một kiếp vui hờn tủi
Cái nợ t́nh thơ trói nửa đời


(2) - Theo nguyên gốc :

Ngàn năm một kiếp vui hờn tủi
Cái nợ t́nh thơ chói nửa đời .

Ở nhóm thơ thứ nhất, người ta sẽ thấy một sự bàng quan, một sự nói về, kể về nhiều hơn là biều cảm, khi đem so với nhóm thứ hai . Nhất là khi nếu cụm từ " vui hờn tủi " chỉ là buồn vui lẫn lộn trong một kiếp . Bởi buồn vui lẫn lộn trong một kiếp là điều hiển nhiên . V́ thế, riêng theo cảm nhận cá nhân về ba chữ " vui hờn tủi ", th́ PY sẽ nghiêng về nghĩa - vui, làm vui với hờn tủi ở số kiếp ấy .

Và nếu khi một kiếp - hầu như chỉ có vui với hờn tủi, th́ sự gởi gắm ( lệ thuộc ) vào thơ này đă chiếm, đă lấn ( chói ) hết nửa đời người .


Hai câu " Trăm năm một kiếp vui hờn tủi ... " có nét hoàn hảo thông điệp của người yêu thơ ( bị trói, bị vương vào cái nợ dễ thương ) . Một cái nợ mang tính tích cực . Trong khi đó - cái " nợ " / duyên của " Ngàn năm một kiếp vui hờn tủi ... " lại mang tính tiêu cực nhiều hơn bởi sự oằn lưng, do gánh nặng phần số gởi gắm . Nhóm câu nào cũng mang một sự biểu đạt mà tùy theo khuynh hướng hoặc tùy theo nguyên bài thơ, mà người đọc chọn cho ḿnh sự thưởng thức .

Nếu câu hoặc ư khó trong thơ, nhưng vẫn truyền đạt đúng đến người đọc, th́ đó là sự tài t́nh của tác giả . C̣n nếu không th́ chúng ta cố gắng hiểu sát qua sự phân tích được dựa trên nhiều sự kiện, mà trong đó có hoàn cảnh của đương sự .

C̣n nếu không nữa, th́ sự đi nhiều nghĩa - biết đâu, chẳng là dụng ư của người viết, mà người đọc cũng cảm thấy thú vị không kém bởi sự lửng lơ .


Câu hỏi đặt ra của bạn tranthehai04 chỉ nhằm hiểu chữ dùng cách đúng, mà theo cái nh́n của PY, là câu thơ không có vấn đề . Thật ra là cũng có chút chút ở chữ " chói " . Thế nhưng, nếu chữ " chói " được thay đi bằng " trói ", th́ sự hợp nhất lại không lắm khi song hành với " ngàn năm " cũng như với nghĩa " vui với hờn tủi " mà PY hướng đến . V́ vậy, PY vẫn chọn câu nguyên gốc để càm nhận .

Lần sửa cuối bởi Phượng Yêu; 19-05-11 lúc 06:37 AM
Trả lời với trích dẫn
The Following 7 Users Say Thank You to Phượng Yêu For This Useful Post:
Đông Dung (19-05-11), Cá chuồn (18-05-11), kehotro (18-05-11), Nhím con (18-05-11), ntd (18-05-11), phale (20-05-11), Sa Thạch (18-05-11)