Chủ đề: Số phận của thơ
Xem bài viết riêng lẻ
  #2  
Cũ 16-06-14, 03:06 PM
hieua hieua đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Bài gửi: 691
Thanks: 87
Thanked 813 Times in 519 Posts
Mặc định

Số phận của thơ không phải do một nhà thơ viết nó ra đă biết được nó sẽ mang số phận thế này, thế nọ. Mà số phận của thơ là do công chúng.

Nhiều người nói: Số phận của thơ là do các nhà thơ tạo ra, họ viết ra rồi họ lăn xê nhau mà bài thơ đă nổi tiếng gần xa. Nhưng những bài thơ dở dù lăn xê đến mấy chỉ sống trong ít năm và trong một số người. C̣n thơ hay không cần lăn xê nó nở như những bông hoa mà để cho người học phải t́m đến phải lưu trữ không quên trong đầu như tâm tâm hồn ḿnh. Và nó cứ tồn tại từ người này sang người khác và thế hệ này sang thế hệ khác.

Một bài thơ mà sống được không phải dựa vào nghệ thuật hay nội dung mang nghĩa chung chung. Hai cái này nếu nói quyết định một bài thơ hay th́ chỉ chiếm được 70%. Nếu như thơ hay mà từ nghệ thuật và nội dung được một cách viên măn mà không ăn sâu vào tiền thức con người. Mà không thể sống nổi.

Các nhà thơ có thấy bài thơ này, no rất chuẩn về nội dung và nghệ thuật nhưng lại không thể ăn sâu vào con người th́ bài thơ sẽ không được lưu truyền và đưa vào quên lăng. Kể cả người đọc mà không gây ấn tượng ǵ nhiều th́ đó cũng có thể coi như đọc xong hay nhưng chẳng chẳng nhớ ǵ rồi lại quên thế th́ cũng chẳng sống được.

V́ vậy một bài thơ nghệ thuật hay chuẩn về nội dung cũng chưa hẳn chứng minh bài thơ đó hay mà quan trọng nhất, bài thơ hay là bài thơ ăn sâu được vào ḷng người đọc muôn đời.








Khi ta đọc một bài thơ th́ đừng nên kết luận bài thơ đó hay nhé. Nếu ta coi là hay nhưng đó chỉ là cảm nhận riêng ta mà chưa bám sát được ư tác giả muốn nói mà mở rộng khai thác cái hay. Muốn cảm nhận được bài thơ hay, các bạn hăy CẢM NHẬN TÂM HỒN M̀NH TRƯỚC. Ḿnh không phải là người tạo ra cái hay của thơ mà độc giả mới tạo ra cái hay của nhà thơ. Các nhà thơ tuy giỏi về thơ nhưng cũng chưa hẳn đă hiểu hết được cái hay và quyết số phân của một bài thơ có nổi hay ch́m. Mà phần lớn người đọc thơ không phải là các nhà thơ nhưng nhưng những phần lớn người đó lại không phải là nhà thơ hay người biết nhiều về văn chương, đó là công chúng. Chính công chúng - số lượng đông nhưng kém về hiểu biết thơ họ mới là người cảm nhận bài thơ và lưu trữ và quyết định tính chất SỐNG của thơ .Nên ta có thể nói người chuyên môm không thể là người quyết định số phận của thơ.


Có những người vừa đọc bài thơ đă vội kết luận thơ không ra ǵ. Nhưng người khác đọc thơ ông lại bảo không ra ǵ, mà ông khăng khăng thơ ông hay cơ. Thật ra tất cả đều sai. V́ một lần đọc, một thời gian không thể thấm được một bài thơ. Và nếu giới già khen hay, giới trẻ bảo dở th́ sao? Mà giới trẻ mới là người lưu trữ và phát triển thơ sau này khi giới già chết đi.

Nhiều nhà thơ già quen với viết thơ theo h́nh thức khuôn luật nên cứ bắt giới trẻ phải viết theo, giới trẻ họ có thế giới viết của họ. Nếu như nước ta không có thơ mới mà cứ viết thơ Đường th́ có lẽ bây giờ thơ chẳng có ǵ và chẳng mấy người viết.

Cho nên những người luôn viết theo khuôn luật phải hiểu và thông cảm cho người viết tự do. Ngay đến tôi, một người viết trẻ, không nói là nổi hay viết nhiều nhưng khi đọc thơ khuôn luật tôi thật sự ghét và chẳng muốn đọc và khi đọc thơ tự do nhất là về loại thơ triết lư th́ tôi thấy suy ngẫm được nhiều điều ví dụ như bài
1. Nhiều khi cần ghép ḿnh vào không tự giác, ấm ức hoặc dửng dưng
Mới có được sự bắt đầu của dồi dào nghị lực.
2. Bất cứ sự chịu ơn cá nhân nào của anh
Đều làm anh chật hẹp tâm hồn, lương tri anh câu thúc.
3. Trên bức tranh đang vẽ, họa sĩ cắm cúi tô đậm mảng này,
xóa bỏ mảng kia
Tôi chợt nghĩ “ai dám tự xóa bỏ ḿnh, người ấy sẽ tô đậm được cho ḿnh”.
4. Trong đám đông, anh không sợ người nói những điều cao xa
thao thao bất tuyệt
Người anh sợ nhất là người biết lặng im.
5. Trong nghề văn, tôi nể trọng những người viết nhiều, viết tốt, viết hay
Nhưng nể trọng hơn cả là người chưa viết.
6. Anh tự hào rằng đôi mắt anh tinh tường, nh́n ǵ nh́n đâu cũng thấu suốt
Tôi cũng tự hào rằng đôi mắt tôi đă mù, tôi nh́n đời bằng con tim.
7. Đừng tưởng Đất, Đá là loại vô sinh
Cuộc sống của chúng phong phú và kỳ lạ đến nỗi
loài người cũng xuưt xoa thèm muốn.
8. Niềm vui của người giàu sang béo bở là niềm vui buồn tẻ
C̣n nỗi buồn của họ, hỡi ơi là nỗi buồn... cười!
9. Một con voi già ĺa đời, một cây lim cổ thụ chết khô
Đừng vội buồn các bạn. Đó là giờ phút trái đất
của chúng ta đang nảy nở...
[FONT=Arial]

thơ HỒNG NHU


Ta thấy tác giả sử dụng biện phát văn vần. Thơ theo lối văn và không có vần. Đọc nên ngang tái, không như thơ có vần. Nhưng ta thấy mỗi câu thơ của nó đều cô đọng như một câu ngạn ngữ hay châm ngôn. Mà ta hiểu hết được chắc có lẽ sẽ tiếp thu không biết bao nhiêu kiến thức đây. Và loại này người trẻ viết rất ít do trải nghiệm c̣n nông. Nhưng khi họ đọc và suy ngẫm có thể giới trẻ sẽ dầy dặn hơn.

Có người chưa bao giờ đọc văn vần và làm một bài văn vần nhưng cứ thấy văn vần là kêu " thà viết văn c̣n hơn" như một thầy giáo thể dục làm thơ, khi thầy làm thơ 7 chữa và lục bát th́ cực tuyệt. Nhưng sau khi ngấm mới biết thể này này hay. Văn nhiều câu mới tạo ra nghĩa lớn và ít tính suy luận trong câu từ. Văn vần coi như là văn nhưng một câu đều nói lên rất nhiều điều, 1 từ đều có ư nghĩa.

Tôi nhớ một người đă nói: Xuân Diệu hồi xưa c̣n gọi tạp văn của ḿnh là thơ. Nhưng phải hiểu, mỗi một ḍng tạp văn của ông đầy chất thơ và đầy nghĩa.
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to hieua For This Useful Post:
Nhím con (16-06-14)