Xem bài viết riêng lẻ
  #12  
Cũ 08-01-14, 05:22 PM
dungnhatgai dungnhatgai đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Mar 2013
Đến từ: Nhà Bè, TP.HCM
Bài gửi: 20
Thanks: 63
Thanked 131 Times in 20 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới dungnhatgai
Mặc định

Quote:
Nguyên văn bởi Nắng Xuân Xem bài viết
Mời Quư vị thành viên đối cho vui:
- Giáp Ngọ, cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sỹ kị binh (Nắng Xuân).
Chắc là không hiểu hết ư của tác giả câu xuất đối, nhưng đọc và hiểu tới đâu, Dũng viết tới đó. Tất cả v́ muốn vui vẻ sân chơi và học hỏi. Không ư ǵ khác.

Ư nghĩa vế xuất: (Nhân xuân) Giáp Ngọ, (viên tướng) cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sĩ (của đội) kỵ binh.

Dũng đọc và thấy có những ư gượng ép và phi lư như sau:
- H́nh ảnh [viên tướng cởi giáp lên ngựa đến chúc xuân chiến sĩ (của đội) kỵ binh] diễn ra vào thời điểm hiện tại xuân 2014 th́ thật là khó tin. Thời đại đạn bắn chéo chéo, tên lửa tàu ngầm đậm đen,… nên nhiều nơi và VN ḿnh làm ǵ c̣n đội kỵ binh để viên tướng thăm chiến sĩ dịp xuân bằng ngựa? => Gượng về văn cảnh.
- Nếu đặt vào thời điểm Giáp Ngọ của 60 năm trước hoặc giả dụ h́nh ảnh này là có thực ở thời điểm hiện tại th́ ư diễn ở vế xuất phi lư ở chỗ: h́nh ảnh viên tướng “cởi giáp” rồi “lên ngựa” th́ chẳng ra dáng vẻ tướng tá tí nào; “mặc (khoác) giáp lên ngựa” hợp lư hơn? Dũng thấy “cởi giáp” thường dùng cho những người giải ngũ hoặc nghĩa đen là “cởi áo” tạm nghỉ việc binh trong ngày, cuối tuần... Trong trường hợp này, hiểu theo nghĩa đen th́ “cởi giáp lên ngựa” không hợp trong văn cảnh viên tướng thăm tết binh sĩ. => Phi lư, hehe…
- Mở rộng nghĩa: “ngựa” được hiểu là phương tiện di chuyển, thời này là xế hộp hoặc xế tay ga, th́ cởi áo rồi lên xe thăm tết cũng kỳ kỳ, hehe… Không thể ạ. Phải là giáp đai chỉnh tề đi thăm tết rồi ĺ x́ mới oai chơ. Cởi áo te tua th́ lấy ǵ ĺ x́, hehe… Giả định: Tướng (sĩ quan) veston cravat đi xế hộp cho hợp với thời nay th́ chữ “kỵ” trong “chiến sĩ kỵ binh” lại gường gượng để cho bằng ngọ với ngựa.
- Một điểm hạn chế nữa là vế xuất đối này có chữ cuối là “binh” (bằng), nếu phải ứng đối th́ chữ cuối câu ứng đối là trắc. Điều này là nghịch v́ không phổ dụng trong cách chơi câu đối thường gặp.

Chào vui vẻ cả nhà.


Trả lời với trích dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to dungnhatgai For This Useful Post:
Cá chuồn (08-01-14), kiều thành (09-01-14), Nắng Xuân (08-01-14), Nhím con (09-01-14), Thành Phạm (31-07-14)