Chủ đề: Số phận của thơ
Xem bài viết riêng lẻ
  #3  
Cũ 16-06-14, 03:08 PM
hieua hieua đang ẩn
Member
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Bài gửi: 691
Thanks: 87
Thanked 813 Times in 519 Posts
Mặc định

Thơ vốn là một thể loại văn học được viết nhiều nhất và sớm nhất. Nếu thống kê bây giờ trên Việt Nam có trên 80 triệu dân th́ phải trên 1 triệu người đă và đang làm thơ.

Thơ vốn là thể loại văn học có sớm nhất Việt Nam. Từ cái thời dân ta c̣n chưa có chữ viết th́ thơ đă xuất hiện là những tác phẩm văn học dân gian qua những câu ḥ, câu hát, những lời ru... Chính v́ vậy, thơ rất gần gũi với người dân lao động. Lục bát của Việt Nam cũng sánh ngang với haiku của Nhật Bản và thơ Đường của Trung Quốc.

Thơ ra đời như một sự tất yếu của xă hội. Thơ có thể làm phong phú tâm hồn người đọc, người viết và mang đến cho chúng ta những giờ phút vui vẻ. Rất nhiều nhà thơ là nông dân và khi nổi họ vẫn là 1 nông dân gắn bó với làng quê với dân tộc.

Thơ là tiếng nói của nỗi ḷng. Thơ là thực nhất khi chuyền tải cảm xúc. Khi ta đọc thơ có thể hiểu được nỗi niềm và tâm trạng cũng như con người tác giả.

Chúng ta đă từng viết rất nhiều thể thơ cũ là lục bát và thơ Đường tuy vẫn có rất nhiều những người nổi tiếng nhưng thật ra nếu cứ viết thơ cũ th́ nền văn học ta không thể phát triển được.

Trong giai đoạn 1930-1945 chúng ta đă từng cải cách thơ, biến đổi thơ mà chúng ta gọi là thơ mới. Rất nhiều nhà thơ đă từng viết trong thời này như Huy Cận, Hàm Mặc Tử và nhất là Xuân Diệu- một trong những người cách tân văn học mạnh nhất lúc này.

Từ những tác phẩm thơ cổ họ đă phá cách và viết, mà truyền tải cái cảm xúc cảu ḿnh vào thơ mà không cần chú ư nhiều đến vấn đề reo vần. Trong giai đoạn 1930-1945, tuy các nhà thơ vẫn reo vần như các thể thơ 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ... lần lượt ra không theo quy cách thơ Đường kia, nhờ vào cái đó mà chúng ta mới có sự nở rộ của nền văn học. Thơ đi sâu vào ḷng người nhờ cảm xúc và tâm tư tác giả. Tho lúc này được viết rất nhiều và nhiều cây bút đă ăn sâu vào ḷng độc giả. Không c̣n g̣ bó nên nhiều những người chữa nghĩa không sâu rộng mấy,những người nhà mông ít biết đến sách vở nhưng họ đă viết thơ và góp phần vào sự phát triển thơ ca. Và giai đoạn này thơ cá được ví như: Một người thiếu nữ ngủ trong rừng hàng ngàn năm bỗng thức giấc.

Và sau này, Chế Lan Viên đă mở ra một lối đi cho thơ bằng thơ mới, cực mới, giờ th́ có Thanh thảo.

Thơ bây giờ không cần vần mà chỉ cần nhạc. Không cần nuột mà cần ư . Một bài thơ hay là có cảm xúc và có những h́nh ảnh đi sâu vào ḷng người, những ư tưởng mới.


"Người ta nói tiếng thơ là tiếng kêu của con tim. Người Tàu định luật nghiêm cho người làm thơ thực là muốn chữa lại, sửa lại tiếng kêu ấy cho nó hay hơn nhưng cũng nhân đó mà làm mất đi cái giọng tự nhiên vậy."

hay

"Cái nghề thơ Đường luật khó đến như thế, khó cho đến đỗi kẻ muốn làm thơ, mỗi khi có nhiều tư tưởng mới lạ muốn phát ra lời, song v́ khó t́m chữ đối, khó chọn vần gieo, nên ư tưởng dầu hay cũng đành bỏ bớt. Cái phạm vi của thơ Đường luật thật là hẹp ḥi, cái qui củ của thơ Đường luật thật là tẩn mẩn. Ta nếu c̣n ưa chuộng mà theo lối thơ này măi, th́ nghề thơ văn của ta chắc không có bao giờ mong phát đạt được vậy."[1]


Từ những ư trên chắc hẳn các bạn nhận ra rơ thơ tự do là loại thơ nào. Mà thơ nào mới có thể vực dậy được thơ chứ và thơ nào mới là sự lựa chọn của các bạn?
Trả lời với trích dẫn
The Following User Says Thank You to hieua For This Useful Post:
Nhím con (16-06-14)