Xem bài viết riêng lẻ
  #3  
Cũ 22-12-10, 10:01 AM
Avatar của Pearly
Pearly Pearly đang ẩn
Nhạc sỹ
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: https://t.me/pump_upp
Bài gửi: 102
Thanks: 172
Thanked 351 Times in 87 Posts
Gửi tin nhắn qua ICQ tới Pearly Gửi tin nhắn qua AIM tới Pearly Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Pearly
Mặc định

Default



Mấy bài trước là cách t́m gam chủ... c̣n sau khi t́m gam chủ xong rồi th́ sẽ chơi thế nào - đấy lại là một chuyện cũng khá lằng nhằng... Ví dụ như: có những ṿng hợp âm cơ bản nào.. hay ḿnh nghe con ca sĩ nó kêu đến câu nào th́ ḿnh nhẩy vào gam ǵ... hoặc nghe giai điệu thế nào th́ chơi điệu ǵ... khá lắm thứ, nhưng tớ sẽ cố gắng giới thiệu một cách đơn giản nhất, dễ nghe dễ hiểu nhất... cơ mà để tối nào rỗi răi tớ mới có thời gian post được. Hẹn anh em nhé!
Nhưng trước hết, cutcat đă hỏi th́ tớ xin trả lời luôn mấy điều.
Đệm hát nó có mấy điệu cơ bản (như mấy điệu nhẩy mà cụ nhà ta hay nhẩy cổ điển ấy): Cha cha cha, Rumba, Bolero, Tango, Disco, Pasodop, Valse, Slow... đại khái thế (c̣n vài cái nữa cơ, chẳng nhớ hết được). C̣n đừng dại mà nh́n vào cái menu nhịp của mấy cái đàn Organ mà sợ... nó có hàng trăm điệu... nhưng hầu như những giai điệu chính và cơ bản để dùng đệm hát chỉ nằm ở mấy điệu mà tớ kể trên. C̣n lại th́ chỉ từ đó mà biến tấu và đảo nhịp thôi.
Và với nhu cầu quạt chả phừng phừng th́ cậu chỉ việc học thuộc ngần đấy cái điệu cơ bản (trên dưới 10 điệu) là có thể chơi được "hầu hết" các tác phẩm Việt nam. Bởi các điệu đó là các điệu với những nhịp cơ bản. Khi quen tay rồi, th́ chỉ cần cảm nhận được giai điệu bài hát nó thế nào th́ ḿnh có thể áp dụng được ngay điệu thích hợp....
Đấy là về giai điệu - nhịp đệm.
C̣n về gam th́ sẽ có những quy định cơ bản về xếp gam... (cũng không nhiều). Ví dụ như t́m được gam chủ là Am rồi th́ nhóm gam chủ đạo sẽ là Am, **, E7... chạy một hồi, kết thúc bao giờ cũng về đúng Am, nhưng trước khi về đến Am bao giờ cũng là hợp âm E7, bởi v́ người ta gọi hợp âm E7 là hợp âm treo của hợp âm Am... v..vv
Khi bạn thuộc và hiểu các quy định này rồi th́ bạn sẽ nắm bắt được câu cú thế nào để mà lựa chọn gam thích hợp. Nhưng tốt nhất là bạn cứ nên chơi trước thật nhiều bài nhạc phẩm đơn giản mà bạn đă biết gam trước... sau đó tự t́m ra những quy luật chung, và chắc chắn bạn sẽ nhận thấy những điều thú vị ... với điều kiện là bạn phải thực sự chú tâm nghiên cứu...
Hẹn gặp lại...
Thực ra vấn đề t́m "gam" cho một bản nhạc là một vấn đề tương đối rộng đấy nếu nói từ cơ bản.
Nếu nói nôm na th́ nó thế này: một bài hát bao h cũng có giai điệu gồm các nốt liên tiếp nhau, khi mà ta đệm đàn cho giai điệu ấy (tức bài hát ấy) th́ phải làm thế nào cái tiếng ùm ùm của đàn ḿnh nó hợp với cái nốt của giai điệu bài hát.
Mọi người hay dùng từ gam, thực ra k0 chính xác mà phải dùng là hợp âm , cái việc "ḍ gam" chính là t́m các hợp âm để ḥa thanh cho giai điệu.
- Chính xác th́ gam là ǵ?
- Một gam gồm có 7 nốt nhạc, vd gam Đô trưởng có 7 nốt Đồ Rê Mi Fa Sol La Si Đô. Một bài hát sử dụng gam Đô trưởng chỉ sử dụng 7 nốt nhạc này ở những cao độ khác nhau (Đồ, đô, đố ..) (trừ trừơng hợp thăng giáng bất thường).
- Thế hợp âm là ǵ?
- Hợp âm là hợp của nhiều âm (nốt) (ai k0 hiểu tự nhận ḿnh là ngu nhé ). Thường dùng nhất là hơp-âm-ba, gồm 3 nốt, mỗi nốt cách nhau một quăng 3 (quăng 3 nốt nhạc, VD Đồ-(rê)-Mi, Mi-Sol, Fa-La là các quăng 3)
- Gam với hợp âm th́ liên quan quái ǵ tới nhau?
- Mỗi gam có một hệ thống hợp âm của riêng nó (chính xác là có 7 hợp âm). Bài nào gam Đô Trưởng chỉ sử dụng những hợp âm của gam Đô Trưởng.
- Làm thế nào để biết gam này th́ có những hợp âm nào?
- Quá dễ, lấy 7 nốt nhạc và tạo thành tất cả những hợp-âm-ba có thể.
VD Gam Đô Trưởng có các hợp âm sau:
Đô-Mi-Son
Rê-Fa-La
Mi-Son-Si
Fa-La-Đô
La-Đô-Mi
Si-Rê-Fa
Để đơn giản th́ người ta quy ước tên gọi hợp âm như sau
- Tên h/â là tên nốt gốc, trong trường hợp Đô-Mi-Son th́ là hợp âm Đô (kư hiệu là C)
- Loại h/â trưởng hay thứ, tùy thuộc vào cấu tạo. Ở đây, các h/â của chúng ta được xd theo quăng 3, mà có 2 kiểu quăng 3 là q 3 trưởng và q 3 thứ. VD các quăng Đô-Mi, Rê-Fa#, Mi-Son#, Fa-La, Son-Si là 3 trưởng c̣n Mi-Son, Rê-Fa, La-Đô là 3 thứ (ngay bây h lấy đàn ra t́m hiểu v́ sao nhé)
Khi đó, nếu h/â có 1 quăng 3 trường ở dưới, 3 thứ ở trên th́ là hợp âm trưởng, ngược lại là hợp âm thứ.
VD:
Đô-Mi-Son th́ Đô-Mi là q 3 trưởng, Mi-Son là q3 thứ ,vậy đây là h/â Đô trưởng (kí hiệu C)
Son-Si-Rê th́ Son-Si là q 3 trưởng, Si-Rê là q 3 thứ, vậy đây là h/â Son trưởng (G)
Mi-Son-Si th́ Mi-Son là q 3 thứ, Son-Si là 3 trưởng, vậy đây là h/â Mi thứ (Em)
La-Đô-Mi th́ La-Đô là q 3 thứ, Đô-Mi là q 3 trưởng, vậy là La thứ (Am)
Sử dụng những điều trên ta có được 7 hợp âm của gam Đô trưởng là C,**,Em,F,G,Am và Bdim (h/â Si giảm, rất ít khi sd, tạm thời k0 quan tâm tới). Bài nào sử dụng gam C th́ chỉ sd 7 h/â trên, nghĩa là với 6 h/â (trừ h/â Bdim) có thể đệm mọi bài hát phổ thông viết trên gam Đô Trưởng.
Thế rút cục là đệm thế nào nhỉ? H́ h́ có ngay
Cơ bản: Hợp âm đệm phải chứa nốt giai điệu (dĩ nhiên là có thể trong 1,2,3... hoặc 1/2,1/3 nhịp sau đó đổi sang hợp âm khác)
Thế nghĩa là đoạn nhạc mà giai điệu có các nốt Đô, Mi chẳng hạn th́ có thể đệm bằng h/â Đô trưởng (Đô-Mi-Son) hoặc La thứ (La-Đô-Mi). Nếu chỉ có nốt Rê th́ có thể đệm bằng h/â Rê thứ (Rê-Fa-La) hoặc Son trưởng (Son-Si-Rê) ... Dĩ nhiên nếu có cả 3 nốt của h/â th́ khỏi cần phải chọn. C̣n nếu có nhiều hơn 3 nốt của một h/â, hay có nốt k0 thuộc h/â th́ sẽ phải chọn ra nốt chính/quan trọng (sẽ nói sau)
VD
1/Bài Làng Tôi, gam đô trưởng:
Làng tôi xanh ...
Đồ----Mi--Son-- ...
Quá rơ là phải đệm bằng h/â Đô trưởng (C) ở đoạn này
2/đoạn khác của bài Làng tôi
Nhưng thôi rồi, c̣n đâu quê nhà ...
|Đô----Đô--|Là----Là--|Si----Si-Ṣn| ... (dấu | để chỉ ô nhịp)
|C-----------|F-----------|G------------| ...
3/Bài Em ơi HN phố, gam La thứ:
|Em ơi, H N |phố ...
|Mi--Mi----Là-Là-|Fá ...
|Am----------------|** ...
Ta thấy, ở VD 2, ô nhịp đầu chỉ có 1 nốt Đô, mà h/â F(Fa-La-Đô) cũng chứa nốt Đô, Am(La-Đô-Mi) cũng thế, ở ô nhịp 2 th́ **(D-F-A) hoặc Am(A-C-E) cũng đều chứa nốt A, ô nhịp 3 th́ có Em(E-G-B) cũng chứa cả G lân B. Vậy nên chọn h/â nào th́ phù hợp?
Tiêu chuẩn chọn h/â :
- ưu tiên h/â chủ, gam C th́ h/â C là h/â chủ sẽ xuất hiện nhiều nhất, ngoài ra th́ bài gam trưởng sẽ có dùng nhiều h/â trưởng hơn và ngược lại.
- ưu tiên phách mạnh của nhịp, thưởng là phách đầu,
ví dụ điệu Valse: Ch́nh-Chát-chát th́ ưu tiên nốt nào nằm vào phách "Ch́nh"
- chú ư số lượng nốt trong ô nhịp,
ví dụ ô nhịp |C-D-E-G| th́ nốt D có thể bỏ qua và vẫn đệm C bt; hoặc ô nhịp |E-D-D-D| th́ cũng có thể bỏ qua cả E là phách mạnh để chơi ** hoặc G.
- chú ư ngữ cảnh, sự cân đối giữa toàn bài, cái này tuỳ tai bạn!
Ở ví dụ 2, chọn C, F và G là do bài hát ở gam Đô trưởng nên ưu tiên dùng các h/â trưởng là F,G; h/â trưởng thể hiện tốt sự trầm hùng.
Ngược lại, ở VD 3, ô nhịp đầu th́ chỉ có Am chứa cả Mi và Là, nhưng ô nhịp 2 ta phải chọn giữa ** và F là 2 h/â đều chứa nốt F, ở đây h/â thứ được ưu tiên.
Nói như vậy k0 có nghĩa là bạn chỉ có thể chọn 1 trong các hợp âm. Một bài hát có thể có nhiều cách đệm khác nhau, chỉ có một điều là có hay hay k0 thôi!
VD Em ơi HN phố
... mảnh trăng mồ côi mùa |đông mùa đông năm |ấy
... Ḿ-- La -- Là--Si--Là--|Si---Là--Si---Là_Si|Đố
Cách1:
... -----Am------------------|Em------------------|Am
Cách2:
... -----F--------------------|G--------------------|F
Cách3:
... -----F--------------------|Em-------------------|F
...
Bạn thích cách nào nhất?
Chỉ một chút nữa thôi là bạn có thể soạn phần đệm riêng cho ḿnh rồi. Đây là một số điều cơ bản khác.
- Gam song song là ǵ?
- Có thể bạn nghe đâu đó là gam La thứ và Đô trưởng là 2 gam song song nhau. Thực ra rất đơn giản, 2 gam này đều có 7 nốt nhạc C,D,E,F,G,A.
- Có phải hệ thống 7 hợp âm của gam C cũng chính là 7 hợp âm của gam Am? Chính xác, một điều bất ngờ thú vị !
- Vậy có thể nói 1 bài gam C cũng là bài gam Am được k0?
- Dĩ nhiên là k0. Bài nào trưởng thường tười vui, bài thứ thường u buồn. Bài Am thưởng kết bằng A, Đô trưởng kết bằng C. Hơn nữa bài dùng gam Đô Trưởng thi sử dụng h/â chủ (C)và những h/â trưởng (F,G) nhiều hơn và ngược lại. Dĩ nhiên có bài phức tạp có đoạn là C có đoạn là Am, có thể có cả đoạn chuyển hẳn sang gam khác.
- Một điều đặc biệt về các bài gam thứ: trong gam thứ th́ có 3 h/â thứ (c̣n lại là 3 h/â trưởng và 1 h/â dim (giảm))
Ví dụ gam La thứ có Am, ** và Em là h/â thứ (c̣n có C,F,G là h/â trưởng). Bài hát gam La thứ, thưởng có xu hướng sử dụng E (một chút nữa tôi sẽ nói đến E7) thay v́ Em. Hăy chơi đàn thử, chuyển tử Em về Am, rồi từ E về Am, rơ ràng E có sức hút về Am mạnh hơn.
Ở đây Mi là nốt thứ 5 trong gam La thứ (chính xác hơn là âm giai La thứ) : Là-si-đô-rê-Mi, được gọi là nốt bậc 5 (dĩ nhiên D là nốt bậc 4, F là bậc 6 .v.v.) Hợp âm bậc 5 có sức hút rất mạnh về hợp âm bậc 1, nhất là h/â trưởng, mạnh hơn nữa có thể dùng hơp âm bảy (sẽ nói sau). Thưởng khi kết thúc bài bao h cũng là một hợp âm bậc 5, sau đó đưa về h/â chủ.
VD So sánh Em ơi HN phố, vẫn đoạn cũ
... mảnh trăng mồ côi mùa |đông mùa đông năm |ấy
... Ḿ-- La -- Là--Si--Là--|Si---Là--Si---Là_Si|Đố
... -----F--------------------|E--------------------|F
... -----F--------------------|Em-------------------|F
- Từ đầu đến giờ toàn Đô trưởng với La thứ, chả nhẽ k0 c̣n gam nào khác à? Muốn t́m gam khác quá dễ, chỉ cần biết cấu tạo của gam:
Gam trưởng: 1-1-1-1/2-1-1-1/2 (đơn vị là 1 cung=2 phím trên guitar, nửa cung=1 phím)
VD:
Đô trưởng ... C-D-E-F-G-A-B-C ...
C-D,D-E,F-G,G-A,A-B cách nhau 1 cung (c̣n gọi là quăng 2 trưởng), c̣n E-F,B-C chỉ có 1/2 cung (q 2 thứ). Chơi đàn lên là biết ngay
Rê trưởng: D-E-F#-G-A-B-C#-D
D-E,E-F#,G-A,A-B,B-C# cách nhau 1 cung, c̣n E-F#,C#-D cách nhau 1/2 cung.
Gam thứ 1-1/2-1-1-1/2-1-1
VD:
La thứ A-B-C-D-E-F-G-A
A-B,C-D,D-E,F-G,G-A cách nhau 1 cung, B-C,E-F cách nhau 1/2 cung
Son thứ G-A-Bb-C-D-Eb-F-G
G-A,Bb-C,C-D,Eb-F,F-G cách nhau 1 cung, A-Bb,D-Eb cách nhau 1/2 cung
- Thế nào là hợp âm 7?
- Hợp âm 7 là hợp âm 4 nốt, gồm có 1 hợp-âm-ba và nốt bậc 7. Hợp-âm-ba trưởng thêm nốt thứ 7 th́ là h/â 7 trưởng. H/â 7 trưởng rất hay được sd. H/â-ba thứ thêm nốt 7 là h/â 7 thứ. Đơn giản như đang giỡn thế thôi.
VD:
H/â E: E-G#-B thêm nốt Rê (là bậc 7 của Mi) là E-G#-B-D sẽ là h/â E7
H/â Am: A-C-E thêm nốt Son (bậc 7 của A) là A-C-E-G là h/â Am7
H/â 7 có sức hút về h/â chủ rất mạnh, mạnh hơn h-â-ba trưởng b́nh thường, trước khi chuyển về h/â chủ thường hay ưu tiên sử dụng h/â 7 ở bậc 5 (VD G7->C, E7->Am, D7->G...)
Ngoài ra có thể thành lập h/â 6, h/â 9 VD C-E-G-D là C9 (nốt D là bậc 9 của C) Các hợp âm này mở rộng bảng màu ḥa thanh ra ... vô biên, tùy các bác muốn tô hươu vượn ǵ cũng được sất
Thay lời kết
Với những điều trên, bạn đă có để phối ḥa thanh cho tất cả các bài mà bạn thích, nhưng để đạt tŕnh độ xuất chúng đến mức vừa nghe hát vừa đệm theo được một bài ḿnh chưa hề biết ḥa thanh th́ k0 thể ngày 1 ngày 2 mà là 1 quá tŕnh dài, đ̣i hỏi bạn phải luyện tập, một đôi tai nhạy cảm âm nhạc sẽ giúp bạn đi nhanh hơn. Sau đây là những điều bạn phải làm để luyện cho ḿnh đôi tai :
- Viết ra tất cả các nốt của tất cả các gam khác nhau (âm giai) C,C#,Db,D...; trưởng và thứ (k0 phải học thuộc!!)
- Ghép đôi tất cả những gam song song
- Viết ra tất cả các hợp âm của từng gam một, mỗi hợp âm, viết từng nốt của hợp âm, theo mẫu sau:
C_____F_____G
|_____|_____| Bdim
Am ** Em
- T́m bản nhạc của các bài hát bạn yêu thích và đặt hợp âm cho chúng trên bản nhạc, sau đó chơi đàn nghe thử ḥa âm của ḿnh và chỉnh sửa.
- Ḍ nốt của các bản nhạc bạn thích nhưng k0 có bản nhạc, đặt ḥa âm cho chúng
- Với mỗi bản nhạc bạn đă đặt ḥa âm, thử chuyển lên, xuống một vài tông, VD Đô trưởng chuyển lên Rê, Mi, Fa trưởng, xuống Si, La trưởng ...
Chúc may mắn!
Được classic_lover sửa chữa / chuyển vào 029 ngày 03/09/2003
Mặc dù cũng đă có nhiều bài viết về cách đệm cho một bài hát, nhưng tôi thấy rằng những bài đă đưa mặc dù hết sức dễ hiểu rồi , nhưng chỉ có những ai đă có tŕnh độ khá khá rồi, có thể chuyển hợp âm và nh́n hợp âm dể dàng rồi ! C̣n đối với nhưng ai mới cầm đàn th́ cũng khó thật , cứ suy từ tui ra th́ biết Hồi mới cầm cái đàn,ke ke, khoái lắm, về nhà hùng hục mở ngay mấy bài tủ ra để đệm ). ví dụ như tui táng ngay bài Holiday ke ke , nào ** nh́n nh́n ,tra tra bảng hợp âm một lúc, à à 0-3-2-1, xong rồi tèn ten được mấy phát, nh́n tiếp C à à 3-2-0-1 , ... cứ như thế, nh́n một phát oánh một phát, kết quả là cả cái bài hay như thế thành một cái bullshit ! !
Thế mới biết không phải cứ biết hợp âm, rồi đệm ngay được ,( c̣n bác nào làm ngay được khi lần đâu cầm đàn th́ thành thần đồng rồi, ! ) ) , đấy cái chính là các bác nào mới tập đàn mà muốn đệm hát ngay th́ hơi khó, trước hết nên tập qua mấy bài cơ bản đă , đừng nên nóng vội, chỉ cần qua được giai đoạn này là sễ thấy tŕnh độ tiến bộ rơ rệt ( tất nhiên là chưa thể thành cao thủ ngay được , nhưng sẽ rất tốt để tập những bài khó hơn.)
Nếu ban đầu chưa thuộc hợp âm th́ sau khi tập những bài cơ bản, cứ mỗi một bài, các bác lại nhớ thêm được một hơp âm mới , chứ c̣n nếu học hợp âm một lèo theo từng scale một th́ nhiều không nhớ hết mà có khi lai ít dùng.
Theo tôi th́ nếu mới học th́ nên nhớ các hợp âm như : tất cả các hợp âm trưởng A,C,D,E,F,G ( hâ B khó bấm , tuỳ các bác thích th́ nhớ cũng được) sau đó, là Am,**,Em,G7,A7, B7, Bb, ..
đại khái là thế, sau này sẽ học tiếp sau...
Tập chuyển hợp âm nhanh nhanh vào ví du nhu C-Am-**-G-G7-F,,chuyển lộn tùng phèo lên, nhưng phải đúng, không để hợp âm bị câm tiếng hay bị xịt nốt ( cái này ai mới chơi cũng hay bị lắm .
Sau đó đánh những bài cơ bản , đơn giản thôi, (tất nhiên là nghe không thấy hay rồi v́ đơn điệu quá , nhưng đừng có nản !)
Ví dụ Làng Tôi
Đồ - Mi - Sol -Lá - Sol th́ các bác chiến ngay hâ Đô trưởng
Sau đó đánh Đồ (C- chát ) Mi- Sol (C- chát) Lá -Sol (C- chát) Sol Đố Xi La Sol (G7-Chát) Lá Sol Fa Mi Sol (C-Chat Chat) cứ như thế, tiếp tục cho đến hết
Cứ kiên tŕ tập mấy bài như vậy tŕnh độ cũng lên nhanh (tất nhiên là chỉ cho newbie thôi nhá,bác nào cao thủ rồi không bàn đến !)
Phù, không biết có ai đọc bài này không, nếu ai thấy cần th́ tui viết tiếp ,không th́ thôi vậy, mà tui có nói sai ǵ th́ mong bác nào biết sửa giùm và góp ư thêm !

(http://daphuc.info/forum/showthread.php?t=1281&page=1)
Trả lời với trích dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Pearly For This Useful Post:
Nhím con (23-12-10), pumanew (08-06-11)