Xem bài viết riêng lẻ
  #9  
Cũ 30-04-11, 12:07 PM
Avatar của Sa Thạch
Sa Thạch Sa Thạch đang ẩn
Sơ Cấp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Đến từ: Lăng Đăng
Bài gửi: 2.580
Thanks: 8.154
Thanked 11.360 Times in 2.543 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo! tới Sa Thạch
Mặc định

II. T̀M KIẾM L̉NG TIN VỮNG CHẮC BÊN TRONG BẢN THÂN BẠN

Khi bổn phận của một người là đối mặt với nguy
hiểm và anh ta bỏ chạy, đó là sự hèn nhát.
MAHATMA GANDHI


Nhiều người trong chúng ta được dạy rằng khi ai đó tát vào má bạn th́ bạn nên ch́a nốt má bên kia.
Điều này không phải luôn luôn là hành động đúng đắn nhất. Có những lúc phải chịu bị tát, và có những
lúc phải đánh trả lại gấp đôi, như vậy bạn sẽ không bị đánh nữa. Nếu một người tát vào mặt bạn, bạn có
thể ch́a nốt má bên kia v́ một trong nhiều nguyên nhân. Có lẽ bạn chọn cách khuất phục với đẩy đủ
nhận thức rằng việc đó có ư nghĩa ǵ. Có thể là, mặc dù bạn cảm thấy sự thôi thúc muốn đánh trả, bạn
ḱm nén cơn giận của ḿnh bởi v́ bạn được dạy rằng bạo lực là sai trái. Hoặc có thể là bạn sợ chọc tức
thêm đối thủ của ḿnh
Nếu bạn ch́a nốt má bên kia xuất phát từ ḷng tin vững chắc bên trong, như Hàn Tín đă làm trong
chương trước, th́ hăy làm như thế. Nếu bạn ḱm nén sự thôi thúc muốn đánh trả, điều đó có nghĩa là
bạn không thực sự chấp nhận chân lư về việc ch́a nốt má bên kia, nhưng bạn đă để những hành động
của ḿnh bị ràng buộc bởi những tiêu chuẩn của người khác. Điều này hóa ra duy tŕ măi măi vai tṛ là
nạn nhân cho chính bạn. Nếu bạn ch́a nốt má bên kia bởi v́ bạn sợ không dám đánh trả, nó không có
nghĩa là bạn cao cả hơn về mặt đạo đức. Nó đơn giản có nghĩa bạn là một kẻ hèn nhát Người thực hành Mặt Dày, Tâm Đen hiểu rằng đánh trả lại không nhất thiết làm bạn trở thành người
xấu. Nó rất có thể là trong việc trừng phạt cách cư xử bạo lực, bạn đang hành động như một người
mang lại ḥa b́nh. Sự thật là những tiêu chuẩn về hành vi thông thường được chấp nhận th́ có tính tùy
tiện và những người phân xử bản thân họ thường là những cá nhân có thiếu sót, bên dưới lốt vỏ đức
hạnh, học đă kéo dài măi sự yếu đuối và sợ hăi của chính họ .

III. KHÁM PHÁ ĐIỀU BÍ MẬT TRONG SỰ KIÊN CƯỜNG CỦA CÂY SỒI VÀ SỰ KHIÊM NHƯỜNG CỦA CÂY CỎ

Thế giới cấu tạo bởi sự cân bằng mỏng manh của hai lực lượng đối lập. Triết học phương đông gọi
chúng là Âm và Dương. Tất cả mọi thứ được cấu tạo bởi hai lực lượng này. Những điều được nghĩ là
đối ngược nhau lại có liên quan gần gũi hơn so với những ǵ người ta thường tin. Những sự đối lập
không phải là hai thực thể cân bằng nhau. Bóng tối không thể tồn tại mà thiếu ánh sáng, cũng như cái
tốt không thể thiếu cái xấu. Bạo lực và không bạo lực xuất hiện tại cùng một nơi trong tâm hồn con
người
Bởi v́ mọi thứ đều có hai mặt nên hành động của con người cũng có hai mặt: Những động cơ bên trong
và vẻ bên ngoài. Không xem xét đến những động cơ bên trong, chúng ta không thể đánh giá được
những hành động của chính ḿnh hay những hành động của người khác. Bậc thánh hiền và tên tội
phạm có thể phạm cùng một tội trước chính quyền xuất phát từ những động cơ hoàn toàn khác nhau.
Chúa Jesu bị đóng đinh trên thập giá giữa hai tên trộm bởi v́ những người đứng ra xét xử ngài không
nh́n thấy sự khác nhau ǵ lớn giữa những hành động của ngài và của hai tên trộm tầm thường
Bạn cần hiểu rằng bạn sở hữu những sức mạnh sáng tạo và phá hủy ở mức độ tương đương nhau. Cả
hai bổ sung cho nhau và không thể được xét đoán bởi những tiêu chuẩn thông thường về tốt và xấu.
Mỗi cái có thời điểm của nó. Một phần của việc hiểu bản thân ḿnh và số phận của ḿnh là để biết
được khi nào thực hành sức mạnh phả hủy của bạn và khi nào chịu quy phục sức mạnh phá hủy của kẻ
khác. Cây cỏ uốn cong một cách dễ dàng trong gió. Cây sồi cổ thụ đứng vững chăi. Một cơn gió mạnh
có thể làm bật gốc sồi, nhưng không có một cơn gió nào, cho dù sức mạnh đến đâu, có thể làm bật rễ cỏ
đang uốn rạp ḿnh trước nó Người thực hành Mặt Dày, Tâm Đen lư tưởng là một người có Mặt Dày, Tâm Đen bên trong, dù những
biểu hiện bên ngoài của họ có vẻ hống hách hay nhún nhường tùy theo yêu cầu của t́nh huống. Anh ta
không có một h́nh ảnh về chính ḿnh do bản thân hay mọi người tạo ra để phải sống theo hay quy định
anh ta phải xử sụ như thế nào
Trong trước tác Trung Quốc có 36 chước, chước thứ 27 dạy: "Giả lợn bắt cọp". Theo cách này, khi
người thợ săn phương Đông chuẩn bị đi săn hổ, anh ta sẽ ngồi và suy ngẫm cách dễ nhất để bắt được
con hổ. Cách mà anh ta rút ra là anh ta sẽ lấy chính ḿnh làm mồi nhử hổ. Anh ta khoác lên ḿnh tấm
da lợn và chờ đợi trong rừng. Con hổ tới gần, nghĩ rằng con lợn này sẽ là một bữa ngon lành. Khi con
hổ tiến gần đến mức người thợ săn không thể bắn trượt được, anh ta sẽ bắn nó
Ở phương Đông, những anh hùng không được đánh giá bởi sự dũng mănh của họ trong việc săn bắn
hổ, mà là bởi sức mạnh và khả năng chịu đựng nỗi nhục đóng giả làm con lợn
Khi bạn không có ǵ chứng minh bạn vĩ đại hơn hoàn cảnh của ḿnh, bạn không bao giờ được để mất
viễn cảnh chiến thắng của bạn. Einsten đă nhận xét, một vĩ nhân biết được sự vĩ đại của ḿnh trước khi
những người khác biết đến. Nếu bạn sẵn ḷng làm bất cứ điều ǵ để vượt qua sự chống đối mạnh mẽ
nhất - kể cả việc khuất phục và chịu đựng, khi cần thiết, đóng vai một con lợn - bạn sẽ chiến thắng Hơn thế nữa, bạn phải có khả năng chịu đựng sự làm nhục mà những người khác sẵn sàng dành cho
bạn bởi những thất bại bề ngoài của bạn. Một người có thể làm điều này đă được số phận định sẵn để
trở nên vĩ đại
Signature: Thạch _Sa lăng đăng
Làm xốn mắt người..
Trả lời với trích dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Sa Thạch For This Useful Post:
CM4Q (30-04-11), Nhím con (30-04-11)